You are on page 1of 4

a, Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời : 150.000.000 km vẽ thành 7,5 cm.

- Vẽ 1 cm ứng với khoảng cách thật là :


15.10127,5=2.1012cm15.10127,5=2.1012cm
Hình vẽ Trái Đất sẽ phải là đường tròn có đường kính :
12,8.1082.1012=0,00064cm12,8.1082.1012=0,00064cm
Mặt Trời sẽ phải vẽ là đường tròn có đường kính :
14.10102.1012=0,07cm14.10102.1012=0,07cm 
b, 
Chiều dài của đường đi trên hình vẽ là :
S=2πr=2.3,14.7,5=47,1(cm)S=2πr=2.3,14.7,5=47,1(cm)
→ Chiều dài đường đi gấp 47,1 / 0,00064 = 73594 lần kích thước của Trái Đất, rất nhỏ so với
đường đi.
→ Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

Vật làm mốc là một vật bất kì, đứng yên trên bờ sông hoặc dưới sông. 
Ví dụ: cây bên bờ sông,nhà cửa,...

Điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD => M là giao điểm hai đường chéo
hình chữ nhật.
Vậy tọa độ điểm M là:
xM=AB2=52=2,5mxM=AB2=52=2,5m và yM=AD2=42=2myM=AD2=42=2m
=> M(2,5;2)

Chọn mốc thời gian lúc 19 giờ 00 phút ngày thứ nhất tại Hà Nội. 
- Đến Nam Định lúc 20h 56 phút :
+ Thời gian tàu chạy: t1= 1h 56 phút
- Đến Thanh Hóa lúc 22h 31 phút :
+ Thời gian tàu chạy:t2 = t1+ 1h35'= 3h 31 phút 
- Đến Vinh : 0 giờ 53 phút ngày thứ 2:
+ Thời gian tàu chạy:t3 = t2+ 2h phút.
Tương tự cho đến khi tới Sài Gòn.
Vậy thời gian tàu chạy tổng cộng là:
t = t1 + t2 + t3 +...= 33 giờ.
Cách khác:
- Tàu rời ga Hà Nội lúc 19h ngày hôm trước đến 19h ngày hôm sau, theo bảng – tàu đã qua Tuy
Hòa một đoạn, thời gian tàu đã chạy là 24 giờ.
- Từ 19h ngày thứ hai đến 4 giờ ngày thứ ba tàu đến Sài Gòn và thời gian tàu chạy thêm là 9 giờ.
=> Vậy thời gian tổng cộng tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn là 24 + 9 = 33 giờ.
Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc (địa điểm
sẽ đến ) còn bao nhiêu km.

Để xác định vị trí của một vật, ta cần:


+ Chọn một điểm ( một vật) cố định làm mốc.
+ Một hệ trục gồm Ox và Oy vuông góc với nhau, gắn với vật mốc.
+ Chiếu vuông góc điểm vị trí vật xuống hai trục Ox và Oy.
Vị trí của vật trên mặt phẳng được xác định bằng hai tọa độ x và y.
Trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. 

- Hệ tọa độ gồm vật làm mốc, các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Hệ tọa độ giúp ta xác định được vị trí
của vật.
- Hệ quy chiếu bao gồm hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. Hệ quy chiếu giúp ta không những
xác định được vị trí của vật mà còn xác định được cả thời gian của chuyển động.

Đáp án D.
Chọn hệ trục toạ độ gồm kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; mốc thời gian  t = 0 là 0
giờ quốc tế là cách thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài.
Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz
vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc.
Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ
kinh tuyến 0.
Chú ý: Ta không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ
có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay
là rất vất vả và không khoa học.
Ngoài ra, dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình
bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.

Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, người ta dùng hệ trục tọa độ gồm 2 trục Ox
và Oy vuông góc với nhau.
=> Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng kinh độ và vĩ độ (người ta
dùng trục Ox là vĩ độ, trục Oy là kinh độ của tàu).

______________________________________________________________________________

Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bản đồ, càng xa trung tâm càng kém
chính xác.

Trong phép chiếu hình nón (hình 1.5a):


- Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón là chính xác.
- Các vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón đều dài ra, không đảm bảo chính xác về hình dạng và
diện tích.
- Các vĩ tuyến càng xa vĩ tuyến tiếp xúc càng kém chính xác.
Phép chiếu Thể hiện trên bản đồ
hình
Các kinh Các vĩ tuyến Khu vực chính Khu vực kém chính
tuyến xác xác
Hình nón Là những Là những cung Khu vực thuộc vĩ Khu vực khác ở các vĩ
đứng đường thẳng tròn đồng tâm tuyến tiếp xúc tuyến còn lại
đồng quy ở giữa Địa cầu và
cực mặt nón

Hình trụ Là những Là những đường Khu vực xích đạo Càng xa xích đạo càng
đứng đường thẳng thẳng song song kém chính xác
song song

- Phép chiếu phương vị: thường dùng để vẽ khu vực vĩ độ cao ở vùng cực của bản đồ.
- Phép chiếu hình nón đứng: thường dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình
(khu vực ôn đới) và lãnh thổ kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên Bang Nga, Trung Quốc, Hoa Kì...
- Phép chiếu hình trụ đứng: thường dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo.

Câu 2: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
 Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất
nước.
 Đến nay, văn học viết Việt Nam đã trải qua ba thời kì phát triển lớn. Thời kì đầu thuộc loại hình
văn học trung đại. Hai thời kì sau thuộc phạm trù văn học hiện đại.
 Văn học trung đại: gồm hai thành phần là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
o Văn học chữ Hán tồn tại đến cuối TK XIX đầu thế kỉ XX; chịu ảnh hưởng của học thuyết Nho
giáo, Phật giáo và Đạo giáo; tiếp nhận một phần hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ - trung
đại Trung Quốc. Văn học chữ Hán có nhiều thành tựu rực rỡ.
o Văn học chữ Nôm: Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XV; đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỉ XIX.
Văn học chữ Nôm chịu ảnh hưởng của văn học dân gian khá sâu sắc. Thơ chữ Nôm phát triển
hơn văn xuôi chữ Nôm.
 Văn học hiện đại:
o Nền văn học hiện đại tiếp xúc với các nền văn học châu Âu. Chủ yếu được viết bằng chữ quốc
ngữ. Số lượng tác giả, tác phẩm và người đọc tăng nhanh. Nhiều nhà văn, nhà thơ có thể sống
bằng nghề. Đời sống văn học sôi động hơn nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại. Lối viết
hiện thực lấn át lối viết ước lệ; cái tôi cá nhân dần được khẳng định; nhiều thể loại văn học mới
ra đời thay thế hệ thống thể loại cũ.
o Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiều nhà văn, nhà thơ đi theo cách mạng, cống hiến tài
năng cho sự nghiệp văn học cách mạng của dân tộc.
o Sau năm 1975, văn học phán ánh sâu sắc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miêu tả trung
thực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và những tâm tư tình cảm của con người
Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập.
Câu 3: Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân
thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa
dạng.
 Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên.
o Ở khía cạnh này, các tác phẩm văn học Việt Nam đã khái quát lại quá trình ông cha ta nhận thức
cải tạo và chinh phục thế giới tự nhiên. Thiên nhiên bên cạnh những khía cạnh dữ dội và hung
bạo, nó còn là người bạn. Vì vậy, nó hiện lên trong thơ văn thân thiết và gần gũi, tươi đẹp và
đáng yêu. Nó đa dạng và cũng thay đổi theo quan niệm thẩm mỹ của từng thời.
o Thiên nhiên trong ca dao, dân ca mang sắc thái vùng miền rõ rệt. Thiên nhiên trong văn học
trung đại mang ý nghĩa biểu tượng hoặc thể hiện lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt
Nam. Thiên nhiên trong văn học hiện đại thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu lứa đôi, ...
 Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc
o Dòng văn học yêu nước đã phản ánh con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc.
Nhiều tác phẩm của dòng văn học này đã trở thành những kiệt tác văn chương bất hủ của dân tộc
ta.
o Tình yêu nước trong văn học dân gian thể hiện nổi bật qua tình yêu làng xóm, tình yêu đối với
nơi chôn rau cắt rốn, hoặc qua thái độ căm thù các thế lực ngoại xâm giày xéo quê hương, ...
o Tình yêu nước trong văn học trung đại thể hiện chủ yếu qua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc,
về truyền thống văn hóa, truyền thống dựng nước và giữ nước, ... Tình yêu nước trong văn học
hiện đại gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa.
 Phản ánh mối quan hệ xã hội
o Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán các thế
lực chuyên quyền và bày tỏ sự cảm thông sâu sắc với những người dân bị áp bức, bóc lột.
o Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác này đã thể hiện ước mơ da diết về một xã hội dân chủ, công
bằng và tốt đẹp. Nhìn thẳng vào thực tại để nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội là một truyền
thống cao đẹp, là biểu hiện rực rỡ của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học nước ta.
 Phản ánh ý thức về bản thân
o Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định cái đạo lí làm người
của dân tộc Việt Nam trong sự kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm và thân, phần bản năng và
phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ và tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. Trong
những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học có thể đề cao mặt này hay mặt khác. Song nhìn
chung xu hướng của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều
phẩm chất tốt đẹp.

You might also like