You are on page 1of 26

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

LƯƠNG XUÂN VINH

Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính


vinhlx@uef.edu.vn

November 2016

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 1 / 25


Bao Gồm

 Giới thiệu
 Người ta ra quyết định như thế nào?
P1: Sự đánh đổi
P2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó
P3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
P4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
 Con người tương tác với nhau như thế nào?
P5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
P6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế
P7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
 Nền kinh tế vận hành như thế nào?
P8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch
vụ của nước đó
P9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
P10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 2 / 25


Giới thiệu

Thuật ngữ nền kinh tế (ECONOMY) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp


oikonomos có nghĩa là “người quản gia”

 Một hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết định: Ai nấu bữa ăn tối?
Ai giặt quần áo? Ai nhận được món tráng miệng thêm trong bữa tối? Ai
quyết định chọn chương trình TV để xem?
 Trong ngắn hạn, các hộ gia đình phải phân bổ nguồn lực khan hiếm của
mình giữa các thành viên khác.
 Cũng giống như gia đình , xã hội phải đối mặt với nhiều quyết định.
Kinh tế học: là môn học nghiên cứu cách xã hội quản lý các nguồn lực khan
hiếm.
Khan hiếm: có nghĩa là nguồn lực của xã hội hạn chế.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 3 / 25


Giới thiệu

 Hãy nhớ rằng: Bạn không thể luôn luôn đạt được cái bạn
muốn.
 Chi phí cơ hội: Là chi phí thật sự của một thứ mà bạn phải từ bỏ để
có được nó.
 Những nhà kinh tế học gọi giá trị mà bạn phải từ bỏ khi bạn ra một quyết
định là chi phí cơ hội.

Ví dụ 1
Chi phí cơ hội của việc học đại học là toàn bộ số tiền học phí bạn phải trả và
phần thu nhập từ công việc tốt nhất bạn có thể nhận được trong quá trình học đại
học. Ví dụ: Chi phí học tập chương trình ERASMUS tại Pháp một năm tầm
$18.000 / năm, chi phí trung bình một công việc không cần bằng cấp đại học tầm
$900 / tháng, như vậy chi phí cơ hội trong một năm sẽ là: $18,000 + $900 x 12 =
$28,800 và trong suốt quá trình học tập 3 năm đại học sẽ là: $86,400. Thu nhập
trung bình của sinh viên đại học tại Pháp là: $1,200. Như vậy trong một năm thu
nhập của sinh viên sẽ tầm: $14,400.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 4 / 25


Giới thiệu

Nguồn tài nguyên khan hiếm


Có 4 loại tài nguyên:
.
 Đất (bao gồm rừng, nguồn nước, các loại quặng, mỏ, và những
nguồn tài nguyên đến từ tự nhiên)
 Nhân công (sức lao động của công nhân).
 Vốn (máy móc, nhà xưởng, công cụ, and các dụng cụ khác dùng để
sản xuất hàng hóa và dịch vụ).
 Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp (chấp nhận rủi ro, cải tiến, và
tổ chức nguồn tài nguyên để sản xuất).
Giả thuyết về tương lai đen tối: Một số nhà kinh tế học đã đưa ra giả
định này khi mà dân số thế giới ngày một tăng lên và nguồn tài
nguyên thiên nhiên lại có giới hạn

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 5 / 25


Giới thiệu

Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô: Người ta ra quyết định như thế nào và những quyết
định đó tương tác với nhau như thế nào (ví dụ trong lý thuyết trò chơi
mỗi người sẽ chơi với nhau như thế nào). (quyết định bởi cá nhân, hộ
gia đình và công ty,…)
Kinh tế vĩ mô: tập trung vào một bức tranh lớn hơn — sự lên hay
xuống của tổng thể nền kinh tế. (tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, và
tổng sản lượng quốc gia (GDP)...)

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 6 / 25


Giới thiệu

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 7 / 25


Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi

Chúng ta bắt đầu môn học với bốn nguyên lý về sự ra quyết định của
một cá nhân
——————
Để đạt được cái chúng ta thích, chúng ta thường phải từ bỏ một cái
chúng ta cũng thích. Ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một mục tiêu với
một mục tiêu khác
4 nguyên tắc đầu tiên được Mas – Collen phát biểu trong quyển “Kinh Tế
Học Lý thuyết”

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 8/8 25


/ 29
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi
 Ví dụ 2
Một sinh viên có thể quyết định phân bổ nguồn tài nguyên có giá
trị nhất: Thời gian của anh ấy như thế nào?Anh ấy có thể dành
toàn bộ thời gian của anh ấy cho việc học kinh tế học. Dành toàn
bộ thời gian để học tâm lý học. Hoặc có thể phân chia thời gian
để cùng lúc học cả hai lĩnh vực.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 9 / 25


Ví dụ 3
Một sự đánh đổi khác mà xã hội phải đối mặt là giữa sự hiệu quả và
sự công bằng.
Sự hiệu quả: Nghĩa là xã hội hướng tới lợi ích tối đa
Sự công bằng: Nghĩa là lợi ích được phân bổ đồng đều giữa các
thành viên trong xã hội

LƯƠNG N o ve mbe r 2016 10 /


Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có
được nó

Chi phí cho 1 thứ là những gì ta từ bỏ để có được nó


Bởi vì con người phải đối mặt với sự đánh đổi, khi ra quyết định đòi hỏi
sự so sánh giữa chi phí và lợi ích.
Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 11 / 25


Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên

Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên


Những nhà kinh tế học thường giả thuyết rằng con người duy lý.
Người duy lý: Người hành động một cách tốt nhất những gì họ có
thể để đạt được mục tiêu.
Một người quyết định hợp lý thực hiện một hành động khi và chỉ khi lợi
ích biên của hành động đó vượt quá chi phí biên.

Ví dụ 4
Nguyên lý này có thể giải thích:
Vì sao các hãng hàng không sẳn sàng bán vé máy bay dưới mức chi phí
trung bình
Vì sao người ta sẳn sàng trả nhiều tiền hơn cho một viên kim
cương thay vì nước.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 12 / 25


Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên

Ra quyết định cận biên:

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 13 / 25


Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên

Ra quyết định cận biên:

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 14 / 25


Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích

Vì con người duy lý ra quyết định dựa trên sự so sánh chi phí và lợi
ích, họ rất nhạy cảm đối với các động cơ khuyến khích.

 Ví dụ 5
Những tác động khuyến khích của giá xăng:
 Từ năm 2005 đến năm 2008, giá xăng dầu trên thị trường thế giới tăng
vọt, do nguồn cung hạn chế trong khi cầu trên thế giới tăng mạnh, đặc biệt
là ở Trung Quốc. Giá xăng tại Hoa Kỳ đã tăng từ khoảng $2 đô la đến
khoảng $4 đô la một gallon.
 Suy thoái kinh tế bắt đầu năm 2008 và tiếp tục vào năm 2009 làm giảm
cầu thế giới đối với xăng dầu và giá xăng giảm đáng kể.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 15 / 25


Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích

Bạn dự đoán xem những tác động nào có thể làm giá dầu tăng trở lại?

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 1 6/ 2 5


Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
Ba nguyên lý tiếp theo liên quan đến cách thức mà con người
tương tác với nhau.
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
Tại sao cần có tiền?
 Cũng như các gia đình, các nước được lợi từ khả năng trao đổi với
các nước khác
 Thương mại cho phép các nước chuyên môn hóa vào lĩnh vực mà
họ làm tốt nhất và hưởng thụ nhiều hàng hóa và dịch vụ phong
phú hơn.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 17 / 25


Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ
chức hoạt động kinh tế
Kinh tế chỉ huy: Các nhà làm kế hoạch quyết định xã hội sản xuất
hàng hóa và dịch vụ nào, sản xuất bao nhiêu, ai là người sản xuất và
ai được phép tiêu dùng chúng.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 17/


1 825
/
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt
để tổ chức hoạt động kinh tế
• Kinh tế thị trường: Quyết định của các nhà làm kế hoạch trung ương
được thay thế bằng quyết định của hàng triệu doanh nghiệp và hộ gia
đình.
• Các doanh nghiệp quyết định thuê ai và sản xuất cái gì.
• Các hộ gia đình quyết định làm việc cho doanh nghiệp nào và mua cái gì
bằng thu nhập của mình.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 19 / 25


Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết
cục thị trường
 Thất bại thị trường: Để chỉ tình huống mà thị trường tự nó
thất bại trong việc phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.
VD: ngoại tác về ô nhiễm môi trường.
Quyền lực thị trường: chỉ khả năng của một chủ thể kinh tế (hay một
nhóm nhỏ các chủ thể kinh tế) có ảnh hưởng đáng kể lên giá cả thị
trường

Ví dụ 6:
Quyền sở hữu tài sản: để các cá nhân có thể sở hữu và kiểm soát các
nguồn lực khan hiếm.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 20 / 25


Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản
xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
Sự chênh lệch mức sống trên thế giới rất đáng kinh ngạc
• Năm 2008, thu nhập bình quân một người Hoa Kỳ là $47,000.
• Cũng trong năm đó, thu nhập bình quân của một người Mexico là
$10,000.
• Và một người Nigerian có thu nhập bình quân là $1,400.
Tại sao?
Câu trả lời rất đơn giản: nó phụ thuộc vào năng suất lao động (Số lượng
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra từ một đơn vị lao động.)

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 21 / 25


Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản
xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó

Để nâng chất lượng cuộc sống, người làm chính sách cần phải tăng năng
lực sản xuất:
Nhân công cần được đào tạo (Mô hình Ramsay trong việc toàn dân đi học
hay đi làm).
Công nhân phải có công cụ phục vụ trong việc sản xuất hàng hóa và dịch
vụ.
Công nhân cần phải có công nghệ tốt nhất có thể.
....

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 22 / 25


Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
Nguyên nhân gây ra lạm phát?
Trả lời: Sự gia tăng của lượng tiền. Vào đầu những năm 1920, khi giá cả ở
Đức tăng gấp ba lần lượng tiền cũng vậy, tiền để gấp diều.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 23 / 25


Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn
giữa lạm phát và thất nghiệp

• Tăng số lượng tiền trong nền kinh tế sẽ kích thích mức tổng chi
tiêu và do đó kích thích cầu hàng hóa và dịch vụ.
• Cầu cao hơn theo thời gian buộc các công ty tăng giá của họ, nhưng
cùng lúc đó, cầu cao cũng khuyến khích họ thuê thêm lao động nhiều
hơn và sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn.
• Thuê lao động nhiều hơn nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn

Chu kỳ kinh tế: Sự biến động của hoạt động kinh tế, chẳng hạn như
việc làm và sản xuất.

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 24 / 25


Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn
giữa lạm phát và thất nghiệp

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 25 / 25


Câu hỏi ôn tập:

1. Cho ba ví dụ quan trọng về sự đánh đổi mà bạn phải đối mặt trong cuộc
sống của bạn.
2. Chi phí cơ hội của việc học đại học là gì?
3. Nước là cần thiết cho cuộc sống. Lợi ích biên của một ly nước là lớn
hay nhỏ?
4. Tại sao các nhà hoạt động chính sách nên suy nghĩ về các động cơ
khuyến khích?
5. Tại sao thương mại không phải là một trò chơi có kẻ thắng người thua?
6. “Bàn tay vô hình” của thị trường có vai trò gì?
7. Giải thích hai nguyên nhân chính dẫn đến thất bại thị trường và cho
một ví dụ ứng với mỗi nguyên nhân?
8. Vì sao năng suất lại quan trọng?
9. Lạm phát là gì và nguyên nhân gây ra lạm phát?
10. Lạm phát và thất nghiệp có liên quan với nhau trong ngắn hạn như thế nào?

T e n P r inc ip le s o f E c o no mic s LƯƠNG XUÂN VINH N o ve mbe r 2016 26 / 25

You might also like