You are on page 1of 15

Đức Sakya Trichen

Tứ Diệu Đế
Tứ Diệu Đế

Nhà xuất bản: Tsechen Kunchab Ling Walden,


New York

Việt dịch: Nhóm dịch thuật Padmapani


Nhà xuất bản Tsechen Kunchab Ling
Bản in lần đầu năm 2015
Bản in lần hai năm 2016
Bản in lần ba năm 2017
Cuốn sách này do các học trò sùng mộ của Đức Kyabgon Gongma
Trichen Rinpoche chuẩn bị dưới sự hướng dẫn của Thầy Khenpo
Kalsang Gyaltsen. Jia Jing Lee tài trợ xuất bản cuốn sách và chép
lời giảng từ băng ghi âm. Kyle Garton và Chodrung-ma Kunga
Chodron hiệu đính lần cuối. Tulku Tsultrim Pelgyi tài trợ thiết
kế bìa sách và bản in thứ ba. Ấn bản tiếng Việt được tài trợ bởi
Quỹ dịch thuật Padmapani.
Nhờ công đức này, nguyện rằng cuộc đời của Đức Kyabgon
Gongma Trichen Rinpoche và tất cả các bậc thầy tôn quý sẽ
được trường thọ và giáo lý của các Ngài phát triển hưng thịnh.
Sách không để bán. Mọi đóng góp vào quỹ xuất bản cuốn sách
đều được trân trọng và sẽ giúp chúng tôi ấn tống thêm để chia
sẻ cho nhiều người hơn nữa.

Tu Viện Tsechen Kunchab Ling


Ngôi Chùa Của Lòng Đại Bi Rộng Khắp
Trụ xứ của dòng Sakya nhánh Dolma Phodrang tại Bắc Mỹ
12 Edmunds Lane
Walden, New York 12586
www.sakyatemple.org
+1-301-906-3378
sakya@sakyatemple.org
Tứ Diệu Đế

Tứ Diệu Đế
Được giảng bởi Đức Kyabgon Gongma Trichen Rinpoche

Hạnh Phúc Đích Thực Đến Từ


Sự Trưởng Dưỡng Tâm Linh

Trên thế giới này có nhiều địa điểm, nền văn hóa, triết
học, tôn giáo và những phong tục tập quán khác nhau.
Nhưng có một điểm tương đồng giữa họ là tất cả mọi
người đều muốn thoát khỏi khổ đau và mong cầu có
được hạnh phúc. Với cùng lý do đó, mỗi cá nhân trong
cộng đồng và mỗi quốc gia đều đang cố gắng đạt được
mục tiêu này.

Nhưng rõ ràng rằng chúng ta thật khó có thể đạt


được thứ hạnh phúc mình đang tìm kiếm nếu thiếu đi sự
trưởng dưỡng tâm linh, cho dù chúng ta có nỗ lực gắng
sức từ bên ngoài bao nhiêu đi nữa, hoặc đạt được bất kể
sự tiến bộ nào. Mặc dù mục tiêu là có được hạnh phúc,

1
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

nhưng nếu không gắn liền với sự phát triển nội tâm thì Đức Phật đã hoàn toàn tỉnh thức, hoàn toàn giác
mọi mục đích bên ngoài đều sẽ chỉ đem đến thêm nhiều ngộ, và sở đắc năng lực giúp chúng sinh giải thoát khỏi
khổ đau phiền muộn thay vì hạnh phúc. Vì lẽ đó, mục tiêu khổ đau. Chỉ cần một ánh hào quang từ thân Ngài hay
để có được hạnh phúc đích thực của mỗi người cần phải một lời Pháp cũng có thể giúp cho vô số hữu tình chúng
bắt nguồn từ sự trưởng dưỡng tâm linh từ bên trong. Chỉ sinh chỉ trong một khoảnh khắc. Được tiếp xúc với Ngài
thông qua việc thực hành tâm linh chúng ta mới có thể theo bất cứ cách nào, trực tiếp hay gián tiếp, đều giúp
đạt được mục tiêu này. người ta thoát khổ được vui.

Ngay từ đầu, toàn bộ mục đích của Đức Phật là giúp


Phật Đạo đỡ tất cả chúng sinh mà không có ngoại lệ nào. Mọi hoạt
động Ngài làm đều vì lợi ích của hữu tình chúng sinh.
Có rất nhiều bậc thầy vĩ đại đã đến thế giới này và truyền Ngài đã thực hiện nhiều công hạnh vĩ đại bằng cả thân,
trao những giáo pháp khác nhau. Mỗi giáo pháp đều có khẩu và ý. Nhưng trong số đó, hoạt động về khẩu là quan
nét đẹp riêng, cách thức riêng để giải quyết vấn đề, và trọng nhất. Đức Phật đã thuyết giảng về những gì Ngài
con đường riêng để kiếm tìm hạnh phúc và bình an nội chứng ngộ, và điều đó được gọi là “Chuyển Pháp Luân”
tại. Tuy vậy, tôi sẽ luận bàn về con đường của Đức Phật
Thích Ca Mâu Ni. Đức Phật cứu độ hữu tình chúng sinh qua lời dạy
của Ngài. Những ai chưa chín muồi tâm thức sẽ được
Trong ba a-tăng-kỳ kiếp, Đức Phật đã nỗ lực tích chín muồi; những ai chưa bước trên con đường sẽ bước
tập vô lượng công đức và trí tuệ vì lợi lạc của chúng sinh. trên con đường; những ai chưa tiến bộ sẽ tiến bộ; những
Nhờ sự tích tập công đức và trí tuệ như vậy, cuối cùng ai đã tiến bộ sẽ được giúp đỡ để đạt chứng ngộ cao hơn.
Ngài đã đoạn diệt được mọi che chướng và phiền não.
Tất cả những gì cần đoạn trừ đã được đoạn trừ; và mọi Trong các hoạt động vĩ đại của Đức Phật, hoạt động
phẩm hạnh tốt đẹp cần đạt được đã đạt được. vĩ đại nhất là hoạt động qua lời nói (khẩu). Chúng sinh
hữu tình thì nhiều vô số vô hạn tựa không gian. Vô hạn

2 3
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

chúng sinh hữu tình đều khác biệt – khác về tinh thần, nhân của khổ, 3) sự thật về chấm dứt khổ và 4) sự thật
xúc tình phiền não, trạng thái tâm và tập khí. Do đó, một về con đường. Ta cần biết sự thật về khổ, từ bỏ nguyên
loại giáo pháp không thể cứu giúp được tất cả hữu tình nhân của khổ, nhận ra sự thật của diệt khổ, và thực hành
chúng sinh. Cũng vậy, ta có nhiều loại thuốc và nhiều sự thật về con đường.
quy trình trị liệu để chữa các loại bệnh khác nhau. Một
loại giáo pháp thôi thì không đủ.
Sự thật của Khổ (Khổ Đế)
Đức Phật đã truyền vô số giáo pháp để hợp với căn
cơ đa dạng của hữu tình chúng sinh. Do đó, Phật Pháp có Trước tiên, ta nên hiểu về sự thật của khổ đau. Ví dụ, nếu
rất nhiều cấp độ tùy theo điều kiện và trạng thái tâm của chúng ta mắc bệnh nào đó, điều đầu tiên chúng ta cần
học trò, tùy theo tình huống, môi trường và những điều làm là nhận biết bản chất của căn bệnh. Không có sự hiểu
kiện khác. Có nhiều cách để phân loại chúng, nhưng tóm về bản chất căn bệnh, chúng ta không thể xác định được
gọn chúng được phân chia thành ba lần chuyển Pháp bất kỳ giải pháp chữa trị nào.
luân.
Tương tự như vậy, để có liệu pháp chữa trị hiệu
quả cho khổ đau, ta buộc phải hiểu bản chất thật sự của
Lần chuyển Pháp luân thứ nhất khổ. Để có thể phát khởi tâm xả ly đích thực, hay chính
là ước muốn chân thành để thực hành pháp và bước trên
Lần chuyển pháp luân thứ nhất xảy ra tại vườn Lộc Uyển đạo lộ nhằm đạt tới giải thoát, ta buộc phải hiểu sự thật
ngay sau khi Đức Phật đạt được toàn giác. Tại đó, Ngài của khổ, khổ là gì, và đâu là bản chất đích thực của khổ.
đã chuyển bánh xe Pháp lần đầu tiên, và tên gọi của bài
giảng đó là Tứ Diệu Đế (Bốn sự thật cao quý). Tứ Diệu Đế Nói một cách khái quát, có ba loại khổ khác nhau: 1)
bao gồm cả nguyên nhân và kết quả của Luân hồi cũng khổ của khổ (khổ khổ), 2) khổ do sự thay đổi (hoại khổ),
như nguyên nhân và kết quả của Niết-bàn. Có bốn sự và 3) khổ do bản chất duyên hợp của vạn pháp (hành khổ).
thật cao quý: 1) sự thật của khổ, 2) sự thật về nguyên

4 5
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

Khổ khổ là khổ đau có thể thấy được, loại khổ mà Trong cõi súc sinh, chúng ta có thể tận mắt thấy
chúng ta xem là khổ đau, như là sự đau đớn về thể chất, được chúng sinh chịu khổ như thế nào. Không một con
sự lo lắng về tinh thần hay tương tự. Sự khổ đau này tồn người nào có thể chịu được phần nhẹ nhất của khổ đau
tại chính ở các cõi thấp. mà súc sinh phải gánh chịu. Súc sinh trong rừng, súc
sinh trong đại dương, súc sinh sở hữu bởi con người, súc
Toàn thể vũ trụ được chia làm ba cõi: 1) cõi dục sinh không sở hữu bởi con người, tất cả đều bị hành hạ
giới, 2) cõi sắc giới, 3) cõi vô sắc giới. Cõi dục giới bao hoặc giết chết. Súc sinh luôn phải ở trong nỗi sợ hãi triền
gồm sáu cõi khác ở trong nó. Ba trong số đó là các cõi miên. Nguyên nhân chính phải sinh vào ba cõi thấp là do
thấp: cõi địa ngục, cõi ngạ quỷ và cõi súc sinh. Ba cõi cao vô minh. Khổ khổ là loại khổ đau chúng ta thường nhìn
hơn là cõi người, cõi a-tu-la và cõi trời nhận là khổ thì chủ yếu gặp trong các cõi thấp.

Cõi địa ngục có quá nhiều khổ đau. Có địa ngục nóng, Rồi có ba cõi cao hơn là 1) cõi người, 2) cõi bán
địa ngục lạnh, địa ngục cận biên, v.v. Sự đau khổ tột cùng thần (a-tu-la), và 3) cõi trời. Trước hết, không ai trong
mà loài người phải trải qua cũng không thể so sánh với cõi người thoát khỏi bốn loại khổ: sinh, già, bệnh và chết.
phần nhẹ nhất của nỗi khổ trong địa ngục. Các chúng sinh Lại có nhiều loại khổ khác trong cõi người như khổ đau
được sinh ra trong địa ngục bởi nghiệp của họ, cụ thể là do gặp mặt kẻ thù, mất đi người thân, mong cầu không
nghiệp liên quan tới sự giận dữ và thù hận. Cõi thấp thứ thỏa mãn, và khổ đau do xảy ra những điều không mong
hai là cõi ngạ quỷ. Cõi này tồn tại chủ yếu là do tham ái và muốn. Người nghèo khổ đau vì không tìm thấy thức ăn,
bám chấp, dẫn đến sự nhỏ nhen. Do vậy, chúng sinh rơi quần áo, chỗ nương thân, thuốc men, v.v. Ngược lại,
vào cõi ngạ quỷ phải chịu sự đói và khát khủng khiếp. Có người giàu phải chịu những gánh nặng tinh thần và nỗi
ba loại ngạ quỷ: 1) ngạ quỷ bị che chướng bên ngoài, 2) ngạ khổ của riêng họ. Dù ta có làm gì đi nữa cũng không có
quỷ bị che chướng bên trong, và 3) ngạ quỷ bị che chướng sự thỏa mãn hoàn toàn. Bất kỳ điều gì chúng ta làm, dù
của che chướng, có nghĩa là trong thời gian rất dài các rằng ta đã nỗ lực dứt trừ khổ đau và kiếm tìm hạnh phúc,
chúng sinh ngạ quỷ này không thể tìm thấy ngay cả một nhưng ta vẫn không thể vươn tới mục tiêu của chân
giọt nước. hạnh phúc.

6 7
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

Trong cõi người, chúng sinh phải chịu một vài dạng sự xa hoa như thế nào và bây giờ họ phải rơi xuống các
khổ khổ, nhưng nỗi khổ chính của họ là hoại khổ. Mọi cõi thấp hơn. Vì vậy, họ chịu nỗi đau khôn xiết về mặt
thứ đều thay đổi: những gia đình lớn mất đi các thành tinh thần khi thời điểm cái chết xảy đến. Dạng thống khổ
viên, dần dần còn lại một người và sau không còn ai nữa; này thậm chí lớn hơn nhiều so với nỗi khổ vật lý của các
người giàu trở nên nghèo khó và người nghèo khó trở cõi thấp hơn.
nên giàu có; người có quyền lực trở nên yếu thế, và cứ
thế tiếp tục. Mọi thứ đều đang thay đổi. Tiếp nữa có những cõi trời cao nhất được biết đến
như là rupadhatu - sắc giới và arupadhatu - vô sắc giới.
Cõi bán thần thì cao hơn cõi người nhưng thấp hơn Nơi đó, chúng sinh không có nỗi khổ vật lý như chúng ta
cõi trời, cho nên chúng sinh cư ngụ tại đó được gọi là có ở đây. Họ sở hữu các trạng thái thiền định rất cao, tuy
“bán thần”. Bản tính tự nhiên của các bán thần là ghen tỵ nhiên đó chỉ là các trạng thái định thế tục vẫn chưa cắt
bởi họ liên tục tuyên chiến với chư thiên và các bán thần đứt được gốc rễ của khổ, đó là sự chấp ngã; họ không có
khác. Do năng lực của họ không bì được với chư thiên trí tuệ để nhổ bỏ gốc rễ của khổ đau luân hồi. Do đó, sau
nên họ liên tục bị đánh bại. Bởi vì điều này mà họ phải một thời gian dài ở trong trạng thái thiền định, họ lại rơi
chịu nhiều nỗi khổ về thể chất và tinh thần. xuống những cõi thấp hơn. Giống như loài chim dù có
bay cao đến đâu trên bầu trời, cuối cùng chúng cũng phải
Trong cõi trời, chư thiên sở hữu một cuộc sống đáp xuống mặt đất. Cũng thế, chúng sinh trong cõi sắc và
rất xa hoa với mọi điều thịnh vượng. Ở đó họ có tất cả vô sắc đi đến trạng thái cao nhất của thế tục để rồi rơi trở
mọi phẩm chất tuyệt vời của thế tục như là trường thọ, lại vào các cõi thấp hơn.
mạnh khỏe và đồ ăn dư thừa. Nhưng bởi điều này, cả
cuộc đời họ được dành cho việc tiêu khiển và hưởng thụ. Đó là luân hồi, cõi giới của sự tồn tại. Trong đó khổ
Họ không nhận ra cuộc đời của họ đã trôi qua nhanh như đau có mặt từ cõi trời cao nhất cho đến cõi địa ngục thấp
thế nào, và chỉ khi các dấu hiệu của cái chết xuất hiện họ nhất. Nó bị bao trùm hoàn toàn bởi ba dạng khổ đau.
mới bắt đầu nghĩ về việc đã phí phạm cả cuộc đời trong

8 9
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

Mọi thứ đều đang thay đổi; bất kỳ điều gì có được Chúng ta phải biết điều này trước tiên để có thể
do nhân và duyên thì vô thường (tạm thời). Nếu nó là vô vượt qua những những giới hạn hày. Biết được bản chất
thường thì nó là khổ đau vì bởi vì nó không còn mãi. Ví của khổ là rất quan trọng. Điều quan trọng là không chỉ
dụ ngày hôm nay chúng ta không có quá nhiều nỗi khổ hiểu về khổ trên bình diện lý trí, mà bạn phải thực sự
vật lý. Chúng ta khoẻ mạnh và có cơ thể khả dụng, nhưng cảm nhận được nó tới mức lay động tâm can để có thể
chuyện gì cũng có thể xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào. vĩnh viễn thoát khỏi các cõi luân hồi này.
Vì thế cho nên chúng ta phải chịu khổ đau của sự thay
đổi, bao gồm sự thay đổi của cảm giác từ hạnh phúc trở
thành bất hạnh. Sự thật về Nguyên nhân của khổ (Tập Đế)

Tiếp theo là nỗi khổ do bản chất duyên hợp của vạn Trong sự thật thứ nhất, Đức Phật đã dạy rằng ta phải biết
pháp: dù ta có làm việc đến đâu, hành động nhiều thế về sự thật của khổ. Sau đó sự thật thứ hai là nguyên nhân
nào, hay cố gắng cách mấy thì vẫn không có điểm kết của khổ. Ví dụ, khi mắc bệnh chúng ta phải biết chính
thúc. Từ khi sinh ra đến nay, chúng ta đã tham gia vào xác căn nguyên của bệnh, sau đó chúng ta có thể tránh
nhiều hành động khác nhau và nhiều loại công việc khác các nguyên nhân gây ra bệnh. Mặt khác, nếu bạn uống
nhau, nhưng chúng ta vẫn chưa bao giờ làm xong chúng thuốc trị liệu nhưng vẫn tiếp tục để bản thân tiếp xúc với
và chưa bao giờ cảm thấy thoả mãn. Ngay cả với những các nguyên nhân gây bệnh, bạn sẽ không thể khỏi bệnh.
thứ chúng ta chưa bắt đầu, cũng không thể có một kết Do đó, bước thứ hai là tránh khỏi nguyên nhân của khổ.
thúc toại nguyện. Giống như thực phẩm chúng ta ăn:
càng ăn nhiều càng thèm muốn nhiều hơn; đây là khổ Nguyên nhân của khổ là gì? Nguyên nhân của khổ
đau. Bất kể ta ở đâu, từ cõi thấp nhất đến cõi cao nhất, thực sự là nghiệp (hành động) và nhiễm ô. Những nhiễm
luân hồi luôn ngập tràn khổ đau. Giống như bản chất của ô đến từ đâu? Chúng đến từ vô minh, từ chấp ngã. Bản
lửa là nóng dù lửa nhỏ hay lớn; bản chất của luân hồi là chất tự nhiên của tâm ta là thanh tịnh nhưng chúng ta
khổ, dù ở những cõi thấp hơn hay những cõi cao hơn. không nhận ra điều này; thay vào đó chúng ta bám chấp

10 11
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

vào một cái “tôi” mà không có một lý do xác thực hay Dựa trên các trạng thái tâm bất tịnh này, bạn bắt
lô-gíc nào cả. Chúng ta bám chấp vào sự tồn tại một cách đầu có những hành động — hành động về mặt thể chất,
toàn diện của chính mình; chúng ta sai lầm tin rằng bản tâm thức, và lời nói. Những hành động này giống như là
thể của mình tồn tại như một cái tôi. đang gieo hạt mầm của khổ đau. Những hành động phát
sinh từ nhiễm ô đều là các dạng thức của khổ đau. Nếu rễ
Khi bạn thấy có “tôi”, thì tự động bạn thấy có của một cái cây có độc tính, thì bất kỳ cái gì lớn lên trên
“người khác”. “Tôi” và “người khác” phụ thuộc lẫn nhau. cây như là trái, hoa và lá đều có độc tính. Tương tự vậy,
Khi bạn thấy có “tôi” và “người khác”, thì có sự dính mắc những hành động sinh khởi từ các nhiễm ô — vô minh,
đến bạn bè, họ hàng của mình và xa hơn nữa. Khi bạn có tham ái và sân hận — đều là các hành vi bất thiện và là
phe của mình thì cũng có phe người khác, đó là những nguyên nhân dẫn đến khổ đau.
người bạn không thích, những chúng sinh bạn không
tôn trọng, những chúng sinh bạn không đồng tình… điều Thực hiện một hành động giống như gieo một hạt

này làm khởi sinh sân hận. Từ vô minh dẫn đến sân hận mầm. Khi bạn gieo một hạt mầm, quả của nó tuỳ thuộc
vào các nhân và duyên. Khi nhân và duyên hội tụ đúng
và luyến ái.
lúc thì bạn nhất định tạo ra một kết quả. Thông qua các
Bằng cách này, các nhiễm ô được hình thành, hành động của bản thân mà chúng ta đã tạo ra mọi hoàn
chúng được biết đến như là tam độc: vô minh, tham ái cảnh cho chính mình. Thông qua mọi hành động của
và sân hận. Ba điều này làm trỗi dậy những nhiễm ô khác chính mình mà chúng ta đã gây tạo khổ đau cho chính
nữa. Ví dụ như khi bạn cố bám chấp vào khối tài sản lớn ta. Cũng qua tất cả hành động của mình mà chúng ta đã
và các vật sở hữu có giá trị của mình thì bạn sinh ra tính tạo nên mọi hạnh phúc. Mọi thứ đều đến từ hành động
keo kiệt và kiêu mạn. Rồi khi người khác có tài sản kếch của chính mình.
xù và giàu sang, bạn lại có cảm giác đố kỵ và ganh ghét.
Do đó, Đức Phật nói rằng sự thật thứ hai là tránh
Tương tự như vậy, tất cả những trạng thái tâm bất tịnh
khỏi nguyên nhân của khổ đau, đó là các xúc tình ô
được sinh khởi.
nhiễm. Nếu bạn mong muốn thoát khỏi khổ đau thì bạn

12 13
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

phải tránh khỏi nguyên nhân của nó. Nhưng nếu bạn tiếp điểm chính yếu là bệnh nhân phải uống thuốc và tránh
tục tạo ra nguyên nhân đó thì kết quả của khổ đau buộc các nguyên nhân của căn bệnh. Bệnh nhân phải làm theo
phải theo sau. Hai sự thật đầu tiên này định hình nguyên trị liệu để dứt trừ bệnh tật nhằm lấy lại sức khoẻ và thể
nhân và kết quả của luân hồi. Chúng chỉ ra rằng mọi thứ lực. Bằng không, nếu bệnh nhân không nghe lời bác sĩ thì
trong luân hồi sinh khởi từ các hành động của bản thân dù bác sĩ có giỏi tới đâu hay thuốc có tốt đến dường nào đi
chúng ta, xuất phát từ những xúc tình ô nhiễm, và thông nữa thì bệnh nhân sẽ không thể bình phục. Tương tự như
qua tâm chấp ngã của chúng ta. Kết quả là chúng ta sinh vậy, Đức Phật như một bác sĩ và Giáo Pháp như là thuốc
ra trong luân hồi, nơi đầy rẫy khổ đau. Như vậy, sự thật men, cả hai điều đó giúp chúng ta thoát khỏi khổ đau.
đầu tiên là kết quả và sự thật thứ hai là nguyên nhân.
Mặc dù chúng ta nhận được sự giúp đỡ thông qua
sự ban phước, lòng từ bi và sự gia hộ từ Đức Phật, nhưng
Sự thật về Chấm dứt khổ (Diệt Đế) do nghiệp và nhiễm ô của mình mà chúng ta vẫn chưa
thể giải thoát bản thân khỏi khổ đau của sinh tử luân hồi.
Sự thật thứ ba và thứ tư là nguyên nhân và kết quả của
niết-bàn. Sự thật thứ ba là sự thật về chấm dứt khổ đau. Trong số chúng sinh của sáu cõi, loài người chúng
Ví dụ rằng khi bạn bị bệnh, bạn mong được phục hồi và ta sở hữu kiến thức và sự thông tuệ vượt trội mà chúng ta
trở nên khoẻ mạnh. Tương tự như vậy, điều mà chúng có thể sử dụng một cách hiệu quả để thoát khỏi khổ đau.
ta tìm cầu là thoát khỏi khổ đau. Nhưng không ai khác Ngay cả loài vật cũng có thể làm điều này ở một mức độ
có thể loại bỏ đau khổ cho ta. Mỗi người phải tự mình nhất định. Nhưng chúng ta khác với loài vật; chúng ta có
thoát khỏi khổ đau. Đức Phật đã dạy rằng: “Chính bạn là trí thông minh, có trí năng để suy nghĩ, chúng ta có khả
bậc cứu độ cho chính mình”. Không ai khác có thể cứu năng vượt qua tất cả những trở ngại của chính mình. Vì
bạn, chỉ có bạn mới cứu được chính mình. Ví dụ khi bạn lẽ đó, chúng ta không được đánh mất đi thời gian quí báu.
đang bị bệnh thì điều quan trọng là cần có một bác sĩ giỏi,
thuốc men tốt và những người chăm sóc tốt, tuy nhiên Điều chúng ta tìm kiếm là trạng thái vượt thoát khổ

14 15
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

đau. Vì thế, Đức Phật đã nói về “Sự thật về việc chấm dứt Vậy chúng ta nên thực hành thế nào đây? Chúng
khổ đau mà ta phải đạt được”. Đó là mục tiêu mà chúng ta phải diệt trừ các xúc tình ô nhiễm của bản thân như
ta đang tìm kiếm: trạng thái tự do vĩnh hằng, trạng thái là giận dữ, thù hận, tham muốn, kiêu mạn, bủn xỉn và
mà ta vĩnh viễn xa lìa tất cả khổ đau và không bị rơi trở tương tự thông qua những phương pháp và thực hành
lại. Trong trạng thái như thế, chúng ta không những khác nhau như là thiền quán và suy ngẫm về tâm từ bi,
thoát khỏi khổ đau mà khổ đau sẽ không bao giờ quay lại. thực hành hơi thở, thực hành định tâm, các thực hành
về duyên khởi, v.v. Có rất nhiều dạng thiền định và nhiều
phương pháp khác nhau.
Sự thật về Con đường (Đạo Đế)
Qua những thực hành như vậy, chúng ta giảm bớt
Làm thế nào để chúng ta đạt tới trạng thái chấm dứt hoặc ngăn chặn các trạng thái tâm bất tịnh là nhân của
hoàn toàn khổ đau? Sự thật về con đường là nhân để những hành vi bất thiện, đồng thời chúng ta phát triển
đạt đến trạng thái giải thoát khổ đau vĩnh viễn. Do đó, các phẩm tính tốt đẹp của tâm giúp giảm bớt những
sự thật thứ tư là sự thật về con đường mà chúng ta phải trạng thái tâm bất tịnh này. Tuy nhiên, chỉ mỗi phương
thực hành. pháp này thôi thì chỉ mang lại các kết quả tạm thời.

Một lần nữa, nếu ta bị bệnh thì để được chữa lành Điều cốt yếu chúng ta phải làm là đạt được trí tuệ,
và hoàn toàn bình phục, chúng ta phải điều trị. Tương tự đó là trí tuệ cắt đứt gốc rễ của luân hồi. Gốc rễ của luân
như thế, sự thật của con đường là điều mà chúng ta phải hồi là sự vô minh không nhận ra được vô ngã (không
thực hành. Như tôi đã nói lúc trước, mỗi người phải tự có cái tôi). Gốc rễ của mọi khổ đau là chấp ngã (chấp có
mình thực hiện điều này và bạn phải tự nương vào chính cái tôi). Từ sự chấp ngã này khởi sinh tất cả những bất
mình. Đức Phật có nói rằng: “Ta đã chỉ ra con đường giải tịnh trong tâm và kéo theo là những hành vi bất thiện.
thoát, việc đạt được giác ngộ hay không tuỳ thuộc vào Rồi chúng ta phải khổ đau. Vậy nên, gốc rễ của khổ đau
chính các con”. Vậy đó, chúng ta phải thực hành. là chấp ngã. Để vượt qua sự chấp ngã này chúng ta phải
phát triển trí tuệ vô ngã. Đó là cái hoàn toàn trái ngược

16 17
Đức Sakya Trichen Tứ Diệu Đế

với sự chấp ngã. Nếu chúng ta tìm kiếm cái ngã này mà dần, và cuối cùng tâm bạn có thể an trụ hoàn toàn một
chúng ta đã sai lầm bám chấp vào nó, ta sẽ không thể tìm cách nhất tâm, thoát khỏi các suy nghĩ, giống như một
thấy nó. Có nhiều căn cứ để chỉ ra đây là sự thật. đại dương không gợn sóng.

Tâm ta liên tục chạy theo nhiều ý nghĩ khác nhau, Nền tảng của khả năng này là sự trong trẻo của tâm.
do đó ta không thể thiền định về trí tuệ thấu suốt ngay Điều này có thể đạt được qua sự thiền định đúng đắn. Chỉ
tức thì. Để có thể thiền định, điều đầu tiên chúng ta phải sau khi chúng ta đạt được sự trong trẻo của tâm chúng
làm là phát triển sự tập trung. Hãy để tâm mình tập trung ta mới có thể thiền định về trí tuệ thấu suốt. Qua những
vào một đối tượng cụ thể và sau đó tập trung vào hơi thở. lập luận vô cùng sắc bén, chúng ta phân tích một cách
Đôi mắt tập trung trên đối tượng thiền định và trụ lại ở rành mạch những giáo lý giải thích mọi sự vô ngã như
đó thay vì suy nghĩ về màu sắc và hình dạng của nó hay thế nào, và chúng ta thấy được sự thật vượt thoát mọi
điều gì khác. An trụ trong trạng thái này như nó là. cực đoan. Sự hoàn thiện của trí tuệ như vậy làm thức
tỉnh chúng ta khỏi tất cả các dạng thức của cực đoan và
Có nhiều phương pháp khác nữa như là gợi nhớ tạo tác.
các dạng của định, áp dụng các phương thức đối trị, thực
hành các phương pháp của sự tập trung, v.v., nhằm mục Hai sự thật cuối cùng - sự thật về chấm dứt khổ đau
đích mang tâm an trú trên đối tượng. Trong thời gian và sự thật về con đường - là nguyên nhân và kết quả của
đầu, khi mới làm điều này thì dường như xuất hiện nhiều niết-bàn. Đức Phật đã dạy Bốn Sự Thật Cao Quý này ngay
suy nghĩ hơn. Nó không chỉ là những dòng suy nghĩ thông từ đầu, chúng là bài giảng đầu tiên của Ngài. Bài giảng
thường mà có cảm giác như là nhiều hơn bình thường. này được dùng chung trong tất cả các truyền thống Phật
Điều này xảy ra là do bình thường chúng ta không đưa giáo, bao gồm truyền thống Đại Thừa và Tiểu Thừa. Nhờ
tâm mình vào kỉ luật và không chú ý đến các suy nghĩ của chúng mà ta rời xa những ác hạnh và xác lập bản thân
mình. Khi bạn cố gắng thiền định thì bạn bắt đầu nhận trên con đường chánh đạo. Sau khi đã đặt bản thân trên
thấy các suy nghĩ của mình. Đây là dấu hiệu đầu tiên của con đường đúng đắn, chúng ta tiếp tục tiến xa hơn nữa
sự tiến bộ. Sau đó các suy nghĩ của bạn sẽ từ từ giảm để đạt đến giải thoát.

18 19
Đức Sakya Trichen

20

You might also like