You are on page 1of 2

Chủ thể trữ tình - người thể hiện thái độ cảm xúc tử tưởng của mình trong văn

văn bản
- trong thơ giao cảm tn thường gợi lên hình ảnh như ai đó đang ngắm
nhìn cho cảm nghĩ về cảnh tn ấy=>chủ thể trữ tình
-chủ thể trữ tình trực tiếp: +đại từ nhân xưng tôi ta chúng ta anh em
+ hoặc xuất hiện qua nhập vai một nhân
vật nào đó
+ chủ thể ẩn
Các hình thức nêu trên có thể thay đổi xen kẽ
Vần và nhịp Vần nhịp: tạo kết nối cộng hưởng âm thanh giữa các dòng thơ đồng thời
làm thơ dễ nhớ xét về vị trí ta có
+vần chân:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
+vần lưng: Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa

Một buổi trưa nắng dài bãi cát


nhịp -Là cách tổ chức sắp xếp sự vận động của lời thơ thể hiện qua các chỗ
ngừng nghỉ việc ngắt dòng sẽ tạo nên hình thức của nhịp thơ nhanh chậm
tùy theo tâm lý của nội dung thơ lúc ấy, âm vang thơ
-Ngắt nhịp liên quan đến xuống dòng: điều này phụ thuộc vào số lượng
chữ của dòng thơ ấy
-ngắt nhịp còn liên quan đến cách ngắt nhịp trong từng dòng thơ ví dụ
thơ 7 chữ thường ngắt 4/3 5 chữ thường ngắt nhịp 2/3 câu
+câu thơ có cách ngắt nhịp khác nhau sẽ tạo hiệu quả khác nhau
-từ ngữ và hình Mang sức gợi tả lớn chứa đựng nhiều tầng nghĩa
ảnh - có khi được lồng ghép vào cá nghệ thuật: từ láy điệp liệt kê
+gợi tả qua tưởng tượng liên tưởng = ẩn dụ hoán dụ so sánh
Hình ảnh trong thơ chính là chía khóa để ta chạm đến tâm hồn nhà thơ

Phần viết TLV


Mở bài 1) Giới thiệu bài thơ tác giả tác phẩm (trích mb cô hương vô)
-Mb: Bêlinxki đã từng nói :” thơ trước hết là cuộc đời sau đó mới là nghệ thuật”
thế nên có những thi phẩm chỉ thuộc về một thời một giai đoạn lịch sử rồi dễ
dàng bị bụi tháng năm vùi lấp. Song có sáng tác sẽ thuộc về muôn đời khi cảm
xúc thấm đẫm chất nhân văn, chứa chan niềm giao cảm với vẻ đẹp của thiên
nhiên. Vì lẽ ấy, khi đọc (tác phẩm) của (tác giả) ta mới cảm nhận được nhịp đập
của hồn thơ, của tấm lòng không bao giờ khép kín, luôn say đắm cuồng nhiệt,
rộng mở với đất trời, luôn khát khao giao cảm với đời với người của thi nhân đặc
sắc nhất là đoạn thơ
………
2) nội dung khái quát cần phân tích trong bài viết:
Dòng cảm xúc đã mang sức hấp dẫn đặc sắc độc đáo về chủ đề và hình thức
nghệ thuật ,chan chứa tình cảm quấn quýt giao hòa với vẻ đẹp của cảnh thiên
nhiên đã kiến tạo được nhịp cầu đề nối buộc tấm lòng người nghệ sĩ với trái tim
người đọc vượt qua mọi thời đại mọi định kiến
TB 1) khái quát
+pcst + hcst + xuất xứ bài thơ
2) Thể loại + nhan đề
+bài thơ thuộc thể loại gì (thơ mới thất ngôn tứ tuyệt)
Có một số thể loại thơ điển hình như :lục bát ,thơ song thất lục bát 4 5 6 7 8
chữ,tự do
+cảm hứng chủ đạo bài thơ là gì- bài thơ muốn nói cho ta cái gì? Cảm xúc bài
thơ như thế nào về cái gì
3)
4) Chủ đề -Bài thơ miêu tả điều gì
- bài thơ muốn nói cho ta cái gì
Nói một chút về nhan đề và phân tích 1 số đặc sắc trong chủ đề bài thơ ví dụ góc
nhìn khác của tác giả so với người tiền nhiệm
4)Phân tích đánh giá nét đắc sắc -> cách miêu tả -> nghệ thuật-> phân tích đánh
giá các hình ảnh và các biện pháp tu từ(từ ngữ từ láy nhân hóa ẩn dụ hoán dụ gì
đó -> nêu tác dụng biện pháp tu từ -> (mở rộng liên hệ so sánh)-> đánh giá kết
đoạn
- Trình bày theo kiểu ldd1 trích thơ LL1 LL2 đánh giá tác phẩm theo các bước
trên
- nêu lên suy nghĩ của người viết phải hòa mình vào bài thơ, lí lẽ thuyết phục
KB - Khẳng định phần khái quát ở mb
- Tác động tác phẩm đối với bản thân cảm nghĩ

Văn bản thông tin tổng Thể loại thường là thuyết minh xen lẫn miêu tả tự sự và biểu
hợp cảm=>viện truyển tải thông tin thêm sinh động hiệu quả hơn
Bản tin Bản tìn là văn bản thông tin thuần chỉ dành để đứa ra các thông
tin cần thiết cho người đọc và người nghe
Quản điểm người viết Đảm bảo tính khách quan chính xác của thông tin cũng có thể
thể hiện rõ lập trường
Nhan đề Nói lên nội dung chính của văn bản
Đề mục Phân rõ từng ý trong văn bản
Trích dẫn Làm rõ ý và chân thực hơn trong bài
Địa danh Liệt kê đưa thông tin
Yếu tố miêu tả Làm văn bản thêm sinh động
Yếu tổ biểu cảm Diễn tả cảm xúc của người viết
Phương tiện phi ngôn ngữ Làm rõ ý minh họa điều người viết muốn nói làm người đọc dễ
tiếp thu tưởng tượng hình dung thông tin hơn
sapo Là phần như lời nói đầu trong văn bản giúp người viết định
hướng cho người đọc những gì ng viết muốn hướng đến
Phân biệt ẩn dụ hoán dụ
Ẩn dụ dựa trên tương đồng (giống nhau) giữa chúng
Hoán dụ dựa trên quan hệ gần gũi (tương cận)
Cách xác định ẩn dụ hoán dụ -ta đưa hai vế gồm vế ẩn ra rồi thêm quan hệ từ như nếu hợp
lý thì là phép so sánh ngầm ẩn dụ ,và ngược lại ko hợp lý thì
là hoán dụ
-Ví dụ: áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thành thị đứng lên
Áo nâu là vế xuất hiện vế ẩn là người nông dân
=>áo nâu như người nông dân câu văn vô nghĩa đây là hoán
dụ

Đọc kĩ đề và bài làm là được fighting

You might also like