You are on page 1of 31

NHỮNG LỜI KHUYÊN ĐẮT GIÁ KHI ĐI LÀM

TỪ CHUYÊN GIA
MÀ AI CŨNG SẼ GẶP PHẢI
MẸO ĐỂ BẮT ĐẦU XÂY DỰNG
THƯƠNG HIỆU CÁ NHÂN VỚI MẠNG XÃ HỘI
Nên làm Không nên làm

1. Cân nhắc xem nhà tuyển dụng hoặc đồng nghiệp 1. Cân nhắc xem nhà tuyển dụng hoặc đồng nghiệp
tiềm năng sẽ nhìn thấy gì khi họ tìm thấy bạn trên tiềm năng sẽ nhìn thấy gì khi họ tìm thấy bạn trên
mạng xã hội – Bạn không muốn họ không thấy mạng xã hội – Bạn không muốn họ không thấy
gì. gì.
2. Quyết định kênh truyền thông xã hội nào bạn sẽ 2. Quyết định kênh truyền thông xã hội nào bạn sẽ
sử dụng cho các mục đích chuyên nghiệp – Bạn sử dụng cho các mục đích chuyên nghiệp – Bạn
có thể kết hợp giữa cá nhân và chuyên nghiệp. có thể kết hợp giữa cá nhân và chuyên nghiệp.
3. Sáng tạo và chia sẻ các nội dung mà người khác 3. Sáng tạo và chia sẻ các nội dung mà người khác
có thể chia sẻ lại. có thể chia sẻ lại.
TIPS VIẾT COVER LETTER HAY

Nên làm Không nên làm

1.Có một cuộc đối thoại mở nhằm làm rõ tại 1.Cố tỏ ra hài hước – Điều này đôi khi sẽ tạo
sao bạn muốn công việc đó và tại sao bạn ra tác dụng ngược
phù hợp với nó 2.Gửi một Cover letter chung chung – Hãy
2.Hãy ngắn gọn – Đảm bảo người quản lí làm nó phù hợp cho từng vị trí công việc bạn
nhân sự có thể đọc nó trong chớp lát ứng tuyển
3.Chia sẻ một thành tích mà nó cho thấy khả 3.Tâng bốc nịnh bợ lố lăng – Bạn nên viết một
năng giải quyết vấn đề mà công ty bạn ứng cách chuyên nghiệp và đứng đắn.
tuyển gặp phải.
KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VỚI NHÂN SỰ

Nên làm Không nên làm

1. Hiểu rằng phỏng vấn với nhân sự là một bước 1. Nghĩ rằng nhà tuyển dụng ít có hiểu biết về các
cần thiết trong quá trình tuyển dụng. yêu cầu công việc hoặc những gì người quản lý
2. Tập trung vào việc chứng minh bạn có đủ điều tuyển dụng đang tìm kiếm.
kiện cho công việc hơn là lo lắng về việc bị loại 2. Tới buổi phỏng vấn nhân sự mà không nghiên
bỏ. cứu đầy đủ về công ty và công việc bạn đang
3. Cư xử tôn trọng với nhà tuyển dụng bất kể kết phỏng vấn.
quả của cuộc phỏng vấn – Vì họ có thể cân nhắc 3. Cảm thấy khó chịu nếu nhà tuyển dụng lao vào
bạn cho các vị trí trong tương lai. phỏng vấn một cách vội vã hoặc không quan
tâm tới bạn – Nhiệm vụ của bạn là thể hiện sự
nhiệt tình bất chấp thái độ của họ là như thế nào.
CÁCH ĐỂ NỔI BẬT
TRONG BUỔI PHỎNG VẤN
Nên làm Không nên làm

1.Tìm hiểu càng nhiều càng tốt các yêu cầu 1.Hoảng sợ nếu cuộc phỏng vấn diễn ra kém
công việc trước khi phỏng vấn. – Tập trung vào việc đưa ra câu trả lời tốt
2.Chuẩn bị những câu chuyện ngắn gọn thể nhất có thể cho câu hỏi hiện tại.
hiện khả năng thực hiện công việc của bạn. 2.Cố gắng dự đoán chính xác cuộc phỏng vấn
3.Tập luyện cho 30 giây đầu tiên của cuộc sẽ diễn ra như thế nào – Hãy chuẩn bị để
phỏng vấn – Chúng quan trọng nhất. thích nghi với những gì đang diễn ra trong
phòng.
3.Trả lời tất tần tật với một câu hỏi hóc búa –
Để dành ý để trả lời tiếp các câu hỏi nối tiếp
theo.
CÁCH ĐÀM PHÁN LƯƠNG HIỆU QUẢ

Nên làm Không nên làm

1. Tham khảo ý kiến mọi người – Bạn bè hoặc 1. Chỉ quan tâm đến thương lượng về lương; các
đồng nghiệp – Những người có thể cho bạn biết khía cạnh phi tiền tệ khác thường có tác động
nhà tuyển dụng thường trả cho vị trí này bao nhiều hơn đến sự hài lòng trong công việc của
nhiêu. bạn.
2. Trung thực và đưa ra một mức lương hợp lý với 2. Chấp nhận lời đề nghị ban đầu dành cho bạn
năng lực của bạn. Nhờ vậy, nhà tuyển dụng có thậm chí bạn không có lựa chọn thay thế khác,
thể dễ dàng chấp nhận mức lương của bạn. hãy suy nghĩ kỹ càng trước khi ra quyết định.
3. Đưa ra các giải pháp có thể đáp ứng nhu cầu của 3. Ngay lập tức bước vào đàm phán lương với một
bạn và yêu cầu của nhà tuyển dụng. danh sách các yêu cầu.
CÂN NHẮC TRƯỚC KHI CHẤP NHẬN
LỜI MỜI LÀM VIỆC
Nên làm Không nên làm

1.Tìm hiểu các thông tin về công ty nhiều 1.Nhận một công việc bạn không muốn làm;,
nhất có thể. Bạn nên quan tâm đến triển trừ khi bạn bắt buộc phải làm công việc này.
vọng tương lai của tổ chức và cảm giác 2.Đánh giá quá cao một đề nghị chỉ vì bạn
muốn làm việc ở đó hay không. cảm thấy tuyệt vọng trong tìm kiếm việc
2.So sánh những giá trị mà lời đề nghị làm làm.
việc mang lại với mong muốn của bạn. 3.Ngụ ý rằng lời mời làm việc không đủ tốt khi
3.Nếu có các lời đề nghị làm việc khác, bạn từ chối lời mời.
nên so sánh giữa các đề nghị với nhau.
CÁCH THỨC VƯỢT QUA
CUỘC PHỎNG VẤN NỘI BỘ
Nên làm Không nên làm

1. Nói với sếp hiện tại của bạn rằng bạn đang ứng 1. Tự cho rằng bạn là người phù hợp với công việc,
tuyển một vị trí khác trong công ty. thậm chí ngay cả khi bạn cảm thấy mình là người
2. Tìm hiểu cách mọi người nhìn nhận bạn, để bạn có năng lực nhất.
có thể điều chỉnh lại danh tiếng đó nếu cần thiết. 2. Tiếp cận cuộc phỏng vấn như một cuộc hội thoại
3. Hỏi người phụ trách về tuyển dụng xem họ muốn trình bày - hãy coi nó giống như quá trình cạnh
tiến hành cuộc phỏng vấn như thế nào nếu bạn tranh công bằng.
biết rõ về anh ta; nếu không, hãy tạo ra một 3. Bảo vệ những sai lầm bạn đã mắc phải trong quá
không khí phỏng vấn vừa thân thiện vừa chuyên khứ - hãy trung thực và giải thích những gì bạn
nghiệp. đã học được.
BẠN KHÔNG THÍCH CÔNG VIỆC CỦA MÌNH?
HÃY THAY ĐỔI NÓ (MÀ KHÔNG CẦN NGHỈ VIỆC)
Nên làm Không nên làm

1. Kết nối với những người bạn thích tại nơi làm 1. Giả định rằng công việc là vấn đề - bạn có thể
việc. dần trở thành người dễ bất mãn.
2. Đánh giá những điều bạn không thích về công 2. Nghĩ rằng bạn đang mắc kẹt - thường thì bạn có
việc của mình để bạn có thể giảm thiểu thời gian nhiều thời gian để thay đổi công việc của bạn
thực hiện những công việc không mong muốn. hơn bạn nghĩ.
3. Giữ cho các lựa chọn của bạn luôn mở - bạn có 3. Không ngừng phàn nàn về công việc của bạn và
thể không rời khỏi công việc của mình ngay bây khiến người khác thất vọng.
giờ, nhưng suy nghĩ này có thể thay đổi.
KHI NÀO BẠN NÊN CÂN NHẮC NGHỈ VIỆC

Nên làm Không nên làm

1. Tự hỏi bản thân xem liệu công việc hiện tại có thể hoàn 1. Ở lại làm tiếp nếu bạn không muốn công việc mà sếp
thành được không, bạn có thể làm được không và chi của bạn hoặc cấp trên khác đang làm – Bạn cần có
phí cơ hội để thực hiện nó có quá cao không. Đôi khi tầm nhìn về những gì bạn sẽ làm khi leo lên bậc thang
bạn đang trong hành trình thực hiện những điều bất tiếp theo trong sự nghiệp.
khả thi như trách nhiệm quá lớn, môi trường quá chính 2. "Burn bridges" – Dù cho bạn có đang không hài lòng
trị đấu đá, không có đủ nguồn lực cần thiết, không có thậm chí bực tức với công việc hiện tại, không nên có
đủ kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết. ý định phá hủy hay tạo ra thật nhiều căng thẳng trước
2. Chạy các thử nghiệm ngắn để kiểm tra xem tình huống khi ra đi - nó có thể hủy hoại danh tiếng sự nghiệp cả
hiện tại của bạn có thể cải thiện được hay không. đời của bạn vì thế giới việc làm và mạng lưới nhân sự
3. Có một số hiểu biết về những gì bạn muốn làm tiếp rất nhỏ bé.
theo trước khi nghỉ việc. 3. Hình thành thói quen nghỉ việc – Bạn sẽ làm xấu bản lý
lịch của mình khi bạn nghỉ việc quá thường xuyên.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ
THÀNH THẠO MỘT KỸ NĂNG MỚI
Nên làm Không nên làm

1.Chọn một kỹ năng mà được đánh giá cao 1.Cố gắng học một cách máy móc (không có
bởi tổ chức và người quản lý của bạn. tùy chỉnh tùy theo tình hình thực tế) – Hãy
2.Chia kỹ năng thành các nhiệm vụ nhỏ hơn, nhờ người khác hướng dẫn và phản hồi.
có thể quản lý được. 2.Chỉ dựa vào lời khuyên của sếp – Bạn có thể
3.Suy ngẫm về những gì bạn đã học được và nhờ dựa vào người không chịu trách nhiệm
những gì bạn vẫn muốn đạt tới. đánh giá bạn.
3.Cho rằng việc thành thạo các kỹ năng sẽ
xảy ra chỉ sau một đêm – Thường mất ít
nhất sáu tháng để phát triển một kỹ năng
mới.
CÁCH LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ

Nên làm Không nên làm

1.Khi chọn đối tác, hãy chọn ai đó bạn có thể 1.Giữ im lặng mọi việc – Thay vì vậy hãy nói
dễ dàng trao đổi, hợp tác và tranh luận với chuyện với cộng sự của bạn thường xuyên.
họ. 2.Mặc định rằng ai cũng cảm thấy ổn thỏa với
2.Xin ý kiến của sếp thường xuyên – Hãy chú sự việc đã được sắp xếp – Hãy đấu tranh
ý khi trao đổi với sếp của bạn về việc sắp với thành kiến bằng cách cố gắng trở nên
xếp công việc. vượt trội trong công việc.
3.Bảo đảm rằng trải nghiệm của cộng sự của 3.Quá cứng nhắc về mọi chuyện – Tốt hơn là
bạn và những người ngoài công ty bạn là bạn nên thử và sai, thay đổi khi cần thiết.
như nhau.
XUNG ĐỘT VỚI ĐỒNG NGHIỆP
TRONG CÁCH QUẢN LÝ THỜI GIAN LÀM VIỆC
Nên làm Không nên làm

1.Giải thích cho đồng nghiệp về lý do tại sao 1.Thuyết phục đồng nghiệp bằng cách tự cho
bạn thay đổi kế hoạch của mình rằng hiệu quả công việc của bạn sẽ tốt hơn
2.Đề xuất một phương pháp giải quyết phù nếu bạn được phép vắng mặt thường xuyên
hợp với cả bạn và đồng nghiệp 2.Bắt đầu bằng cách đơn phương lôi kéo
3.Hãy trở thành người chia sẻ cách quản lý đồng nghiệp tham gia vào quyết định của
thời gian làm việc với thành viên còn lại mình
trong nhóm 3.Triển khai kế hoạch trong thời gian đặc biệt
bận rộn, hoặc có cảm xúc cá nhân tiêu cực
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI
ĐỒNG NGHIỆP LƯỜI BIẾNG
Nên làm Không nên làm

1.Giữ một tâm trí cởi mở - có thể bạn chưa 1.Bị cuốn vào vấn đề - nếu vấn đề không ảnh
nhìn thấy được lý do vì sao đồng nghiệp trở hưởng đến năng suất làm việc của bạn, thì
nên uể oải như vậy đó không phải là vấn đề mà bạn cần phải
2.Giải quyết vấn đề với đồng nghiệp của bạn khắc phục
trước khi nói chuyện với sếp của bạn 2.Nói với sếp bạn mà không cho đồng nghiệp
3.Sử dụng các ví dụ cụ thể để cho họ thấy của bạn nhiều hơn một cơ hội để cải thiện
hành vi của họ đang ảnh hưởng đến công 3.Sử dụng giọng điệu buộc tội - tiếp cận cuộc
việc của mọi người như thế nào trò chuyện với sự tò mò
4.
PHẢI LÀM GÌ KHI SẾP QUÁ "NICE",
LUÔN NÉ TRÁNH XUNG ĐỘT BẰNG MỌI GIÁ
Nên làm Không nên làm

1.Nói thẳng với sếp của bạn về những điều 1.Do dự trong việc xác định rõ phạm vi trách
bạn cần - và cố gắng cụ thể nhất có thể nhiệm của bạn - bạn cần làm rõ với sếp điều
2.Xây dựng mối quan hệ để bạn có thể dựa này
vào sự giúp đỡ hoặc hỗ trợ từ nguời đồng 2.Coi sếp như kẻ thù - sếp bạn có thể không ý
nghiệp khác khi cần thiết thức về cách cư xử đó của chính họ
3.Cố gắng để cho sếp bạn hiểu rõ về hậu quả 3.Để mọi việc tiếp diễn như vậy quá lâu - nếu
của cách cư xử đó - đây là cách duy nhất có thể, cân nhắc về việc chuyển tới bộ phận
khiến sếp bạn thay đổi ý định. khác hoặc tìm một công việc mới.
CÁCH ĐƯA RA VÀ ĐẤU TRANH CHO
QUYỀN LỢI CỦA BẠN TRONG TỔ CHỨC
Nên làm Không nên làm

1. Chắc chắc rằng vấn đề bạn nêu lên có liên quan 1. Đưa ra những vấn đề không quan trọng tới công
đến đến vị trí hoặc trách nhiệm công việc của ty của bạn.
bạn. 2. Dựa vào sếp của bạn để bắt đầu cuộc đấu tranh
2. Có một giải pháp hợp lí, hoặc ít nhất có một kế cho bạn - thay vì vậy, hãy trình bày với sếp của
hoạch cho cuộc tranh luận trước khi dấy lên một bạn một kế hoạch thấu đáo.
vấn đề. 3. Mãi mê đắm chìm vào cuộc tranh luận cho đến
3. Hãy cẩn thận với số lượng cuộc tranh đấu liên khi bạn chia sẻ ý tưởng của mình trước tiên là
quan đến bạn - điều này có thể khiến bạn bị sa cho những người đồng nghiệp bạn tin tưởng để
thải. nhận được sự đồng thuận - Những đồng nghiệp
này có thể là người bạn làm việc hằng ngày hoặc
những người ở các bộ phận khác.
HÃY HÀNH ĐỘNG NHƯ MỘT LÃNH ĐẠO
TRƯỚC KHI BẠN TRỞ THÀNH LÃNH ĐẠO
Nên làm Không nên làm

1.Tìm kiếm mọi cơ hội để thể hiện tiềm năng 1.Để những tham vọng của bạn làm bạn phân
lãnh đạo của bạn, tại nơi làm việc và bên tâm để làm tốt công việc hiện tại.
ngoài văn phòng. 2.Thực thi quyền hạn mà bạn không có –
2.Hỗ trợ sếp của bạn đạt được mục tiêu. Thay vì đó sử dụng ảnh hưởng để chứng
3.Tìm hiểu về những người ở vị trí bạn khao minh khả năng lãnh đạo của bạn.
khát đạt được và nghiên cứu điều gì khiến 3.Thảo luận cởi mở về tham vọng của bạn –
họ thành công. Sẽ an toàn hơn nếu thực hiện phương pháp
“chỉ ra, không nói”.
CÁCH VIẾT ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN

Nên làm Không nên làm

1.Hiểu cách thức mà bản đánh giá của bạn 1.Nhắc lại nhiều lần về sự yếu kém của bạn –
được sử dụng. Nói về nó một cách cẩn trọng và sử dụng
2.Tập trung chủ yếu vào những việc bạn đã ngôn ngữ có tính phát triển.
đạt được trong quá khứ. 2.Quá phòng thủ hay phê bình người khác –
3.Cố gắng cải thiện quy trình nếu bạn là một Đây là bản đánh giá về chính bản thân bạn.
nhà quản lí – Hỏi nhân viên của bạn về 3.Quên hỏi về cơ hội phát triển trong nghề
động lực và sở thích của họ. nghiệp – Hãy cụ thể về những điểu bạn cần.
HÃY THAM GIA VÀO
CÁC CUỘC NÓI CHUYỆN PHIẾM - GOSSIP
Nên làm Không nên làm

1. Sử dụng mối quan hệ thân quen của bạn để lấy 1. Hoàn toàn bỏ qua những cuộc nói chuyện phiếm
thông tin về những gì đang diễn ra ở công ty của vì cho rằng chúng không có ích lợi gì – Đôi khi nó
bạn. có thể là một cách tốt để bạn kết nối với mọi
2. Lựa chọn cách thức tám chuyện/tán dóc một người, hãy xem xét tính chất của cuộc nói
cách khôn ngoan – Sử dụng email có thể bị truy chuyện.
vết. 2. Bàn tán tin đồn trước mặt sếp của bạn, họ thể
3. Nghĩ về cách mà bạn tám chuyện/tán dóc sẽ không đồng tình với hành vi này.
phản ánh góc nhìn của người khác về bạn như 3. Làm lơ trước những lời đồn ác ý về đồng nghiệp
thế nào. của bạn, đặc biệt là khi họ không biết về nó.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ NÊN QUYẾT ĐOÁN
(MÀ KHÔNG ĐÁNH MẤT CHÍNH MÌNH)
Nên làm Không nên làm

1.Tự đánh giá mức độ quyết đoán của bạn và 1.Mặc định rằng sự quyết đoán luôn tốt –
hỏi ý kiến người khác về nó. Điều đó tuỳ thuộc vào môi trường làm việc
2.Đặt những mục tiêu cụ thể để làm nên của bạn và giới tính của bạn.
những thay đổi nhỏ trong hành vi của bạn 2.Cố gắng bắt chước những hành vi của
và đánh dấu nó. người khác – Bạn vẫn có thể thay đổi trong
3.Rèn luyện xây dựng những mối quan hệ bên khi vẫn là chính mình.
ngoài công việc, để bạn cảm thấy thoải mái 3.Quá quyết đoán dẫn tới căng thẳng
khi chia sẻ thẳng thắng. (assertive → aggressive) – Nên cân bằng
giữa sự quyết đoán và xem xét những ý kiến
khác.
KHI NÀO NÊN CHIA SẺ
THÔNG TIN NHẠY CẢM VỚI NHÓM
Nên làm Không nên làm

1.Hỏi bản thân của bạn lý do mà bạn muốn 1.Giữ lại thông tin vì bạn không biết cách
nói ra hoặc không nói và đánh giá liệu đó có truyền đạt nó.
là một lý do chính đáng. 2.Chia sẻ thông tin mà trong chính sách công
2.Hướng đến sự rõ ràng nhất có thể khi trình ty không cho phép.
bày vấn đề. 3.Cho nhóm của bạn biết mọi chi tiết về một
3.Cung cấp thông tin đa chiều nhưng trọng quyết định – Bạn chỉ nói với họ những điều
tâm để nhân viên có thể biết họ nên làm gì. họ cần biết.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ LÀM VIỆC
VỚI NGƯỜI BẠN GHÉT
Nên làm Không nên làm

1.Kiểm soát cảm xúc của bạn trước khi hành 1.Cho rằng mọi vấn đề đến từ người đó - bạn
động, cư xử cũng có thể là nguyên nhân của xung đột
2.Thực hành cách tách rời cảm xúc; nhờ đó giữa hai người.
mà hành vi của người đó không làm phiền 2.Cảm thông với những người khác có thể bị
bạn ảnh hưởng bởi sự tiêu cực của bạn; hoặc có
3.Dành thời gian cố gắng tìm hiểu người đó và thể đánh giá bạn vì những lời phàn nàn của
hiểu rõ hơn điều gì thúc đẩy họ trong công bạn
việc. 3.Đưa ra phản hồi trừ khi bạn có thể tập trung
vào các vấn đề công việc và có thể tránh
xung đột cá nhân
CÁCH ĐÀM PHÁN VỀ
THỜI GIAN NGHỈ THAI SẢN
Nên làm Không nên làm

1.Thực hiện một số nghiên cứu để biết thời 1.Ngại trong việc được cho phép nghỉ thai
gian thông thường mà những người khác sản đầy đủ, đặc biệt nếu bạn là một người
đã nghỉ và tham khảo các công ty khác. đã có gia đình.
2.Bắt đầu bằng cách nói chuyện với người 2.Cho rằng yêu cầu của bạn là một ngoại lệ
quản lý của bạn về thời gian nghỉ mà bạn hy đối với chính sách hiện tại – Thay vào đó
vọng sẽ nhận. hãy cố gắng thiết lập thương lượng dưới
3.Yêu cầu khoảng thời gian dài nhất mà bạn dạng thử nghiệm.
có thể – Bạn luôn có thể trở lại làm việc 3.Không nên thương lượng nếu bạn không là
sớm hơn nếu bạn chọn. một nhân viên có kết quả công việc tốt.
CÁCH QUẢN LÝ NHÂN SỰ
TRONG NHỮNG THỜI ĐIỂM KHÓ KHĂN
Nên làm Không nên làm

1.Hướng mọi người vào một mục tiêu có ý 1.Nghĩ rằng người khác sẽ làm việc chỉ khi
nghĩa. bạn trả lương cho họ - hãy cho họ động lực
2.Hãy 100% thành thật về những gì bạn biết - khác ngoài lương như triển vọng phát triển
chia sẻ những thông tin bạn có thể. nghề nghiệp của họ.
3.Khuyến khích team của bạn chia sẻ với 2.Đối xử mọi người như nhau - hãy nhớ rằng
nhau về những gì đã xảy ra mà không có mỗi người sẽ có mong muốn và nhu cầu
bạn. khác nhau.
3.Giả vờ rằng không có vấn đề tồi tệ nào đang
xảy ra - hãy rõ ràng và thoải mái chia sẻ suy
nghĩ, cảm xúc của bạn.
THƯƠNG LƯỢNG LƯƠNG
VỚI NHÂN VIÊN CỦA BẠN
Nên làm Không nên làm

1.Làm rõ bạn đánh giá nhân viên như thế nào 1.Chờ đến cuối năm để nói về lương thưởng -
- đừng để tiền thưởng và lương nói lên điều đây nên là một chủ đề được trao đổi trong
này với nhân viên của bạn suốt thời gian làm việc
2.Giải thích cách đưa ra quyết định để nhân 2.Đưa ra các quyết định về lương thưởng tại
viên hiểu rằng bạn đang công bằng thời điểm kết thúc thời gian đánh giá hiệu
3.Tập luyện những gì bạn sẽ nói và cách bạn suất làm việc
trả lời với nhân viên trong bất kỳ khiếu nại 3.Ngạc nhiên nếu thấy nhân viên cảm thấy
nào có thể xảy ra khó chịu - ngay cả khi bạn nghĩ rằng bạn
4. đang mang đến một tin tốt, nó có thể vẫn ít
hơn nhân viên của bạn đang mong đợi
CÁCH KHEN THƯỞNG CHO
NHÓM NHÂN VIÊN XUẤT SẮC
Nên làm Không nên làm

1.Đồng ý với nhau về định nghĩa thành công là 1.Chỉ coi phần thưởng là tiền - có rất nhiều
như thế nào. đặc quyền phi tiền tệ mà mọi người đánh
2.Tập hợp nhóm lại với nhau để thảo luận về giá cao.
sự tiến bộ so với mục tiêu và cách cải thiện 2.Tập trung vào hiệu suất cá nhân - bạn nên
nhóm. nhấn mạnh thành tích của cả nhóm.
3.Xem xét thực hiện đánh giá chính thức về 3.Thưởng cho nhóm của bạn một thứ gì đó
nhóm. mà họ không cảm thấy có giá trị.
CÁCH TRAO QUYỀN HIỆU QUẢ
CHO ĐỘI NGŨ CỦA BẠN
Nên làm Không nên làm

1. Bắt đầu trao quyền và giao việc nhiều hơn là khi bạn 1. Tự cho rằng bạn không có bất kỳ sự thiên vị nào trong
thấy dấu hiệu rằng bạn đang ngập trong công việc và việc trao quyền cho đội ngũ của bạn – Đã là con người
đội ngũ của bạn dường như lại đang hơi rảnh. thì chúng ta sẽ luôn có 1 chút cảm tính trong các quyết
2. Nắm rõ các mục tiêu phát triển nghề nghiệp của đội định của mình.
ngũ mà ban đang dẫn dắt để phát hiện các cơ hội trao 2. Giao cho người khác trách nhiệm về một việc gì đó và
quyền phù hợp để giảm bớt áp lực công việc của bạn sau đó quản lý từng chi tiết khi họ thực hiện công việc.
và tạo điều kiện cho đội ngũ của bạn phát triển. 3. Thiếu kiên nhẫn – Hãy cố gắng thực hành và học hỏi.
3. Yêu cầu nhân viên của bạn chủ động nói với bạn khi họ
cần được ủy quyền nhiều hơn để hoàn thành tốt công
việc của mình.
CÁCH QUẢN LÝ
NGƯỜI BẠN KHÔNG THÍCH
Nên làm Không nên làm

1.Thành thật với bản thân – Xác định các tác 1.Cho rằng không thích ai đó là một điều xấu
nhân có thể làm ảnh hưởng đến cảm xúc – Các quan điểm khác nhau là yếu tố quyết
của bạn. định thành công của một nhóm.
2.Kiểm tra thành kiến của bạn trong việc đánh 2.Để cho sự chán ghét của bạn thể hiện – Mọi
giá hiệu suất của nhân viên bằng cách lấy ý người đều muốn sếp của họ thích họ.
kiến của người ngoài. 3.Tránh làm việc với người đó – Cộng tác
3.Giữ một tâm trí cởi mở – Quan điểm của cùng nhau trong một nhiệm vụ khó khăn có
bạn có thể thay đổi. thể thay đổi tích cực mối quan hệ của bạn.
LÀM GÌ KHI NHÂN VIÊN
KHÓC TẠI NƠI LÀM VIỆC
Nên làm Không nên làm

1.Hành động giống như bạn sẽ làm trong một 1.Phê bình những người mang những cảm
tình huống mà bạn sẽ gặp ở ngoài đời – An xúc cá nhân trong công việc – Không phải
ủi và quan tâm. khóc là không chuyên nghiệp, vì họ cũng là
2.Giữ cho câu trả lời của bạn đơn giản và tập con người.
trung vào nhân viên. 2.Cố gắng khiến nhân viên của bạn ngừng
3.Lập một kế hoạch cụ thể để xử lý tình khóc – Mà hãy đưa khăn giấy và để cho họ
huống tương tự trong tương lai. khóc.
3.Ép một người nói cho bạn biết điều gì đang
xảy ra nếu anh ta không muốn nói về điều
đó.
CÁCH QUẢN LÝ NHỮNG NGƯỜI MÀ
TRƯỚC ĐÓ LÀ ĐỒNG NGHIỆP CỦA BẠN
Nên làm Không nên làm

1.Thực hiện các hành động để có thể đảm 1.Bắt đầu bất kỳ một sự thay đổi lớn nào ngay
bảo uy tín của bạn. lập tức.
2.Nói rõ rằng bạn vẫn coi trọng họ và sẽ hỗ trợ 2.Duy trì các mối quan hệ cá nhân thân thiết
họ phát triển. với các họ.
3.Tham vấn từ các đồng nghiệp cũ để có 3.Quên kết nối với đồng nghiệp mới và sếp
phản hồi trung thực. mới của bạn.
CÁCH NHẬN PHẢN HỒI
KHI BẠN LÀ SẾP
Nên làm Không nên làm

1. Luôn nói lời cảm ơn và giải thích cách bạn sẽ trả 1. Chờ thời gian xem xét để yêu cầu đầu vào.
lời phản hồi mà bạn đã nghe. 2. Giả sử rằng bạn sẽ nhận được phản hồi trung
2. Chuyển sang một vài người mà bạn tin tưởng, thực 100%, đặc biệt là lúc đầu.
những người có thể cho bạn biết những người 3. Dựa vào một nguồn để phản hồi – Cố gắng thu
khác thực sự nghĩ gì về hiệu suất và ý tưởng của thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
bạn.
3. Nếu bạn cho rằng mọi người sẽ không cởi mở,
hãy bắt đầu bằng cách thu thập phản hồi ẩn
danh để cho họ thấy bạn là người dễ lĩnh hội.

You might also like