You are on page 1of 2

17.

1
-các cổ đông có trách nhiêm hữu hạn, có nghĩa là cổ đông chỉ nhận
lãi nếu dòng tiền của doanh nghiệp duewowg thì cổ đông nhận lợi tức,
nhưng nếu dòng tiền âm cổ đông ko có trách nhiệm chi trả khoản thâm
hụt.
-Phá sản không gây sụt giảm dòng tiền, nhưng sự sụt giảm dòng tiền sẽ
gây phá sản
-Phá sản không gây mất giá trị doanh nghiệp chỉ trên lý thuyết.
-Tỷ lệ sử dụng nợ, tỷ lệ phá sản, và chi phí phá sản tỷ lệ thuận với nhau
-bản chất của chi phí phá sản là gía trị kỳ vọng.
-
+ chi phí phá sản khi nó thật sự xảy ra
+ xác suất phá sản --- phụ thuộc vào mức độ sử dụng nợ và chi phá sản
chính là chi phí kỳ vọng khi đưa về hiện giá
-Hiệu ứng quy mô: doanh nghiệp các lớn chi phí phá sản càng cao,
nhưng tỷ lệ chi phí phá sản càng nhỏ
- chi phí kiệt quệ tài chính bắt đầu xuất hiện trước chi phí phá sản do:
= mất doanh số
= các nhà cung cấp mất lòng tin làm giảm mức độ tín dụng
= người lao động ko cho nợ lương, mất lòng tin ở người lao động
- Chủ doanh nghiệp ( cổ đông ) tước đoạt lợi ích của chủ nợ để tối đa lợi
ích bản thân:
= do khi kiệt quệ tài chính nếu tăng cường lợi nhuận thì lợi nhuânk cũng
chuyển giao cho chủ nợ , nêú đầu tư cổ đông thường chọn rủi ro cao để
tối đa hóa doanh thu, nếu có thua thì do trách nhiêmh hữu hạn nên nếu
có nợ thì người cổ đông cũng không mất tiền ( rủi ro lớn chủ nợ gánh
chịu nếu thành quả nhận được thì có thể nhận lại được ) chuyển giao rủi
ro
= từ chối đóng góp do nếu đóng thêm vốn cổ phần thì nếu có lượi nhuận
cũng sẽ đem đi trả nợ.
=tẩu tán tài sản để rút tiền ra bằng quyền chia cỏ tức, bán tài sản thu cổ
tức bằng tiền mặt do khi kiệt quệ cổ tức bằng cổ phiếu ưu đãi là vô
nghĩa.
- Chủ nợ thường đã tính trước các chi phí phá sản nên thuwogf sẽ áp
các chi phí này cho chủ nợ ----> người nhận thiệt hại chinhs là cổ đông
- khi nợ cao quá , chi phí lãi vay quá lớn doanh thu ko trả nổi. Gây mất lợi
ích tấm chắn thuế, di tầm chắn thuế chirmang lại lợi ích khi doanh
nghiệp kinh doanh có lãi và phải đóng thuế.
- lys thuyết đánh đổi: là sự đánh đổi giữa lợi ích tấm chăn thuế và chi phí
kiệt quệ tài chính
- Marketable claims: quyền sở hữ cổ đông và trái chủ ( là bỏ tiền ra để
nhận quyền lợi từ doanh nghiệp)
-Nonmarketable claims: quyền tính khả nhượng ( không bỏ tiền nhưng
vẫn nhận quyền lợi, bao gồm chính phủ ( thuế) và chi phí luật sư)
-phát tín hiệu ( signaling)

- chi phí đại diện có thể tăng nếu cổ phần bị pha loãng
------> LỢI ÍCH CỦA NỢ

DÒNG TIỀN TỰ DO ( free cash flow)


- càng lớn thì chi phí đại diện càng tăng ( tỉ lệ thuận)
- tạo nợ, do sẽ phaỉ trả chi phí lãi vay giảm dong tiền tự do
- trả cổ tức để giảm dòng tiền tự do
- ------> LỢI ÍCH CỦA NỢ

LÝ THUYẾT TRẬT TỰ PHÂN HẠNG ( PECKING ORDER):


-do bất cân xứn thông tin nên phát hành nơ luôn ưu tiên hơn phát hành
vốn cổ phần ( cổ phiếu )
- ưu tiên hàng đầu là sử dụng sức mạnh nội tại sau đó tới phát hành nợ,
phát hành vốn cổ phần.
- cổ phần lợi nhuận giữ lại > nợ > cổ phần phát hành mới
- Mâu thuẫn với lý thuyết đánh đổi

THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN


- thu nhập sau thuế quyết định phát hành hay vay nợ
- Nếu thu nhập cá nhân của chủ nợ hay thu nhập cá nhân của cổ đông
lớn hơn thì nên vay nợ và ngc lại

Chính sachs thuế của các quốc gia khác nhau anhr hưởng một phần đến
quyết định vay nợ của doanh nghiệp

You might also like