You are on page 1of 2

1.

Phát biểu nào sau đây là đúng


a. Dấu chân sinh thái tỷ lệ nghịch với việc tiêu thụ nhiên liệu sinh học
b. Dấu chân sinh thái của các nước đang phát triển lớn hơn các nước phát triển
c. Dấu chân sinh thái trung bình hiện nay lớn gấp 3 lần dấu chân sinh thái mà trái đất có
thể đáp ứng
d. Dấu chân sinh thái của một quốc gia tỷ lệ thuận với GDP
- Dấu chân Sinh thái vượt quá Năng suất sinh học thì bị thâm hụt khả năng sinh học
- Năng suất sinh học vượt quá dấu chân sinh thái thì có dự trữ năng lực sinh học
2. Các giải pháp nào giúp giảm dấu chân sinh thái tốt nhất:
a. Tái chế b. Tiết kiệm tài nguyên
c. Đi lại bằng xe riêng d. Tôi ăn thịt 2-3 lần/tuần
3. Đơn vị tính của dấu chân sinh thái là gì?
a. Gka b. Km^2
c. Global hectares (Gha) d. Ha
4. Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Mảng lục địa có tỉ trọng cao hơn mảng đại dương => mảng đại dương lớn hơn
b. Dãy himalaya là kết quả của việc va chạm hai mảng lục địa
c. Nơi giao nhau giữa các mảng làm cho mất ổn định vỏ trái đất
d. Nhật Bản nằm trên vành đại lửa thái bình dương
5. Than đá được phân loại trong nhóm:
a. Nhóm có thể tái tạo b. Nhóm không tái tạo
c. Nhóm phi sinh vật d. B vs c đúng
6. Khi tích toán dấu chân sinh thái thì hoạt động tiêu thụ nào sau đây có điểm cao nhất?
a. Gia đình tôi ở trong 1 ngôi nhà có diện tích dưới 60m^2
b. Khi phòng có đủ ánh sáng tôi không bật đèn
c. Tôi sử dụng phương tiện giao thông công cộng
d. Tôi ăn thịt 2-3 lần/ tuần
7. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Dấu chân sinh thái tỷ lệ ngịch với việc tiêu thụ nhiên liệu sinh học
b. Dấu chân sinh thái của các nước đang phát triển lớn hơn các nước phát triển
c. Dấu chân sinh thái trung bình hiện nay lớn gấp 3 lần dấu chân sinh thái mà trái
đất có thể đáp ứng
d. Dấu chân sinh thái của một quốc gia tỷ lệ thuận với GDP
8. Loại đá chiếm thành phần lớn nhất trong vỏ trái đất là:
a. Đá trầm tích b. Đá magma
c. Đá biến chất d. C vs B đúng
9. Cấu trúc trái đất từ ngoài vào trong gồm các lớp:
a. Vỏ .thạch quyển. manti. Nhân b. Vỏ .manti .nhân ngoài. nhân trong
c. Thạch quyển. manti. nhân ngoài .nhân trong d. Vỏ. manti trên.. manti dưới nhân
10.Khi tích toán dấu chân sinh thái thì hoạt động tiêu thụ nào sau đây có điểm thấp nhất?
a. Gia đình tôi ở trong 1 ngôi nhà có diện tích dưới 60m^2
b. Khi phòng có đủ ánh sáng tôi không bật đèn
c. Tôi sử dụng phương tiện giao thông công cộng
d. Tôi ăn thịt 2-3 lần/ tuần
11. Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển từ dưới lên theo thứ tự:
a. Đối lưu .bình lưu. Nhiệt quyển. điện ly. ngoại quyển
b. Đối lưu. bình lưu. Ozon. nhiệt quyển .ngoại quyển
c. Đối lưu .bình lưu. trung quyển. nhiệt quyển. ngoại quyển
12. 5 nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ TĐ: Oxi, Si, Al, Fe, Ca
13. Cấu tạo bên trong trái dất 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian và lõi
Lớp vỏ Trái Đất:

       ♦Độ dày từ 5 đến 70 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái rắn chắc.

       ♦Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao (tối đa chỉ tới 1.000ºC).

+ Lớp trung gian (bao Manti):

       ♦Độ dày gần 3.000 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng.

       ♦Nhiệt độ khoảng 1.500ºC đến 4.700ºC.

+ Lõi Trái Đất:

       ♦Độ dày trên 3.000 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong.

       ♦Nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000ºC 14. Lớp Manti là chiếm thể tích vs lại khối lượng lớn nhất Trái Đất

You might also like