You are on page 1of 3

Thiết bị giãn nở

1. Định nghĩa và phân loại


1.1. Định nghĩa thiết bị giãn nở: Expansion devices là một trong bốn thiết bị chính của một hệ
thống lạnh. Nó làm nhiệm vụ điều tiết lưu lượng của dòng môi chất lỏng cấp cho dàn bay
hơi duy trì áp xuất và nhiệt độ bay hơi phù hợp với công nghệ làm lạnh yêu cầu.
1.2. Phân loại:
- Theo tín hiệu điều chỉnh
- Theo phương pháp điều chỉnh
- Theo cơ cấu điều chỉnh
- Theo áp suất làm việc tối đa MOP (Maximum Operating Pressure)
- Theo dạng môi chất
- Theo loại môi chất
2. Van tiết lưu nhiệt:
TEV (Thermostatic Expansion Valve) đgl van dãn nở tĩnh nhiệt hoặc van tiết lưu tĩnh nhiệt
Có hai loại: Cân bằng trong và cân bằng ngoài
2.1. Cân bằng trong
2.2. Cân bằng ngoài
2.3. Van tiết lưu nhiệt có MOP
3. Van tiết lưu điện tử:
EEV (Electronic Expansion Valve) đgl van tiết lưu điện tử. Có nhiệm vụ điều tiế lưu lượng ga lỏng
phun vào dàn bay hơi
3.1. Van tiết lưu điện tử vô cấp: EEV của Sporlan
1: Bộ vi sử lý
2: Mô tơ làm việc theo bước tuyến tính
3: Ống chụp
4: Lỗ thoát ga lỏng
5: Ống nối vào dàn bay hơi
6: Ống cấp lỏng vào van
- Van tiết lưu gồm ống cấp lỏng vào van có khoan rất nhiều lỗ thoát lỏng, trên đó có ống
chụp 3. Khi ống chụp 3 di chuyển lên xuống sẽ tạo ra sự thay đổi tiết diện thoát lỏng và
qua đó điều chỉnh lưu lượng qua van. Sự di chuyển lên xuống của ống chụp 3 được thực
hiện nhờ một vít dẫn gắn với motor làm việc theo quán tính. Vít dẫn có nhiệm vụ truyền
chuyển động quay của motor thành chuyển động tịnh tiến của ống chụp. Khi ống chụp
chuyển động lên trên, van mở rộng cửa thoát cho ga lỏng, khi chuyển động xuống dưới
thì van khép bớt cửa thoát. Khi ống chuyển động hoàn toàn xuống dưới thì van sẽ đóng
hoàn toàn.
- Motor bước như đã nêu được chuyển động bởi MPS, nó sẽ duy trì độ quá nhiệt ở 8,3K
(15F) của hơi hút tại cửa hút vào xilanh máy nén đạt được bởi việc đo đạc nhiệt độ ga
lạnh ở của vào máy giàn bay hơi và ga sau khi đi qua cuộn dây của động cơ máy nén. Độ
quá nhiệt ở đây là độ tăng nhiệt độ của hơi ra từ dàn bay hơi đến cửa hút vào xylanh
máy nén khi đã đi qua cuộn dây động cơ để làm mát động cơ. Động cơ máy nén gây ra
độ quá nhiệt khoảng từ 8.3 đến 11K bằng cách đo đạc và điều chỉnh độ quá nhiệt hơi
hút sau động cơ ở khoảng 8.3K thì độ quá nhiệt hiệu quả ở sau dàn bay hơi giảm xuống
còn 1.1 đến 1.7K. Điều đó có nghĩa là hiệu suất trao đổi nhiệt của dàn bay hơi tăng lên
và năng suất lạnh của của dàn bay hơi cũng tăng lên. Chúng ta biết rằng, độ quá nhiệt
của van tiết lưu nhiệt thông thường là 4.5 – 5.5K
- Các thermistor đo đạc nhiệt độ đó sẽ báo về cho bộ vi xử lý biết độ quá nhiệt thực đã
vượt qua 8.3K là bao nhiêu cx như tốc độ biến thiên độ quá nhiệt là bao nhiêu. Từ các
thông tin đó, bộ xử lý sẽ đưa ra các xung điều khiển để điều chỉnh kim van thích hợp.
Kim van được chỉnh lại sau mỗi 3s. Bộ vi xử lý và van tiết lưu điện tử giới hạn độ quá
nhiệt không vượt quá 30.5K để tránh quá tải cho máy nén. Đó cũng chính là điểm MOP
và nó được thermistor lắp ở dàn bay hơi cảm nhận và truyền về MPS. Nhờ bộ vi xử lý,
van EEV có thể mở ở vị trí bất kỳ để đảm bảo cấp đủ lỏng cho dàn bay hơi trong khi
nhiệt độ ngưng tụ có thể làm hạ xuống phù hợp với nhiệt độ của môi trường làm mát.
Đây cũng là một ưu điểm quan trọng của EEV vì ta biết khi nhiệt độ ngưng tụ giảm, năng
suất lạnh tăng và công xuất nén giảm. Điều đó đặc biệt quan trọng cho chế độ chạy giảm
tải của HVAC. Trong khi đó TVX cần độ chênh áp tối thiểu là 4.78bar để hoạt động hiệu
quả thì EEV chỉ cần 1 bar. Như vậy với EEV hệ thống lạnh có thể hoạt động ở tỷ số áp
suất rất nhỏ và đạt hiệu suất lạnh tối ưu.

3.2. Van tiết lưu điện tử điều chỉnh ON – OFF


4. Các loại van và dụng cụ tiết lưu khác
4.1. Van tiết lưu tự động AEV
4.2. Van tiết lưu tay
4.3. Van tiết lưu nhiệt điện
4.4. Ống mao
4.5. Ống tiết lưu
5. Thiết bị khống chế mức lỏng
5.1. Van phao hạ áp
5.2. Van phao cao áp
5.3. Rơ le phao điện tử
5.4. Rơ le mức lỏng bầu cảm có sợi đốt
5.5. Van tiết lưu nhiệt bầu cảm có sợi đốt

You might also like