You are on page 1of 2

1.

Trình bày tóm tắt (3 trang A4) các hiểu biết( Định nghĩa, đại lượng đặc
trưng, đơn vị đo, giá trị đo của 1 số vật liệu kim loại, phi kim loại thường
gặp … )về: Độ bền tĩnh, độ dẻo, độ cứng, độ dai va đập của vật liệu và ý
nghĩa. Mối liên hệ giữa các tính chất trên trong vật liệu.
2. - Vẽ Giản đồ trạng thái Fe-c
- Trình bày về dung dịch rắn trong hợp kim? (ĐN, ký hiệu, phân loại, đặc
tính, ….)
- Trình bày về pha trung gian trong hợp kim? (ĐN, ký hiệu, phân loại,
đặc tính, ….)
- Trình bày về hỗn hợp cơ học(HHCH) trong hợp kim? Các loại HHCH
đặc biệt?
- Căn cứ vào giản đồ trạng thái Fe-C. Cho biết các tổ chức trong thép
và gang ứng với %C là: (0,4; 0,8; 1 ; 3 và 4) tại các nhiệt độ (700;
750; 1100) 0C
3. Cho biết độ cứng của các các tổ chức 1 pha, 2 pha (α, ϒ, Xe, P, Le) trên
GĐTT?
- Cho biết %C cực đại trong α, ϒ theo nhiệt độ?
- % α, %Xe trong các tổ chức 2 pha (P, Le)?
- Tại sao % C lại có rất ít trong α? tồn tại ở đâu, dạng nào?
- Tại sao thành phần C giới hạn giữa thép và gang là 2,14% C.
- Tại sao thép thì rèn được còn gang thì không?
- Tại sao gang có tính đúc tốt còn thép thì ngược lại?
4. Căn cứ vào các đương tới hạn cho trong 1 phần GĐTT Fe-c ở hình dưới
đây để xác định nhiệt độ nung để bắt đầu chuyển biến thành hoàn toàn
Astenis(ϒ) của các loại thép ứng với %C là 0,1; 0,2 ; 0,3; 0,4; 0,5 ; 0,6 ;0,7
; 0,8; 0,9 ; 1 ; 1,1 ; 1,2; 1,3 ; 1,4

You might also like