You are on page 1of 10

PHIẾU GHI BÀI

Họ và tên:…………………………………………

Lớp:……………………………………………….

Hoạt động 1: Ôn tập

1. Khái niệm về cân bằng hoá học


Phản ứng một chiều Phản ứng thuận nghịch
PT tổng quát: ………………….. PT tổng quát: ……………………..
Kí hiệu mũi tên: “……………..” Kí hiệu mũi tên: “……………………….”
Nhận xét: Phản ứng ………… là phản ứng Nhận xét: Phản ứng ……………. là phản ứng
chỉ xảy ra theo chiều …………. tạo thành xảy ra theo hai chiều từ …………… tạo thành
…………….., ……….. có chiều ngược lại từ …………., và …………. từ sản phẩm tạo
chất sản phẩm tạo thành chất tham gia. thành chất tham gia.
v…………..
aA + bB ⇌ cC + dD
Trạng thái cân v……………
bằng của phản - Trạng thái cân bằng một phản ứng thuận nghịch đạt được khi vận tốc
ứng thuận chiều thuận ……………. vận tốc chiều nghịch
nghịch.  v……… = v………….
- Nồng độ các chất trong hệ ……………….
PT tổng quát: aA + bB ⇌ cC + dD
…………
Kc =
Hằng số cân …………
Trong đó: …………… là nồng độ chất tham gia và chất sản phẩm ở trạng
bằng của phản
thái ……………..
ứng thuận
- ………….. và …………. không xuất hiện ở biểu thức cân bằng.
nghịch
- Hằng số Kc chỉ phụ thuộc vào ……………. và cho biết ………………. của
một phản ứng thuận nghịch. (Kc càng lớn phản ứng càng ……….. xảy ra)
Nguyên lý - Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự dịch chuyển từ ……………….. này
chuyển dịch sang …………………………… khác.
cân bằng Le - Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác
Chatelier động từ bên ngoài như biến đổi ……………, …………., …………… thì cân
bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm ……………. tác động bên ngoài đó.
* Yếu tố nhiệt độ
Thu nhiệt
o
aA + bB ⇌ cC + dD, ∆r H298 > 0 (1)
……………
.…………..
aA + bB ⇌ o
cC + dD, ∆r H298 < 0 (2)
…………..
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều …………….., tức là (1)
chuyển dịch theo chiều ……………., (2) chuyển dịch theo chiều …………...
Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều ……….., tức là (1)
chuyển dịch theo chiều ………………, (2) chuyển dịch theo chiều ………...
* Yếu tố áp suất (Chỉ dành cho chất khí)
aA(g) + bB ⇌ cC(g) + dD (a > c)
aA(g) + bB ⇌ cC(g) + dD (a < c)
Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều ……………. của hệ, tức
là (1) chuyển dịch theo chiều …………, (2) chuyển dịch theo chiều ……….
Khi giảm áp suất sẽ …………….
* Yếu tố nồng độ (Nồng độ dung dịch hoặc nồng độ khí)
aA + bB ⇌ cC + dD
Khi tăng nồng độ chất C hoặc D cân bằng chuyển dịch theo …………. và
…………… Khi tăng nồng độ chất A hoặc B thì cân bằng chuyển dịch theo
………….. và …………...

2. Cân bằng trong dung dịch nước.


Sự điện li Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ................
Am+ n−
n Bm →. … … . … … … … … … … … … …

Chất điện li mạnh Phân li ....................... ra thành ..................


VD: … … … … … … … … … … … … … … ..
Am+ n−
n Bm ⇋. … … … … … … … … … … … … … … …
Chất điện li yếu
Phân li ........................... thành .........., phần còn lại vẫn còn tồn tại
dưới dạng ........................ trong dung dịch.
VD: … … … … … … … … … … … … … … … ….
Chất không điện li Chất ………………. trong nước.
Thuyết Bronsted – Lowry về acid – base Thuyết về Arrhenius acid – base
- Acid là chất cho …………………. - Acid là chất phân li ra H+
HA + H2 O →. … … … … … … … … … … HA →. … … … … … … … … … …
VD: ................................................ VD: … … … … … … … … … … … … … … … …
- Base là chất nhận ………………. - Base là chất phân li ra OH −
B + H2 O →. … … … … … … … … … … BOH →. … … … … … … … … … … …
VD:… … … … … … … … … … … … … … … … VD: … … … … … … … … … … … … … … … …
H2 O + H2 O → H3 O+ + OH −
Tích số ion của nước Hay: H2 O → H + + OH −
Tích số ion trong nước nguyên chất: K w = [H + ][OH− ] =. … … … … …
Khái niệm về pH
- Giá trị pH: pH =. … … … … … … = 14+. … … … … … … … ….
- Môi trường acid:[OH − ] … … … … … . [H + ]
- Môi trường base:[OH − ] … … … … … [H + ]
…………..

Môi trường …….. Môi trường ……...

- Quỳ tím:
+ Môi trường acid: ……………………
+ Môi trường base: ……………………….
Chất chỉ thị acid – base
- Phenolphtalein:
+ Môi trường acid: ………………………..
+ Môi trường base: ………………………..
- Một số chỉ thị khác: Methyl orange, methyl red, giấy pH,…
- Dùng phương pháp này để xác định nồng độ acid, base.
- Là phương pháp phân tích thể tích dựa trên phản ứng chuẩn độ:
𝐇𝐇+ + 𝐎𝐎𝐎𝐎− … … … … … ..
- Trong quá trình chuẩn độ nồng độ ion H+ và ion OH- luôn thay đổi
nghĩa là …………………………… .
Phương pháp chuẩn độ - Để xác định ……………….. trong quá trình chuẩn độ, người ta
acid - base dùng chất chỉ thị acid - base.
 PP chuẩn độ acid – base: Để xác định nồng độ của một acid hay
base chưa biết nồng độ bằng một base hay acid đã biết nồng độ.
Trong phương pháp chuẩn độ NaOH bằng HCl hoặc ngược lại,
công thức được dùng là (chỉ dùng cho pp chuẩn độ này):
CNaOH … … … … … … … . . =. … … … … … … … . . VHCl
* Cân bằng dung dịch nước của các ion Al3+, Fe3+
- Phèn chua (phèn nhôm – kali): …………………………
- Phèn sắt: ………………………..
 Nguyên lý hoạt động: Là chất ……………… trong quá trình xử
Cân bằng ion trong lý nước. Các …………………….. này ở dạng …………. kéo theo
dung dịch nước các chất bẩn lơ lửng trong nước lắng xuống.
Phương trình thuỷ phân: M 3+ + 3H2 O ⇋. … … … … … … … … … …
* Cân bằng dung dịch nước của ion CO32-
CO3 2− + H2 O ⇋. … … … … … … … … … … …
- Baking soda: Na2CO3 để trung hoà acid, tăng pH.
Ghi chú: ...................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Mẫu 1: Khái niệm về cân bằng hoá học

Mẫu 2: Cân bằng trong dung dịch nước


Bảng 1: Bảng kiểm cho bài 1 (Tổng 2 điểm)
Tiêu chí Đạt Không đạt
1. Hoàn thành phản ứng một chiều (Định nghĩa, PTTQ, ký hiệu).
2. Hoàn thành phản ứng thuận nghịch (Định nghĩa, PTTQ, ký hiệu).
3. Hoàn thành nội dung về trạng thái cân bằng (tính chất, ký hiệu).
4. Hoàn thành nội dung về nguyên lý chuyển dịch cân bằng.
5. Giải thích về các yếu tố ảnh hưởng chuyển dịch cân bằng.
Bảng 2: Bảng kiểm cho bài 2 (Tổng 2 điểm)
Tiêu chí Đạt Không đạt
1. Hoàn thành sự điện li (Định nghĩa, PTTQ, ký hiệu).
2. Hoàn thành phân loại chất điện li (mạnh, yếu, không điện li).
3. Hoàn thành thuyết Bronsted – Lowry về acid – base.
4. Hoàn thành thuyết Arrhenius về acid – base.
5. Hoàn thành về phần pH.
6. Hoàn thành về phương pháp chuẩn độ.
7. Hoàn thành về ý nghĩa thực tế.
Bảng 3: Rubrics chung chấm điểm sơ đồ tư duy (Tổng 8 điểm)
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Tiêu chí
(2 điểm) (1,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm)
Đầy đủ, có giải thích ý Đầy đủ, có giải thích ý Còn thiếu, có giải thích Còn thiếu nhiều, chưa
nghĩa các đại lượng nghĩa các đại lượng ý nghĩa các đại lượng giải thích ý nghĩa các
chính xác. Thể hiện nhưng còn một số chưa chính xác. Mối quan hệ đại lượng. Chưa thể
1. Nội dung được mối quan hệ giữa chính xác hoặc thiếu. giữa các nội dung một hiện được mối quan hệ
các nội dung Cơ bản thể hiện được số chỗ chưa chính xác. giữa các nội dung
mối quan hệ giữa các
nội dung
Hình vẽ sinh động, bố Hình vẽ sinh động, bố Hình vẽ thiếu sinh Hình vẽ chưa sinh
trí hài hoà, màu sắc trí không hài hoà, màu động, cách bố trí không động, bố trí không hài
2. Hình thức phối hợp tốt. sắc phối hợp chưa tốt hài hoà, màu sắc thiếu hoà, màu sắc kết hợp
tươi sáng. kém hoặc không có
màu sắc
3. Thảo luận Sôi nổi, hiệu quả Sôi nổi, kém hiệu quả Không sôi nổi Không hợp tác
4. Thời gian Đáp ứng đủ thời gian Đáp ứng dư vài phút Hoàn thành trễ Không hoàn thành
PHIẾU BÀI TẬP

Họ và tên:…………………………………………

Lớp:……………………………………………….

Phần tự luận
Câu 1 (5 điểm): Cho phản ứng sau: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇋ 2SO3 (g)
Phản ứng đạt trạng thái cân bằng trong một cái bình ở thể tích xác định, quá trình này là quá
trình toả nhiệt. Xúc tác của phản ứng là V2O5.
a. Vận tốc của phản ứng thuận nghịch (1 điểm).
..................................................................................................................................................
b. Dự đoán chiều phản ứng khi (0,5 điểm cho mỗi ý)
i. Một ít thể tích khí SO3 được lấy ra khỏi bình.
ii. Giảm áp suất của bình.
iii. Thêm nhiều xúc tác V2O5.
iv. Tăng nhiệt độ của bình.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
c. Xác định biểu thức hằng số cân bằng Kc của phản ứng thuận nghịch trên. (1 điểm)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
d. Dùng nguyên lý chuyển dịch cân bằng của Le Chatelier để giải thích cho phản ứng (1
điểm)
𝐇𝐇𝟐𝟐 (𝐠𝐠) + 𝐂𝐂𝐂𝐂𝟐𝟐 (𝐠𝐠) ⇋ 𝐇𝐇𝟐𝟐 𝐎𝐎(𝐠𝐠) + 𝐂𝐂𝐂𝐂(𝐠𝐠)
Khi tăng nồng độ khí hydrogen.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 2 (5 điểm): Thực hiện các yêu cầu sau.
a. Viết phương trình điện li của các chất sau: Al2O3; Al2(SO4)3; H3PO4 (0,75 cho mỗi
chất đúng)
b. Viết phương trình thuỷ phân ion kim loại sau: Fe3+; Al3+ (0,75 cho mỗi pt)
c. 0,25 mol sodium hydroxide được hoà tan trong 2 dm3 nước. Tính pH của dung dịch
(1,25 điểm)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Một bệnh nhân bị bệnh dạ dày gây ra hiện tượng nôn dịch vị, biết trong dịch vị chứa
acid HCl, hỏi bệnh nhân này đang gặp tình trạng rối loạn cân bằng acid base gì?
A. Kiềm hoá máu.
B. Nhiễm acid.
C. pH trong dạ dày giảm.
D. pH trong dạ dày không đổi.
Câu 2: Một cơ thể người đang bị nhiễm acid do tích trữ lượng lớn khí gì không thể đào thải
ra ngoài gây. Phương trình hoá học liên hệ là gì?
A. Oxygen. B. Nitrogen C. Carbon dioxide D. Argon
Phương trình liên hệ là: ...........................................................................................................
Câu 3: Khi cho 1 mol khí N2O4 được cân bằng ở điều kiện chuẩn với phương trình sau:
o
N2 O4 (g) ⇋ 2NO2 (g), ∆r H298 = +58 kJ mol−
i. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng bằng bao nhiêu nếu thể tích của hệ là 1 dm3 và chỉ có
20% N2O4 bị chuyển hoá.
A. 0,16 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,04
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
ii. Hằng số Kc sẽ như thể nào so với ban đầu nếu tăng áp suất.
A. Không đổi. B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn D. Không đổi.
iii. Hằng số Kc sẽ thay đổi thế nào so với ban đầu nếu tăng nhiệt độ.
A. Không đổi. B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn D. Không đổi.
Câu 4: Để khắc phục đất bị nhiễm phèn thì người ta thường dùng gì để rãi cho đất?
A. Vôi B. Phân đạm C. Phân ure D. Phân NPK
Câu 5: Trộn 250 mL dung dịch HCl 1 mol dm-3 và 250 mL dung dịch NaOH 2 mol dm-3.
Tính pH của dung dịch.
A. 13,3 B. 14 C. 12,7 D. 13,7
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Phần tự luận điền khuyết (mỗi ô trống tương đương 1 điểm): Một thí nghiệm để chứng
minh sự ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng của phản ứng thuận nghịch được tiến hành như
sau:
+ Giai đoạn 1: Cho 2mL dung dịch Fe(NO3)3 0,1M tác dụng với 2mL dung dịch
KSCN 0,1M. Pha loãng với 6mL nước cất, chia ống nghiệm ra làm 5 phần.
+ Giai đoạn 2: Lấy ống 1 và cho tiếp dung dịch Fe3+ vào ống và ống 2 cho tiếp dung
dịch KSCN vào và đem 2 ống đi so sánh với ống 5.
+ Giai đoạn 3: Lấy ống 3 cho 1mL dung dịch NaOH 0,1M vào và ống 4 cho 1mL
dung dịch AgNO3 0,1M. Ống 5 để so sánh.
Biết phương trình phản ứng như sau: Fe3+(aq) + SCN– (aq)  FeSCN2+(aq)
Và các phương trình liên quan: Fe3+(aq) + OH- (aq)  Fe(OH)3 (s)
Ag+ (aq) + SCN- (aq)  AgSCN (s)
Trả lời các câu hỏi sau dưới dạng điền khuyết.
i. Màu sắc của ống 1,2 sẽ .............. so với ống so sánh số 5 do cân bằng chuyển dịch theo
....................., màu đỏ sinh ra do nồng độ phức .................... tăng lên.
ii. Màu sắc của ống 3 sẽ .................. so với ống so sánh số 5 và có xuất hiện ................. theo
phương trình sau .............................. Phản ứng trên khiến nồng độ ...............giảm khiến cân
bằng chuyển dịch theo ........................, giảm màu đỏ sinh ra của phức ........................ do sự
giảm ............................ của phức.
HS tự chấm điểm với bảng sau.
Phần tự luận (30%) Phần trắc nghiệm (50%) Phần điền khuyết (20%)

Số điểm tổng kết:

You might also like