You are on page 1of 7

Câu 1:

Rủi ro tỷ giá là gì? Rủi ro tỷ giá thể hiện như thế nào trong hoạt động của doanh
nghiệp và ngân hàng.

Đáp án câu 1:

a. Rủi ro tỷ giá là gì?

b. - Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động


tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai.

- Trong bất cứ hoạt động nào mà dòng tiền vào phát sinh bằng một loại đồng tiền
trong khi dòng tiền ra phát sinh một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ rủi ro
tỷ giá, thể hiện ở chỗ khi tỷ giá thay đổi làm cho dòng tiền thay đổi theo.

c. Rủi ro tỷ giá thể hiện như thế nào trong hoạt động của doanh nghiệp.

d. - Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư: Thường phát sinh đối với các công ty đa
quốc gia hoặc đối với các nhà đầu tư tài chính có danh mục đầu tư đa dạng hóa trên
thị trường quốc tế.

- Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu: Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ so với nội
tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ trong
tương lai. Điều này khiến cho hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng.

- Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng: Đối với doanh nghiệp, việc vay vốn bằng
ngoại tệ cũng bị ảnh hưởng do biến động tỷ giá.

c. Rủi ro tỷ giá thể hiện như thế nào trong hoạt động của ngân hàng.

Rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thương mại có thể phát sinh qua những hoạt động
dưới đây:

- Hợp đồng với khách hàng nội địa liên quan đến tài sản có, tài sản nợ và các giao
dịch ngoại bảng bằng ngoại tệ.

- Hợp đồng với khách hàng nước ngoài liên quan đến tài sản có, tài sản nợ và các giao
dịch ngoại bảng bằng ngoại tệ hay nội tệ.

- Mua bán ngoại tệ với khách hàng hoặc cung cấp dịch vụ phòng ngừa tổn thất ngoại
hối cho khách hàng.

- Giao dịch kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế.

Câu 2:
Câu 7: Trình bay khái niệm về phá sản và giải thể doanh nghiệp. Phân biết giữa
phá sản và giải thể doanh nghiệp.

Đáp án Câu 2:
a. Khái niệm

- Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: là doanh nghiệp không có khả năng thanh
toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. Trong đó:

+ Có các khoản nợ đến hạn phải là các khoản nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm
một phần (chỉ tính phần không có bảo đảm) đã rõ ràng được các bên xác nhận, có đầy
đủ các giấy tờ, tài liệu để chứng minh và không có tranh chấp

+ Chủ nợ đã có yêu cầu thanh toán, nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả
năng thanh toán.

- Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp khi doanh
nghiệp vẫn bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn.

b. Phân biết giữa phá sản và giải thể doanh nghiệp.

- Giống nhau:

+ Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

+ Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản.

- Khác nhau:

Phá sản Giải thể

- Doanh nghiệp không có khả năng - Xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu
thanh toán được các khoản nợ đến hạn doanh nghiệp tư nhân, tất cả các thành viên hợp danh
khi chủ nợ có yêu cầu nên lâm vào tình (Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công
trạng phá sản. ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ
phần) khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không tìm được
- Theo quyết định của Tòa án hướng đi mới.
- Phá sản sẽ chuyển quyền điều hành - Theo quyết định của chủ doanh nghiệp (doanh nghiệp tư
cho một ủy ban tạm thời quản lý để giải nhân), tất cả các thành viên hợp danh (Công ty hợp danh),
quyết tình trạng công nợ trên cơ sở Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH),
phân chia toàn bộ tài sản của doanh Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ phần) và theo trình tự
nghiệp sau khi thanh lý một cách hợp thủ tục của luật doanh nghiệp.
lý cho tất cả các chủ nợ liên quan trong
giới hạn của số tài sản đó. - Doanh nghiệp giải thể chỉ đơn thuần là giải quyết dứt
điểm tình trạng công nợ, thanh lý tài sản chia cho các cổ
- Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản đông, trả giấy phép.
hầu như không có quyền gì liên quan
đến tài sản của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp giải thể sau khi thực hiện xong các nghĩa
vụ tài sản vẫn có thể chuyển sang một ngành nghề kinh
- Giám đốc doanh nghiệp phá sản phải doanh khác nếu có thể.
ngừng giữ chức giám đốc ở một doanh
nghiệp khác ít nhất là hai năm. - Giám đốc doanh nghiệp giải thể có thể đứng ra thành lập,
điều hành công ty mới.

Câu 3:
Câu 2: Phân biệt trả cổ tức bằng cổ phiếu và chia tách cổ phiếu, cho ví dụ minh
họa.

Đáp án Câu 3:

a. Phân biệt trả cổ tức bằng cổ phiếu và chia tách cổ phiếu, cho ví dụ minh họa.

Phân biệt trả cổ tức bằng cổ phiếu và chia tách cổ phiếu thông qua ví dụ sau:

Trường hợp 1: Công ty BC quyết định trả cổ tức bằng cổ phiếu

- Số cổ phiếu đang lưu hành: 1.000.000 cổ phiếu, mệnh giá: 2$

- Tỷ lệ chi trả cổ bằng cổ phiếu: 15%

Trước khi trả cổ Sau khi trả cổ tức


tức

Số lượng cổ phiếu thường 1.000.000 1.150.000

(1.000.000 + 15% x 1.000.000)

Mệnh giá (tổng vốn cổ phần) 2.000.000 2.300.000

(1.150.000 x 2)

Thặng dư vốn phát hành 8.000.000 8.000.000

Lợi nhuận giữ lại 15.000.000 14.700.000

(15.000.000 – 2 x 150.000

Tổng cộng 25.000.000 25.000.000

Tình hình tài khoản vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:

Trường hợp 2: Công ty BC quyết định không trả cổ tức, nhưng chia tách cổ phiếu
theo tỷ lệ 1 cổ phiếu cũ thánh 2 cổ phiếu mới.
- Số cổ phiếu của Công ty tăng lên 100%, từ số lượng 1.00.000 cổ phiếu tăng lên
2.000.000 cổ phiếu, nhưng mệnh giá giảm từ 2$ xuống 1$

- Tình hình tài khoản vốn cổ phiếu sau khi được chia tách cổ phiếu:

Sau khi chia tách

Cổ phiếu thường 2.000.000

Mệnh giá (tổng vốn cổ phần) 2.000.000

Thặng dư vốn phát hành 8.000.000

Lợi nhuận giữ lại 15.000.000

Tổng cộng 25.000.000

Sự khác biệt lớn nhất trong việc trả cổ tức bằng cổ phiếu và chia tách cổ phiếu:

- Khác nhau: Về mặt hạch toán kế toán

- Giống nhau: Không làm thay đổi giá trị của công ty.

Câu 4:
Câu 4: Rủi ro lãi suất là gì? Rủi ro lãi suất thể hiện như thế nào trong hoạt động
của doanh nghiệp và ngân hàng.

Đáp án Câu 4:
a. Rủi ro lãi suất là gì?

b. - Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của lãi suất gây ra.

- Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất khi lãi suất thị
trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi của nhiều nhân tố khác.

- Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của các tổ chức tín dụng theo đó tổ
chức tín dụng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi.

c. Rủi ro lãi suất thể hiện như thế nào trong hoạt động của doanh nghiệp.
d. Doanh nghiệp gặp rủi ro tài chính khi lãi suất thu về và chi ra từ đầu tư tài chính
không khớp nhau. Đặc biệt trong hoạt động đầu tư tài sản tài chính có thu nhập cố
định, thể hiện ở chỗ khi lãi suất thị trường thay đổi thi giá của các tài sản này cũng
thay đổi.

c. Rủi ro lãi suất thể hiện như thế nào trong hoạt động của ngân hàng.

Rủi ro lãi suất phát sinh khi ngân hàng không khớp được giữa lãi suất thu được từ tài
sản sinh lãi và lãi suất chi ra cho nguồn vốn phải trả lãi. Rủi ro lãi suất đặc biệt quan
trọng khi ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, hoặc đầu tư tài
chính khá lớn và theo lãi suất thị trường.

Câu 5:

Rủi ro lãi suất là gì? Rủi ro lãi suất thể hiện như thế nào trong hoạt động của
doanh nghiệp?

Đáp án Câu 5

a. Rủi ro lãi suất là gì?

- Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của lãi suất gây ra.

- Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất khi lãi suất thị
trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi của nhiều nhân tố khác.

- Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của các tổ chức tín dụng theo đó tổ
chức tín dụng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi.

b. Rủi ro lãi suất thể hiện như thế nào trong hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp gặp rủi ro tài chính khi lãi suất thu về và chi ra từ đầu tư tài chính
không khớp nhau. Đặc biệt trong hoạt động đầu tư tài sản tài chính có thu nhập cố
định, thể hiện ở chỗ khi lãi suất thị trường thay đổi thi giá của các tài sản này cũng
thay đổi.

Câu 6:

Rủi ro tỷ giá là gì? Rủi ro tỷ giá thể hiện như thế nào trong hoạt động của doanh
nghiệp và ngân hàng.

Đáp án Câu 6

a. Rủi ro tỷ giá là gì?

- Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động


tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai.
- Trong bất cứ hoạt động nào mà dòng tiền vào phát sinh bằng một loại đồng tiền
trong khi dòng tiền ra phát sinh một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ rủi ro
tỷ giá, thể hiện ở chỗ khi tỷ giá thay đổi làm cho dòng tiền thay đổi theo.

b. Rủi ro tỷ giá thể hiện như thế nào trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư: Thường phát sinh đối với các công ty đa quốc
gia hoặc đối với các nhà đầu tư tài chính có danh mục đầu tư đa dạng hóa trên thị
trường quốc tế.

- Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu: Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ so với nội
tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ trong
tương lai. Điều này khiến cho hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng.

- Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng: Đối với doanh nghiệp, việc vay vốn bằng
ngoại tệ cũng bị ảnh hưởng do biến động tỷ giá.

Câu 7:

Phân biệt sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp.

Đáp án Câu 7

Sáp nhập Hợp nhất

Sáp nhập là sự nhập chung công ty này Hợp nhất công ty cũng là hình thức nhập
vào một công ty khác, theo đó công ty bị chung công ty lại với nhau tương tự như
sáp nhập sẽ ngưng tồn tại như là thực thể sáp nhập công ty, chỉ khác ở chỗ kết quả
riêng biệt, nhập chung tài sản và nợ của là một công ty hoàn toàn mới được tạo ra
nó vào công ty sáp nhập, trong khi công sau khi hợp nhất.
ty sáp nhập vẫn giữ lại tên và sự tồn tại
của nó.

Phân biệt giữa phá sản và giải thể doanh nghiệp.

- Giống nhau:

+ Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

+ Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản.

- Khác nhau:

Phá sản Giải thể

- Doanh nghiệp không có khả năng - Xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu
thanh toán được các khoản nợ đến hạn doanh nghiệp tư nhân, tất cả các thành viên hợp danh
khi chủ nợ có yêu cầu nên lâm vào tình (Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu
trạng phá sản. Công ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công
ty cổ phần) khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không tìm
- Theo quyết định của Tòa án được hướng đi mới.
- Phá sản sẽ chuyển quyền điều hành - Theo quyết định của chủ doanh nghiệp (doanh nghiệp
cho một ủy ban tạm thời quản lý để giải tư nhân), tất cả các thành viên hợp danh (Công ty hợp
quyết tình trạng công nợ trên cơ sở danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công
phân chia toàn bộ tài sản của doanh ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ phần) và
nghiệp sau khi thanh lý một cách hợp theo trình tự thủ tục của luật doanh nghiệp.
lý cho tất cả các chủ nợ liên quan trong
giới hạn của số tài sản đó. - Doanh nghiệp giải thể chỉ đơn thuần là giải quyết dứt
điểm tình trạng công nợ, thanh lý tài sản chia cho các
- Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản cổ đông, trả giấy phép.
hầu như không có quyền gì liên quan
đến tài sản của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp giải thể sau khi thực hiện xong các
nghĩa vụ tài sản vẫn có thể chuyển sang một ngành
- Giám đốc doanh nghiệp phá sản phải nghề kinh doanh khác nếu có thể.
ngừng giữ chức giám đốc ở một doanh
nghiệp khác ít nhất là hai năm. - Giám đốc doanh nghiệp giải thể có thể đứng ra thành
lập, điều hành công ty mới.

You might also like