You are on page 1of 3

Mục số 15: Ý nghĩa khoa học và lợi ích đề tài

Ý chính: Nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài
Tham gia thực hiện đề tài nghiên cứu có thể mang lại nhiều ý nghĩa khoa học và lợi ích cho cả tổ
chức và cá nhân. Nghiên cứu này sẽ giúp tổ chức và cá nhân hiểu rõ hơn về những yếu tố ảnh
hưởng đến giá cổ phiếu trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và dưới tác động của chính sách cổ tức.
Điều này sẽ giúp họ đưa ra các quyết định đầu tư thông minh hơn và cải thiện hiệu quả kinh
doanh. Đồng thời, tham gia vào nghiên cứu sẽ giúp cá nhân và tổ chức nâng cao kiến thức và kỹ
năng nghiên cứu của mình. Họ sẽ có cơ hội học hỏi các phương pháp nghiên cứu mới, trau dồi
kinh nghiệm và phát triển khả năng phân tích và đánh giá thông tin. Ngoài ra, còn cải thiện chất
lượng nghiên cứu nhờ vào việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật mới giúp nâng cao độ
chính xác và tin cậy hơn cho kết quả nghiên cứu, đóng góp cho sự phát triển khoa học vào thực
tiễn.
Mục số 13: Tài liệu tham khảo (theo chuẩn APA)

Tài liệu tham khảo


Aharony, J., & Swary, I. (1980). Quarterly Dividend anh Earnings Announcements and Stockholders'
Returns: An Empirical Analysis. The Journal of Finance, 35(1), 1-12.

Alajekwu, U. B., & Ezeabasili, P. V. (2020). Dividend policy and Stock market price volatility in the Nigerian
stock market. British Journal of Management and Marketing Studies, Volume 3, Issue 4, (pp. 37-
52).

Asquith, P., & Mullins, D. (1983). The impact of initiating dividends on shareholder wealth. Journal of
Business, 56, 77-96.

Bhattacharya, S. (1979). Imperfect information, dividend policy, and” the bird in the hand” fallacy. The
Bell Journal of Economics, 259-270.

Brennan, M. J. (1971). A theory of corporate reorganization and value. The Journal of Finance, 26(2), 198-
217.

Đặng Ngọc Hùng & cộng sự. (2019). Impact of Accounting Information on Financial Statements to the
Stock Price of the Energy Enterprises Listed on Vietnam’s Stock Market. International Journal of
Energy Economics and Policy, 8(2), 1-6.

Dhaliwal, E., & Trezevant. (1999). The impact of dividend initiation on shareholders' wealth: The case of
income trusts. Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 34, No. 4, (pp. 477-492).

Easterbrook, F. H. (1984). Two agency-cost explanations of dividends. The American Economic Review,
74(4), 650-659.

Fama, E. F., & Jensen, M. C. (1983). Separation of ownership and control. The Journal of Law and
Economics, 26(2), 301-325.

Gordon, M. J. (1963). Optimal investment and financing policy. The Journal of finance, 18(2), 264-272.
Hakansson, N. H. (1982). To pay or not to pay dividends. Journal of Financial Economics, 10(3), 237-251.

Hồ Thị Lam, & Hồ Thùy Phương Trâm. (2020). Ảnh hưởng của Chính sách cổ tức đến giá cổ phiếu của các
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính -
Marketing số 60, 46-52.

Hoàn Mai Phương, & Nguyễn Thanh Hồng Ân. (2019). Tác động của chính sách cổ tức đến giá trị thị
trường cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-
2017. Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, Tập 9, Số 1, (trang 70-87).

Hooi, S. E., Albaity, M., & Ibrahimy, A. I. (2015). Dividend policy and share price volatility. Investment
Management and Financial Innovations, Volume 12, Issue 1, (pp. 88-96).

Jagongo, A. O., & Ndede, F. W. (2016). Effects of Dividend Policy on Share Price of Firms Listed at the
Nairobi Securities Exchange, Kenya. Research Journal of Finance and Accounting, Vol.7, No.8, (pp.
220-230).

Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and
ownership structure. Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360.

Lewellen, S., & Lease. (1978). The Effect of Taxes on Corporate Dividend Policy and Capital Structure. The
Journal of Finance, Vol. 33, No. 3, (pp. 1035-1048).

Lintner, J. (1956). Distribution of incomes of corporation among dividens, retained earning taxes. The
American economic review, 46(2), 97-113.

Miller, M. H., & Modigliani, F. (1961). Dividend policy, growth, and the valuation of shares. The Journal of
Business, 34(4), 411-433.

Nguyễn Thị Khánh Phương. (2019). Ảnh hưởng của các nhân tố trên báo cáo tài chính đến chính sách cổ
tức của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tạp chí
Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số Xuân 212+213, 55-64.

Phan Ngọc Thùy Như, & Nguyễn Kim Phước. (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các
công ty ngành công nghiệp niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp
chí Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 17(2), 124-137.

Prianda, D., Sari, E. N., & Rambe, M. F. (2022). The Effect of Return on Asset (ROA), Current Ratio (CR)
and Debt to Equity Ratio (DER) on Stock Prices With Dividend Policy as an Intervening Variable.
International Journal of Business Economics, Vol 3, Issue 2, 117-131.

Sholichah, F., & Asflah, N. (2021). The Effects of Profitability and Solvability on Stock Prices:Empirical
Evidence from Indonesia. Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol 8 No 3, 886-895.

Singh, N. P., & Tandon, A. (2019). The Effect of Dividend Policy on Stock Price: Evidence from the Indian
Market. Asia-Pacific Journal of Management Research and Innovation 15(1–2), 7-15.

Võ Xuân Vinh. (2013). Các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức bằng tiền mặt. Tạp chí Kinh tế & Phát
triển,197, 36-43.
Yoon. (1997). The clientele effect hypothesis and the impact of dividend policy on stock price volatility.
Journal of Business Research, Vol. 38, No. 2, (pp. 91-96).

You might also like