You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỘI TUYỂN SỐ 01

(Thời gian làm bài 150 phút)


Câu I (4,0 điểm)

2 3 − 5 + 13 − 48
1. Rút gọn biểu thức Q = .
6− 2
z xz z2 +1
2. Xét ba số thực dương x, y , z thỏa mãn + = . Chứng minh rằng
z + z +1 y
2 y
1 1 1
+ + =1
xy + x yz + 1 yz + y + 1 zx + z + 1

Câu II (4,0 điểm)


1. Cho phương trình: 2019 x 2 − (m − 2020) x − 2021 = 0 , với m là tham số. Tìm m để phương

trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12 + 2020 − x1 = x22 + 2020 + x2 .


 x3 + y 3 = xy 2 ( x 2 + y 2 )

2. Giải hệ phương trình 
4 x + x 2 − 1 = 9 ( y − 1) 2 x − 2

Câu III (4,0 điểm)
1. Tìm tất cả các cặp hai số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x 4 − x 3 + 1 = y 2

2. Tìm tất cả các bộ hai số chính phương ( n ; m ) , mỗi số có đúng 4 chữ số, biết rằng mỗi chữ
số của m bằng chữ số tương ứng của n cộng thêm với d, ở đây d là một số nguyên dương nào đó cho
trước.
Câu IV (6,0 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Gọi C là điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn
đó, D là hình chiếu vuông góc của C trên AB. Tia phân giác góc ACD cắt đường tròn đường kính AC
tại điểm thứ hai là E và cắt tia phân giác góc ABC tại H.
1. Chứng minh AE song song với BH.
2. Tia phân giác của góc BAC cắt đường tròn đường kính AC tại điểm thứ hai là F và cắt CE
tại I. Tính diện tích tam giác FDI khi góc BAC = 60o .
3. Trên đoạn BH lấy điểm K sao cho HK = HD. Gọi J là giao điểm của AF và BH. Chứng minh
K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD và xác định vị trí của điểm C để tổng các khoảng cách từ
các điểm I, J, K đến đường thẳng AB là lớn nhất.

Câu V (2,0 điểm) Cho x, y, z  0 thỏa mãn x + y + z  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2 1 1 1
P= + 3+ 3+ 2 + 2 + 2
x 3
y z x − xy + y 2
y − yz + z 2
z − zx + x 2

------------- HẾT --------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:............................................................

Chữ kí của giám thị số 1: ...................................Chữ kí của giám thị số 2: ....................................


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 01
Câu Nội dung Điểm

2 3 − 5 + 13 − 48
I.1 Rút gọn biểu thức Q = . 2,0
6− 2

(2 )
2
Ta có 2 3 − 5 + 13 − 48 = 2 3 − 5 + 3 −1 = 2 3− 4+ 2 3 0,5

( )
2
= 2 3− 3 +1 = 2 2− 3 0,5

( ) ( )
2
= 2. 4 − 2 3 = 2. 3 −1 = 2. 3 −1 0,5

Q=
2 ( 3 −1 )= 6− 2
= 1.
0,5
6− 2 6− 2
z xz z2 +1
Xét ba số thực dương x, y , z thỏa mãn + = . Chứng minh rằng
I.2 z + z2 +1 y y
2,0
1 1 1
+ + =1
xy + x yz + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
xz
z z2 +1 xz z2 +1 − z
Ta có + =  =
z + z2 +1 y y z + z2 +1 y 0,5
( )( )
xyz = z + z 2 + 1 − z + z 2 + 1  xyz = 1
1 1 1
Do đó = = (1) 0,5
xy + x yz + 1 xy + x xyz + 1 xy + x + 1
1 x x
= = (2) 0,5
yz + y + 1 xyz + xy + x xy + x + 1
1 xy xy xy
= = = (3)
zx + z + 1 xy.zx + xyz + xy x xyz + xyz + xy xy + x + 1 0,5
Từ (1), (2), (3) suy ra điều phải chứng minh.
Cho phương trình: 2019 x 2 − (m − 2020) x − 2021 = 0 , với m là tham số. Tìm m để
II.1 2,0
phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12 + 2020 − x1 = x22 + 2020 + x2 .
Phương trình có tích các hệ số ac  0 nên luôn hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,5
Ta có: x12 + 2020 − x1 = x22 + 2020 + x2
x12 − x22 0,5
 x12 + 2020 − x22 + 2020 = x2 + x1  = x2 + x1
x12 + 2020 + x22 + 2020
 x1 + x2 = 0 (1)
 2
 x1 + 2020 + x2 + 2020 = x1 − x2 (2) 0,5
2

(1)  m − 2020 = 0  m = 2020 .


(2) không xảy ra. Thật vậy, do x12 + 2020  x1 và x22 + 2020  x2 nên
0,5
x12 + 2020 + x22 + 2020  x1 + x2  x1 − x2

1
Vậy: m = 2020 .

 x3 + y 3 = xy 2 ( x 2 + y 2 )

II.2 Giải hệ phương trình  2,0
4 x + x 2 − 1 = 9 ( y − 1) 2 x − 2

Cách 2
Điều kiện xác định: x  1. Từ (2) suy ra y  1 . Với x, y  1 ta có
 0,5
x2 + y 2  x2 + y 2
x3 + y 3 = ( x + y ) ( x 2 + y 2 − xy )  ( x + y )  x 2 + y 2 − = ( + )
2 
x y
 2
x+ y
= . x 2 + y 2 . x 2 + y 2  xy . 2 xy . x 2 + y 2 = xy 2 ( x 2 + y 2 ) .
2 0,5
Đẳng thức xảy ra  x = y . Do đó phương trình (1)  x = y (3)
Thế (3) vào (2) ta được 4 x + x 2 − 1 = 9 ( x − 1) 2 x − 2

 4 2 x + 2 x 2 − 1 = 18 ( x − 1) x − 1  2 ( )
x + 1 + x − 1 = 9 ( x − 1) x − 1 0,5

 2 x + 1 = ( 9 x − 11) x − 1  4 ( x + 1) = ( 9 x − 11) ( x − 1)
2

 81x3 − 279 x 2 + 315 x − 125 = 0  ( 3x − 5 ) ( 27 x 2 − 48 x + 25 ) = 0  x =


5 5
y= .
3 3
0, 5
5 5
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) =  ; 
3 3
Cách khác:
Điều kiện: x  1. Từ (2)  y  1
2
  x 3   x   x 
2 2

Từ (1)  ( x + y ) = 2 x y ( x + y )     + 1 = 2     + 1
3 3 2 2 2 2 2
 y    y   y 
  
 ( t 3 + 1) = 2t 2 ( t 2 + 1)  t 6 − 2t 4 + 2t 3 − 2t 2 + 1 = 0 (với t = , t  0 )
2 x
y
 1   1  1 
  t 3 + 3  − 2  t +  + 2 = 0  a 3 − 5a + 2 = 0  a = t + , a  2 
 t   t  t 
 a = 2  t =1 x = y
Thế x = y vào (2) ta được: 4 x + x 2 − 1 = 9 ( x − 1) 2 x − 2

( )
 8 x + x 2 − 1 = 81( x − 1)  81x3 − 243 x 2 + 235 x − 81 − 8 x 2 − 1 = 0
3

(
 243x3 − 729 x 2 + 705 x − 275 − 8 3 x 2 − 1 − 4 = 0 )
 ( 3x − 5 ) (81x 2 − 108 x + 55 ) − 8
( 3x − 5)( 3x + 5) = 0
3 x2 −1 + 4

 ( 3x − 5 ) 81x 2 − 108 x + 55 − 8
( 3x + 5)  = 0

 3 x2 −1 + 4 
8 ( 3x + 5) 8 ( 3x + 5)
Vì  = 2 ( 3x + 5)
3 x −1 + 4
2 4

 81x 2 − 108 x + 55 − 8
( 3x + 5)  81x 2 − 114 x + 45  0
3 x2 −1 + 4

2
5 5 5 5
Khi đó, từ (5)  x =  y = . Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) =  ; 
3 3 3 3
III.1 Tìm tất cả các cặp hai số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x − x + 1 = y
4 3 2
2,0
+) Nếu x = 0 thay vào phương trình ta được y = 1

+) Nếu x = −1  y 2 = 3 vô nghiệm 0,5


+) Nếu x = 1  y = 1  y = 1
2

+) Nếu x  2 ta có 4 y 2 = 4 x 4 − 4 x3 + 4  ( 2 x 2 − x − 1)  ( 2 y )  ( 2 x 2 − x + 1)
2 2 2

0,5
 ( 2 y ) = ( 2 x 2 − x )  4 x 4 − 4 x3 + x 2 = 4 x 4 − 4 x3 + 4  x = 2 (do x  2 )  y = 3
2 2

+) Nếu x  −2 , đặt t = − x  2 . Khi đó ta có y 2 = t 4 + t 3 + 1

 4 y 2 = 4t 4 + 4t 3 + 4  ( 2t 2 + t − 1)  ( 2 y )  ( 2t 2 + t + 1)
2 2 2

0,5
 ( 2 y ) = ( 2t 2 + t )  4t 4 + 4t 3 + 4 = 4t 4 + 4t 3 + t 2  t = 2 (do t  2 )  y = 5
2 2

Kết luận ( x ; y) = (0;1);(0; −1);(1;1);(1; −1);(2;3);(2; −3);(−2;5);(−2 ; −5) 0,5


III.2 Tìm tất cả các bộ hai số chính phương ( n ; m ) , mỗi số có đúng 4 chữ số, biết rằng mỗi
chữ số của m bằng chữ số tương ứng của n cộng thêm với d, ở đây d là một số nguyên 2,0
dương nào đó cho trước.
Đặt n = x 2 = p·103 + q·102 + r·10 + s,
m = y 2 = ( p + d )·103 + (q + d )·10 2 + ( r + d )·10 + ( s + d )
0,25
Ở đây x , y, p, q, r , s  ,
1  p  p + d  9; 0  q  q + d  9; 0  r  r + d  9; 0  s  s + d  9
Khi đó ( y + x)( y − x) = y 2 − x 2 = d 1111 = d  11 101 (1) 0,25
Từ (1) suy ra số nguyên tố 101 là ước của y − x hoặc y + x .
0,25
Do 103  n  m  104 nên 32  x  y  99 .
Do đó, 64  x + y  200, 0  y − x  67
0,25
 y + x = 101, y − x = 11 d . Do đó x và y khác tính chắn lẻ, d lẻ.
Do 64  2 x = 101 − 11d nên 11d  37 . Suy ra d  3 , vậy d = 1 hoặc d = 3 . 0,25
Với d = 1 thì x + y = 101, y − x = 11 suy ra ( x ; y) = ( 45; 56) do đó
0,25
(n ; m) = (2025; 3136)
Với d = 3 thì x + y = 101, y − x = 33 suy ra ( x ; y) = (34 ;67) do đó
0,25
(n ; m) = (1156 ; 4489)
Vậy có 2 bộ số thoả mãn: (2025;3136) và (1156; 4489) . 0,25
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Gọi C là điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn đó,
IV D là hình chiếu vuông góc của C trên AB. Tia phân giác góc ACD cắt đường tròn 2,0
đường kính AC tại điểm thứ hai là E và cắt tia phân giác góc ABC tại H.

3
C

H F
J
N
I K

M
A D B
E

IV.1 Chứng minh AE song song với BH.


Ta có: AEC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AE ⊥ CE (1) 0,5
Lại có: ACD = ABC (cạnh tương ứng vuông góc). 0,5
Do CE là phân giác góc ACD , BH là phân giác góc ABC nên ACE = CBH .
Mà: ACE + ECB = 900  CBH + ECB = 900  BH ⊥ CE (2) 0,5
Từ (1) và (2) suy ra: AE // BH. 0,5
Tia phân giác của góc BAC cắt đường tròn đường kính AC tại điểm thứ hai là F và cắt
IV.2 2,0
CE tại I. Tính diện tích tam giác FDI khi góc BAC = 60o .
Vì AF là phân giác của góc CAD nên FC = FD  FC = FD. 0,5
1
(
Ta có CIF = CAF + ACE = CAB + ACD = 450 .
2
) 0,5
Mà AFC = 90  CFI vuông cân tại F  FI = FC. Vậy FC = FD = FI.
0

1
Từ giả thiết ta có: CAF = BAC = 30o , AC = AB.cos60o = R
2
0,5
1 R
 FC = AC.sin 30o = AC = .
2 2
Kẻ đường cao DN của FDI.
FD FC R
Vì DFI = DFA = DCA = 30o  DN = FD.sin 30o = = = .
2 2 4 0,5
2
1 1 R R R
 S FDI = FI .DN = . . = .
2 2 2 4 16
Trên đoạn BH lấy điểm K sao cho HK = HD. Gọi J là giao điểm của AF và BH. Chứng
IV.3 minh K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD và xác định vị trí của điểm C để tổng 2,0
các khoảng cách từ các điểm I, J, K đến đường thẳng AB là lớn nhất.
Gọi M = AB  CE.
MBC có BH vừa là phân giác, vừa là đường cao nên nó cân tại B  H là trung điểm
của CM  DH là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông CDM 0,5
 HD = HC.
Mà HK = HD (gt)  HC = HK  CHK cân tại H.
Do đó CHK vuông cân tại H  HCK = 450 .
Mà ACB = 900 và ACE = ECD suy ra CK là phân giác góc DCB  K là tâm đường 0,5
tròn nội tiếp tam giác vuông BCD.

4
Tương tự: I, J là tâm các đường tròn nội tiếp các tam giác vuông ACD, ABC.
Ta đã biết trong tam giác vuông có các cạnh góc vuông là a, b và cạnh huyền là c thì
a+b−c
bán kính đường tròn nội tiếp là r = .
2 0,5
AD + CD − AC AC + CB − AB CD + DB − BC
Do đó: d1 + d 2 + d3 = + + = CD (với
2 2 2
d1 , d 2 , d3 , theo thứ tự, là các khoảng cách từ I, J, K đến AB).
Ta có CD  CO = R (O là trung điểm AB).
0,5
Vậy d1 + d2 + d3 lớn nhất bằng R khi C là điểm chính giữa cung AB .
V Cho x, y, z  0 thỏa mãn x + y + z  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2 1 1 1 2,0
P= + 3+ 3+ 2 + 2 + 2
x 3
y z x − xy + y 2
y − yz + z 2
z − zx + x 2
1 1 3 1 1 3 1 1 3
Ta có 3
+ 3 +1  ; 3 + 3 +1  ; 3 + 3 +1  .
x y xy y z yz z x zx
2 2 2 3 3 3
Suy ra 3 + 3 + 3 + 3  + + . 0,5
x y z xy yz zx
3 3 3 1 1 1
Suy ra P + 3  + + + 2 + 2 + 2 .
xy yz zx x − xy + y 2
y − yz + z 2
z − zx + x 2
1 1 4
Mặt khác, áp dụng BĐT +  , với a, b  0 ta có
a b a+b
0,5
2 2 2  1 1   1 1  1 1 
P+3 + + +  + 2  +  + 2
2 
+ + 2
2  2 
xy yz zx  xy x − xy + y   yz y − yz + z   zx z − zx + x 

2 2 2 4 4 4
 + + + 2 + 2 + 2
xy yz zx x + y 2
y +z 2
z + x2
 1 1   1 1   1 1  0,5
= 4 + 2 2 
+ 4 + 2 2 
+ 4 + 2 2 
 2 xy x + y   2 yz y + z   2 zx z + x 
16 16 16
 + +
( x + y ) ( y + z ) ( z + x) 2
2 2

3
 16.
3
( x + y ) ( y + z ) 2 ( z + x) 2
2

3.9 3.9
 16.  16. = 12. 0,5
(2 x + 2 y + 2 z ) 2
4.32
Do đó P  9. Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 9, đạt được khi x = y = z = 1.

---------- Hết ------------

You might also like