You are on page 1of 8

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG Mã số: XN-QTQL-26

KHOA XÉT NGHIỆM Phiên bản: 1.0


Ngày ban hành:
QUY TRÌNH XỬ LÝ SAU PHƠI NHIỄM 15/4/2016

Người biên soạn Người xem xét Người phê duyệt

Họ tên Nguyễn Thị Thu Hà Đào Tuyết Trinh Nguyễn Vũ Trung

Chức vụ Kỹ thuật viên trƣởng Phó trƣởng khoa Trƣởng khoa

Ký tên

Ngày 15/03/2016 31/03/2016 15/4/2016

NƠI NHẬN

STT Nơi nhận STT Nơi nhận

1. Phòng Miễn dịch-HIV 5. Phòng Hóa sinh

2. Phòng Sinh học phân tử 6. Phòng Nghiên cứu và phát triển


Phòng Vi khuẩn-Môi trƣờng-Lao- Khoa Xét nghiệm cơ sở Đông
3. 7.
Hấp rửa Anh

4. Phòng Ký sinh trùng


Quy trình xử lý sau phơi nhiễm Mã số:XN-QTQL-26

THEO DÕI SỬA ĐỔI TÀI LIỆU

Ngày xem Người xem


Số phiên bản Vị trí sửa đổi Nội dung sửa đổi
xét/sửa đổi xét/sửa đổi

Tài liệu nội bộ

Phiên bản: 1.0 Trang: 2/8


Ngày hiệu lực: 15/4/2016
Quy trình xử lý sau phơi nhiễm Mã số:XN-QTQL-26

1. Mục đích
Hƣớng dẫn nhân viên Khoa Xét nghiệm xử lý đúng cách và dự phòng hiệu quả các
trƣờng hợp phơi nhiễm nghề nghiệp.
2. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho tất cả nhân viên Khoa Xét nghiệm thực hiện quy trình
3. Trách nhiệm
- Tất cả các phòng thuộc Khoa Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện quy trình.
- Kỹ thuật viên trƣởng có nhiễm vụ theo dõi thực hiện.
- Lãnh đạo khoa có trách nhiệm quản lý chung.
4. Định nghĩa và chữ viết tắt
4.1. Định nghĩa
- Phơi nhiễm nghề nghiệp (đối với nhân viên y tế): là thuật ngữ để chỉ sự tiếp xúc
trực tiếp niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể có chứa
nguồn bệnh lây nhiễm hoặc tiếp xúc trực tiếp với nguồn hóa chất, các tia có hại cho cơ
thể trong quá trình làm việc của nhân viên y tế.
4.2. Chữ viết tắt
- PNNN: Phơi nhiễm nghề nghiệp
- KTV: Kỹ thuật viên
5. Nội dung thực hiện
5.1. Quy trình xử lý sau phơi nhiễm do tiếp xúc trực tiếp với máu, mô hay các
dịch cơ thể qua da hay niêm mạc
Các bước
Các hoạt động chính liên quan Người thực hiện
thực hiện
1. Xử lý vết thƣơng qua da:
- Ngƣời bị phơi
- Xối nhẹ vết thƣơng dƣới vòi nƣớc
Xử lý vết nhiễm nghề
- Để vết thƣơng tự chảy máu từ 3-5 phút
thƣơng tại nghiệp
(không nặn máu)
chỗ - Ngƣời hỗ trợ
- Rửa kỹ bằng xà phòng hoặc nƣớc sạch
(đồng nghiệp)
- Sát trùng da bằng các dung dịch sát khuẩn

Phiên bản: 1.0 Trang: 3/8


Ngày hiệu lực: 15/4/2016
Quy trình xử lý sau phơi nhiễm Mã số:XN-QTQL-26

trong ít nhất 5 phút


- Băng vết thƣơng lại
2. Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa nƣớc nhẹ
dƣới vòi nƣớc chảy hoặc nƣớc muối sinh lý
NaCl 0.9% liên tục trong 5 phút. Không dụi
mắt.
3. Phơi nhiễm qua niêm mạc mũi, miệng:
- Nhổ ngay máu hoặc dịch cơ thể và xúc
miệng bằng nƣớc hoặc nƣớc muối sinh lý
NaCl 0.9% liên tục, nhiều lần
- Xỉ mũi và rửa sạch vùng bị ảnh hƣởng bằng
nƣớc hoặc nƣớc muối sinh lý NaCl 0.9%
nhiều lần. Không sử dụng thuốc sát khuẩn,
không đánh răng
Ngƣời bị phơi
nhiễm
Ngƣời làm chứng
Báo cáo (đồng nghiệp)
ngƣời phụ KTV trƣởng
- Báo cáo bằng biên bản theo Phụ lục 1
trách và làm Lãnh đạo khoa
biên bản Khoa Chống
nhiễm khuẩn
Phụ trách Phòng
khám
1. Có nguy cơ:
KTV trƣởng
- Tổn thƣơng do kim dính máu đâm xuyên qua
Đánh giá Lãnh đạo khoa
da gây chảu máu: kim nòng rỗng cỡ to, chứa
nguy cơ phơi Bác sỹ Phòng
nhiều máu, đâm sâu nguy cơ cao hơn kim nòng
nhiễm khám
nhỏ, chứa ít máu và đâm xuyên nông.
- Tổn thƣơng da sâu do dao mổ hoặc các ống

Phiên bản: 1.0 Trang: 4/8


Ngày hiệu lực: 15/4/2016
Quy trình xử lý sau phơi nhiễm Mã số:XN-QTQL-26

nghiệm chứa máu và chất dịch cơ thể của ngƣời


bệnh bị vỡ đâm phải.
- Máu và dịch cơ thể của ngƣời bệnh bắn vào các
vùng da, niêm mạc bị tổn thƣơng: viêm loét xây
sát từ trƣớc (thậm chí ngay cả khi không biết có
bị viêm loét hay không): nếu viêm loét hoặc
xây sát rộng th nguy cơ cao hơn.
2. Không có nguy cơ: máu và dịch cơ thể của
ngƣời bệnh bắn vào vùng da lành.
- Đánh giá nguy cơ dựa vào tiền sử và kết quả xét
nghiệm của nguồn lây (ngƣời bệnh).
Xác định tình - Nếu không xác định đƣợc nguồn gây phơi nhiễm
KTV trƣởng
trạng HIV, thì xử lý coi nguồn lây có HIV (+); HbsAg (+);
Bác sỹ Phòng
HBV, HCV Anti HCV (+)
khám
của nguồn - Xác định ngƣời bị phơi nhiễm với các yêu tố
Ngƣời bị phơi
gây phơi HIV, HBV, HCV. Nếu kết quả dƣơng tính th
nhiễm
nhiễm ngƣời bị phơi nhiễm đã bị có bệnh từ trƣớc,
không phải do phơi nhiễm. Nếu kết quả âm tính
thì kiểm tra lại sau 3 tháng, 6 tháng
- Hỗ trợ tâm lý Bác sỹ Phòng
Tƣ vấn cho
- Tƣ vấn cho ngƣời bị phơi nhiễm các thông tin về khám
ngƣời bị phơi
nguy cơ nhiễm, thuốc dự phòng lây nhiễm, Ngƣời bị phơi
nhiễm
phòng lây nhiễm cho ngƣời khác, nhiễm
Điều trị dự Bác sỹ Phòng
- Dựa trên đánh giá nguy cơ và xác định tình trạng
phòng cho khám
nguồn phơi nhiễm để đƣa ra kế hoạch điều trị dự
ngƣời phơi Ngƣời bị phơi
phòng thích hợp
nhiễm nhiễm
Theo dõi tình trạng sức khỏe của ngƣời bị phơi Bác sỹ điều trị
Lập kế hoạch
nhiễm trong thời gian1, 3, 6 tháng. KTV trƣởng
theo dõi
Đối với các trƣờng hợp lây nhiễm do phơi nhiễm Ngƣời bị phơi

Phiên bản: 1.0 Trang: 5/8


Ngày hiệu lực: 15/4/2016
Quy trình xử lý sau phơi nhiễm Mã số:XN-QTQL-26

nghề nghiệp thì thực hiện theo dõi điều trị theo các nhiễm
quy định điều trị bệnh KTV trƣởng
Báo cáo tai nạn nghề nghiệp cuối tháng theo Phụ Khoa Chống
lục 2 gửi khoa Chống nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn

5.2. Quy trình xử lý sau phơi nhiễm do tiếp xúc trực tiếp hóa chất hoặc các tia có
hại cho cơ thế

Các bước thực hiện Các hoạt động chính liên quan Người thực hiện

Ngƣời bị phơi nhiễm


- Cách ly nguồn phơi nhiễm với
Xử lý tại chỗ Ngƣời hỗ trợ (đồng
ngƣời bị phơi nhiễm
nghiệp)

Ngƣời bị phơi nhiễm


Ngƣời làm chứng
(đồng nghiệp)
Báo cáo ngƣời phụ - Báo cáo bằng biên bản theo Phụ Kỹ thuật viên trƣởng
trách và làm biên bản lục 1 - Lãnh đạo khoa
Khoa Chống nhiễm
khuẩn
Phụ trách Phòng khám
Khoa Chống nhiễm
Tùy thuộc vào nguồn phơi nhiễm
khuẩn
Đánh giá nguy cơ phơi (loại hóa chất, loại tia) để đánh giá
Bác sỹ Phòng khám
nhiễm nguy cơ, các biến chứng có thể xảy
Kỹ thuật viên trƣởng
ra với ngƣời phơi nhiễm
Lãnh đạo khoa
- Hỗ trợ tâm lý
- Tƣ vấn cho ngƣời bị phơi nhiễm Bác sỹ Phòng khám,
Tƣ vấn cho ngƣời bị
các thông tin về nguy cơ nhiễm, bác sỹ chuyên khoa
phơi nhiễm
biện pháp hạn chế tác hại của Ngƣời bị phơi nhiễm
phơi nhiễm, dự phòng điều trị

Phiên bản: 1.0 Trang: 6/8


Ngày hiệu lực: 15/4/2016
Quy trình xử lý sau phơi nhiễm Mã số:XN-QTQL-26

tùy thuộc vào loại tác nhân phơi


nhiễm

- Dựa trên đánh giá nguy cơ và


Bác sỹ Phòng khám,
Điều trị dự phòng cho xác định tác nhân phơi nhiễm để
bác sỹ chuyên khoa
ngƣời phơi nhiễm đƣa ra kế hoạch điều trị dự
Ngƣời bị phơi nhiễm
phòng thích hợp
- Theo dõi tình trạng sức khỏe
của ngƣời bị phơi nhiễm trong Bác sỹ điều trị
thời gian1, 3, 6 tháng. Kỹ thuật viên trƣởng
- Đối với các trƣờng hợp lây Lãnh đạo khoa
nhiễm do phơi nhiễm nghề Ngƣời bị phơi nhiễm
Lập kế hoạch theo dõi nghiệp thì thực hiện theo dõi
điều trị theo các quy định điều
trị bệnh Kỹ thuật viên trƣỡng
- Báo cáo tai nạn nghề nghiệp Khoa Chống nhiễm
cuối tháng theo Phụ lục 2 gửi khuẩn
khoa Chống nhiễm khuẩn

6. Lưu hồ sơ
Ghi chép đầy đủ các thông tin vào các biểu mẫu liên quan dƣới đây:
Thời gian
STT Tên hồ sơ lưu Nơi lưu
lưu

Hành chính khoa


Trong suốt
Phụ lục 1: Biên bản tai nạn rủi ro Khoa Chống nhiễm
1 quá trình làm
nghề nghiệp khuẩn
việc
Hồ sơ nhân viên

Hành chính khoa


Trong suốt
Phụ lục 2: Báo cáo tai nạn rủi ro nghề Khoa Chống nhiễm
2 quá trình làm
nghiệp tháng… khuẩn
việc

Phiên bản: 1.0 Trang: 7/8


Ngày hiệu lực: 15/4/2016
Quy trình xử lý sau phơi nhiễm Mã số:XN-QTQL-26

7. Tài liệu liên quan


Không có
8. Tài liệu tham khảo
Bộ Y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh, Hà Nội, 2012 – Tài liệu đào tạo phòng và
kiểm soát nhiễm khuẩn

Phiên bản: 1.0 Trang: 8/8


Ngày hiệu lực: 15/4/2016

You might also like