You are on page 1of 4

ÔN THI CUỐI KÌ – TCC2 – ĐỀ 1

Câu 1. Xác định m để vector x  1, m,1 là một tổ hợp tuyến tính của các vector
u  1,1, 0  , v   2,1,1 , w   3, 2,1 .
A. m = 1 B. m = 2 C. m = 3 D. m = 0
Câu 2. Tìm điều kiện để vector  x, y, z  là một tổ hợp tuyến tính của các vector
u  1,3,1 , v   2,1, 2  , w   3, 2,1 .
A. x = y B. y = z C. x = y = z D. x, y, z tùy ý
Câu 3. Xác định m để 3 vector sau độc lập tuyến tính:
u   2,1,1, m  , v   2,1, m, m  , w   m  2,1, 0, 0  .
A. m  1 B. m  2 C. m  3 D. m  0  m  1
Câu 4. Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u   m,1,3, 4  , v   m, m, m  2, 6  , w   2m.2, 7,10  .
A. không có m B. m = 2 C. m = 1 D. m tùy ý
Câu 5. Xác định m để hệ vector sau có hạng bằng 2:
S  u   m,1, 0, 2  , v   m, m  2, 0, 2  , w   2m, m  3, 0, 4 .
A. m ≠ 0 B. m ≠ -1 C. m = 1 D. m = -2
Câu 6. Xác định m để 4 vector sau đây tạo thành một cơ sở của 4 :
(1, 2,3, 4),  2,3, 4,5 ,  3, 4,5, 6  ,  4,5,6, m  .
A. không có m B. m tùy ý C. m = 0 D. m = 1
Câu 7. Trong không gian 3 , cho cơ sở F   f1   1,1,1 , f 2  1, 1,1 , f3  1,1, 1. Ma trận
chuyển từ cơ sở F sang cơ sở chính tắc E3 là:
 1 1 1   0 0 1
   
A. PF  E3   1 1 1  B. PF  E3   0 1 1
 1 1 1  1 1 1
   
 1/ 2 1/ 2 0   0 1/ 2 1/ 2 
   
C. PF  E3   1/ 2 0 1/ 2  D. PF  E3  1/ 2 0 1/ 2 
 0 1/ 2 1/ 2  1/ 2 1/ 2 0 
   
Câu 8. Tìm số chiều n của không gian con W của  4 sinh bởi các vector
u1   2, 2,3, 4  , u2  1,3, 4,5  , u3   3,5, 7,9  , u4   4,8,11,15  ?
A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Câu 9. Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của hệ phương trình
 x  y  4 z  2t  0

3 x  2 y  10 z  4t  0
A. 2 chiều và một cơ sở là v   2, 2,1, 0  , u   0, 2, 0,1

1
B. 2 chiều và một cơ sở là v   2, 2,1, 0  , u   0, 0, 0,1
C. 2 chiều và một cơ sở là v  1, 0, 0, 0  , u   0, 2, 0,1
D. 1 chiều và một cơ sở là v   2, 2,1, 0 .
Câu 10. Cho ánh xạ tuyến tính f :  2   2 có biểu thức f  x, y    x, 0  . Ma trận biểu diễn của f
trong cơ sở F  1, 2  , 1,3 là
 3 3 1 0  2 2 2 2
A.   B.   C.   D.  
 2 2  1 0   3 3   1 1
Câu 11. Cho ánh xạ tuyến tính f :  2   2 ,biết f 1, 2   17,13 , f 1,3   26, 20  . Ma trận biểu
diễn của f trong cơ sở chính tắc là
 1 9  1 9   1 9   1 9 
A.   B.   C.   D.  
 1 7  1 7   1 7   1 7 
Câu 12. Nếu ánh xạ tuyến tính f :  3   3 có ma trận trong cơ sở F  1,1, 0  ,  0,1,1 , 1, 0,1
1 1 1
là  2 1 1 thì biểu thức của f là
 1 0 1 
 
 x y 3z x 5 y z 
A. f  x, y, z      ,   , y
2 2 2 2 2 2 
 x y z x 5y z 
B. f  x, y, z      ,   , y
2 2 2 2 2 2 
 x y 3z x 5 y z 
C. f  x, y, z      ,   , y
2 2 2 2 2 2 
 x y 3z x 5 y z 
D. f  x, y, z      ,   , y
2 2 2 2 2 2 
1 0
Câu 13. Nếu ánh xạ tuyến tính f :  2   2 có ma trận trong cơ sở F  1, 2  ,  3, 4  là  
0 1
thì biểu thức của f là
A. f  x, y    x, y  B. f  x, y    y, x 
C . f  x, y    x, x  D. f  x, y    y, y 
Câu 14. Cho B  1,1 ,  0,1 là một cơ sở của  2 và ánh xạ tuyến tính f :  2   2 có
B m 1 2
f B
 
 1 0
. Nếu u B    thì f(u) là
 1 
A. f (u )   2m  1, 2m  1 B. f (u )   2m, 2m  1
C. f (u )   2m  1, m  1 D. f (u )   2m, m  1

2
Câu 15. Cho B, B '  1,1 ,  0,1 là một cơ sở của  2 và ánh xạ tuyến tính f :  2   2 có
B  2 1  1
f B

0 m 
 . Nếu u B    thì f(u) là
 1
A. f (u )  1, m  1 B. f (u )  1, 2m  1
C. f (u )   m, 2m  1 D. f (u )   m, m  1
1 2 3 4
 
0 1 2 3
Câu 16. Đa thức đặc trưng của ma trận  là
0 0 2 3
 
0 0 0 2
2 2 2 2
A. P  A  1     2    B. P  A   1     4   
2 2
C. P  A  1   2   2    D. P  A   1   2   4   
0 2
Câu 17. Trị riêng  của ma trận A    là:
2 0
A.   1 B.   0 C.   4 D.   2
1 1 a
Câu 18. Cho ma trận A   0 2 b   a, b    . Khẳng định nào sau đây đúng?
0 0 3
 
A. A chéo hóa được khi và chỉ khi a = 0, b = 0
B. A chéo hóa được khi và chỉ khi a = 0
C. A chéo hóa được với mọi a, b.
D. A không chéo hóa được với mọi a, b.
Câu 19. Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có ba vector riêng là  2, 2,1 , 1,1,1 ,  2, 0, 0  lần lượt
tương ứng với các trị riêng 2, 3, 4. Ma trận P nào sau đây thỏa mãn đẳng thức
3 0 0
 
P 1 AP   0 2 0  ?
0 0 4
 
 2 2 1  2 1 2
   
A. P   1 1 1  B. P   2 1 0 
 2 0 0 1 1 0
   
1 2 2   2 1 2
   
C. P   1 2 0  D. P   0 1 2 
1 1 0  0 1 1
   

3
Câu 20. Tìm hạng của hệ vector sau:
S  u1  1,1,5, 7  , u2  1, 1, 2, 2  , u3   2, 2,10,17  , u4   3,3,15, 24 
A. r = 1 B. r = 2 C. r = 3 D. r = 4
Câu 21. Trong không gian vector  2 , cho hai cơ sở U  u1   2;1 , u2   1; 1 và
V  v1  1;0  , v2   0;1 . Ma trận chuyển từ cơ sở U sang cơ sở V là:
 21 1 1 
A. PU V    B. PU V   
1 1 1 2 
 2 1 1 1 
C. PU V   D. PU V   
 1 1  1 2 
Câu 22. Trong không gian vector 3 , hạng của hệ vector
u  1; 2; 2  ,
1 u2   3;6; 6  , u3   4; 8;8 

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 23. Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của hệ phương trình
3 x  5 y  7 z  3t  0

2 x  10 y  14 z  3t  0 .
 x  5 y  7 z  t  0

A. 1 chiều và một cơ sở là v  (0, 7, 5, 0)
B. số chiều bằng 0
C. 1 chiều và một cơ sở là v   5,1, 0  , u   7, 0,1
D. 2 chiều và một cơ sở là v   5,1,0, 0  , u   7, 0,1, 0 
Câu 24. Cho ánh xạ tuyến tính f :  3   3 , biết
f (7, 6, 6)  (1, 3, 4) , f (3, 4,3)  (2, 5, 4) , f (2, 3, 2)  (2, 5,5)
Ma trận của f trong cơ sở chính tắc E3 là:
 1 2 1   7 3 2 
A.  3 5 2 

B.  6 4 3 
 10 7 18   6 3 2 
  
1 0 1  1 2 2
C.  6 2 9 

D.  3 5 5 
 6 3 10   4 4 5 
  
1 0 0 0
 
3 2 0 0 
Câu 25. Cho A   . Tập trị riêng của A là:
4 2 1 0 
 
2 6 9 2 
A. {2,1, 2, 3} B. {1, 2,1, 3} C. {1, 2,1, 2} D. {1, 0,1, 2}

You might also like