You are on page 1of 5

ÔN TẬP TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1 : Khái niệm về hệ thống truyền động điện
- Khái niệm hệ thống truyền động điện : Hệ truyền động điện là tổ hợp của nhiều thiết bị
và phần tử điện cơ dung để biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu công
tác trên các máy sản xuất . Cho phép điều khiển dòng năng lượng tuỳ theo yêu cầu của
công nghệ của máy sản xuất
- Cấu trúc của hệ truyền động điện : gồm phần cơ và phần điện
- Phân loại các hệ truyền động điện : theo đặc điểm của động cơ điện , theo tính năng
điều chỉnh , theo mức độ tự động hoá, một số cách phân loại khác
- Đặc điểm truyền động của các loại tải :
+ Truyền động máy bơm nước :
+ Truyền động của cần trục :
+Truyền động của mâm máy tiện
- Quy đổi momen Mi :
- ………………………………………………………………………………………………
- Quy đổi momen quán tính Ji
………………………………………………………………………………………………
- Tổng hợp momen cản : Mc = Mco + Mdm.(⍵/ ⍵dm)
+ q =-1 : máy tiện
+ q = 0: cần trục
+ q = 1 : ma sát nhớt
+ q = 2 : quạt gió

- Phương trình truyền động của hệ truyền động điện :


M – Mc = Jt.(d⍵/dt)
M-Mc > 0 : hệ tăng tốc
M-Mc = 0 : hệ làm việc xác lập với tốc độ ổn định
M-Mc < 0: hệ giảm tốc
- Đặc tính cơ cùa máy sản xuất : Mc = f(⍵)
- Độ cứng của đặc tính cơ : β = dMc/d⍵
+ Đặc tính cơ tự nhiên : đọng cơ được nối không sử dụng thêm thiết bị phụ trợ, thông số
nguồn là định mức -> mỗi động cơ chỉ có một đường đặc tính cơ tự nhiên
+ Đặc tính cơ nhân tạo (điều chỉnh) : động cơ được nối có sử dụng thêm thiết bị phụ trợ
thông số nguồn được thay đổi -> mỗi động cơ có thể có nhiều đường đặc tính cơ nhân tạo
- Các trạng thái làm việc của động cơ :
- Điều kiện ổn đinh : β < βc
- Điều chỉnh hệ thống truyền động điện :
+ Điều chỉnh vòng hở : Không có vòng hồi tiếp , các thông số đầu vào được điều chỉnh 1
cách rời rạc . thống số đầu vào không thay đổi khi phụ tải thay đổi (nhiễu loạn) , điểm
làm việc của động cơ chỉ di chuyển trên một đường đặc tính cơ
+Điều chỉnh vòng kín : Có vòng hồi tiếp,các thông số đàu vào được điều chỉnh một cách
liên tục tuỳ thoe độ sai lệch giưa thông số đầu ra và giá trị đặt để giảm sai lệch đó. Thông
số đàu vào thay đổi khi phụ tải thay đổi ( nhiễu loạn ) , điẻm làm việc của động cơ di
chuyển trên các đường đặc tính nhan tạo khác nhau
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng điều chỉnh
+ Dải điều chỉnh :
+ Độ tinh điều chỉnh :
+ Tính kinh tế :
+ Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải

CHƯƠNG 2 : TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

- Đặc tính cơ tự nhiên : xem lại vở BT


- Đặc tính cơ nhân tạo :
+ Đặc tính cơ nhân tạo biến trở :
 Tốc độ không tải : const
 Công thức tính độ sụt tốc : ……………………………………………………
 Độ cứng đặc tính cơ nhân tạo biến trở tỷ lệ nghịch với điện trở tổng mạch phần
ứng
 Rf càng tăng thì đặc tính nhân tạo càng mềm
+ Đặc tính cơ nhân tạo khi thay đổi điện áp phần ứng :
 Độ sụt tốc Mc hay Ic so với khi không tải lý tưởng : Const
 Đọ cứng của đặc tính nhân tạo : Const
+ Đặc tính cơ nhân tạo khi thay đỏi từ thông :
 Dòng điện ngắn mạch : Const
- Các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ độc lập

+ Hãm tái sinh :


 Điều kiện : Eu > Uu ; |⍵| > |⍵o|
 Đặc điểm : Momen động cơ đổi chiều và ngược chiều với ⍵ -> hãm tái sinh
Đông cơ làm việc như một máy phát điện
Cơ năng trên trục của động cơ được biến thành cơ năng để trả về nguồn
 Các trường hợp hãm tái sinh : Hạ tải ở cần trục, máy nâng hạ có tải trọng nặng ;
khi điều chỉnh điện áp phần ứng giảm đột ngột làm cho wo < w và w chưa kịp
giảm
+ Hãm ngược :
 Điều kiện : w < 0
 Đặc điểm : Động cơ quay ngược chiều tốc dộ không tải lý tưởng nhờ momen
ngoài -> Eu đảo chiều
 Các trường hợp hãm ngược : Thêm Rfu đủ lớn vào mạch phần ứng động cơ ;
đảo ngược cực tính điện áp mạch phần ứng động cơ (hay đỏi chiều quay tốc độ
không tải lý tưởng wo)
+ Hãm động năng :
 Khi động cơ đang quay và ta cắt phần ứng của nó khỏi nguồn Uu , Uu = 0 ,
động cơ làm việc như 1 máy phát độc lập
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
+ Đặc điểm điểu chỉnh :
 Tốc độ không tải lý tưởng không đổi
 Chỉ cho phép thay đổi tốc dộ về phía giảm
 Khi Rfu tăng ,độ dốc đặc tính cơ càng lớn, đặc tính cơ càng mềm -> độ ổn đinh
tốc đọ càng kém, sai số tốc độ càng lớn
 Tổn hao công suát dưới dạng nhiệt trên điện trở phụ
 Chỉ phù hợp để điều khiển khởi động động cơ

+ Chỉ tiêu chất lượng :


 Dải điều chỉnh phụ thuọc vào trị số momen tải
 Độ trơn khi điểu chỉnh thấp
+ Khởi động động cơ điện môjt chiều bằng phương pháp thay đổi điện trở phụ của mạch
phần ứng
………………………………………………………………………………………………
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông

+ Đặc điểm điều chỉnh :


 Giảm từ thông thì tốc dộ thay đổi tỉ lệ nghịch , từ thông càng giảm thì tốc độ
không tải lý tưởng của đặc tính cơ càng tăng, tốc độ động cơ càng lớn
 Dòng điện ngắn mạch không đổi
 Độ cứng đặc tính cơ giảm khi giảm từ thông
 Phương pháp thay đổi từ thông kích từ chỉ phù hợp để điều chỉnh tốc độ
+ Chỉ tiêu chất lượng :
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng
+ Đặc điểm điều chỉnh :
 Tốc độ đôgnj cơ tăng/giảm theo chiều tăng/giảm của điện áp phần ứng
 Thay đổi được cả tốc đọ không tải lý tưởng và dòng điện ngắn mạch
 Độ cứng đặc tính cơ giữ không đỏi trong toàn bộ daỉ điều chỉnh
 Chỉ có thể điều chỉnh tốc đọ về phía giảm
+ Chỉ tiêu chất lượng :

- Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện một chiều
+Điều chỉnh vòng kín trong hệ Bộ biến đổi – Động cơ điện DC
 Điểm làm việc của động cơ di chuyển trên các đường đặc tính nhân tạo khác
nhau có cùng độ cứng β
 Tập hơp các điểm làm việc cho đường đặc tính tương ứng có độ cứng |βm| > |β|
+Điều chỉnh tự động tốc độ theo dòng điện tải ( Phản hồi dương dòng điện )
………………………………………………………………………………………………

CHƯƠNG 3 : TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỌ BA


PHA

………………………………………………………………………………………………

- Khởi động động cơ không đồng bộ


+ Đặc điểm khởi động động động cơ không đồng bộ :
 Tại thời điểm đóng điện ⍵ =0,s = 1 => suất điện động cảm ứng và dòng điện
cảm ứng tương đối lớn ,tạo ra nhiệt đốt nóng động cơ
 Momen khởi động lại nhỏ , chứa thành phần xung gây shock động cơ
+ Các phương pháp khởi động động cơ :
 Khởi động dùng điện trở phụ ở mạch rotor
 Khởi động dùng điện trở hoặc điện kháng nổi tiếp trong mạch stator
 Khởi động dùng MBA tự ngẫu
 Khởi động bằng đổi nối Y-A
- Các đặc tính cơ khi hãm động cơ KĐB
+ Hãm tái sinh :
 Động cơ KDB xảy ra hãm tái sinh khi tốc độc của động cưo lớn hơn tốc độ
đồng bộ: ⍵ > ⍵o . Khi xảy ra hãm tái sinh thì động cơ làm việc như một máy
phát và có trả năng lượng về nguồn
+ Hãm ngược :
 Hãm ngược là khi momen của động cơ ngược chiều với tốc độ quay, tốc độ
đồng bộ ngược chiều với tốc động quay .
 Hãm ngược có 2 trường hợp :
Hãm ngược bằng cách đưa điện trở phụ lớn và mạch rotor
Hãm ngược bằng cách đảo chiều từ thông stotor
+ Hãm động năng :
 Để hãm động năng một động cơ điện KĐB đang làm việc ở chế độ động cơ , ta
phải cắt stator ra khỏi lưới điện xoay chiều rồi cấp và hai pha của stator dòng
điện 1 chiều dể kích từ

- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch roto

………………………………………………………………………………………………

You might also like