You are on page 1of 135

CÔNG TY CỔ PHẦN MẠC TÍCH

BỘ PHẬN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ

ĐÀO TẠO VẬN HÀNH

CHECK : NGUYỄN NGỌC SĨ


& PHẠM VĂN XÊN
COMPILER: PHẠM ĐỨC MINH TRÍ
NỘI DUNG

01 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ


02 NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ
03 HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
04
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC THIẾT BỊ
05 TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
06
HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG
07 HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ VẬN HÀNH
08 AN TOÀN LAO ĐỘNG
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
❑ Lò hơi là gì?
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI

❑ Lò hơi là gì?

✓ Tên gọi khác: Nồi hơi, thiết bị sinh hơi (Boiler, Steam
generator)
✓ Là thiết bị dùng để tạo ra hơi nước có áp suất và nhiệt độ
cao bằng cách đốt nhiên liệu
✓ Nhiên liệu dùng để cấp nhiệt cho lò hơi là: than, dầu, khí đốt
hoặc phụ phẩm nông nghiệp như trấu, mùn cưa, bã mía,
củi,…
✓ Không gian xảy ra quá trình cháy của nhiên liệu được gọi là
buồng đốt (buồng lửa) của lò hơi
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI

Thân lò

Hệ thống
khác: buồng
đốt, thu hồi
nhiệt thải,
bơm, quạt,
Hệ Hệ thống
cấp liệu

thống
máy nén khí…


Hệ thống
Hệ thống
xử lý khí
điều khiển
thải
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1 Hệ thống lò hơi tầng sôi (ảnh minh họa)
Thân lò
Hệ cấp liệu

Ống khói

Hệ thống xử
lý khí thải
Thiết bị thu hồi
nhiệt thải Quạt hút khói
Quạt cấp gió
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1 Hệ thống lò hơi tầng sôi (ảnh minh họa)

Silo chứa
trấu rời

Bồn khử khí

Bộ góp hơi
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.1. Thân lò
Nắp phòng nổ

Bao hơi Cửa vệ sinh

Thân lò là bộ phận chính và


Sàn thao tác
quan trọng nhất của hệ thống
lò hơi. Nó đảm nhận nhiệm vụ
nhận nhiệt từ buồng đốt và
Vách lò truyền năng lượng cho môi
chất làm việc.

Ống cấp liệu


Kính nhìn lửa

Cửa buồng đốt


Thân lò loại nước
chảy trong ống
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.1. Thân lò- Buồng đốt tầng sôi
Buồng đốt là nơi diễn ra sự cháy. Nhiên liệu và gió tươi được cấp ở đây.
Buồng đốt tầng sôi là dạng bed phun, có lớp nền tạo ra sự sôi trong buồng
đốt.
Lớp nền

Bed phun
4/20/2019 10
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2 Hệ cấp liệu

Hệ thống cấp liệu bao gồm tất cả các thiết bị truyền động có nhiệm
vụ truyền tải nhiên liệu đốt vào buồng đốt của lò hơi và lưu trữ
nhiên liệu đốt, gồm có:

a. Hệ cấp liệu trấu rời


b. Hệ cấp liệu củi băm (trấu viên)
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2 Hệ cấp liệu

Silo
trấu
rời Băng
3000 tải cấp
m3 liệu

Máy
thổi
liệu Silo
chứa
liệu đầu

01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.1 Hệ cấp liệu trấu rời: cụm bơm hút trấu từ xe tải
Ống dẫn Cụm bơm hút Cụm bơm hút
trấu trấu cho phễu trấu cho phễu
của lò 2 của lò 1

Cánh
tay
Tủ nguồn
robot
của cụm
bơm hút
trấu

Tủ nguồn
Vòi
của bơm
hút
dầu thủy
trấu
lực
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.1 Hệ cấp liệu trấu rời: cụm bơm hút trấu từ xe tải
Tủ điện của bơm dầu thủy
lực cho cánh tay robot
Bộ điều khiển
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.1 Hệ cấp liệu trấu rời: cụm bơm hút trấu từ xe tải
CB tổng
Các CB con

Tủ nguồn cụm
11QA1 → 18QA1: CB bơm hút trấu
bơm hút trấu
19QA1 → 22QA1: CB rotary
02QA4 và 02QA5: CB bơm dầu
02QA2 và 02QA3: CB nguồn điều
khiển
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.1 Hệ cấp liệu trấu rời: cụm bơm hút trấu từ silo Cụm bơm hút trấu từ silo
3000𝐦𝟑 3000m3 đến silo 30m3

Bộ điều khiển cân trấu


01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.1 Hệ cấp liệu trấu rời: cụm bơm hút trấu từ silo
3000𝐦𝟑
Silo
3000m3 Tổng thể
cụm bơm
hút trấu

Cụm van
bướm chỉnh
hướng
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.1 Hệ cấp liệu trấu rời: cụm vít cấp liệu
đầu lò Van bướm Silo 30m3 Vít tải trấu rời Motor
chỉnh gió

Gió cấp 2

Rotary

motor
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.2 Hệ cấp liệu củi băm (trấu viên):
Băng tải
Phễu cao su Xe xúc
âm
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.2 Hệ cấp liệu trấu viên:
Băng tải cao su
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.2 Hệ cấp liệu củi băm (trấu viên):
Cụm 4 silo 15m3 Silo 30m3
Băng tải cao su Đường ống dẫn trấu chứa củi băm chứa trấu
rời (trấu viên) rời
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.2 Hệ cấp liệu củi băm (trấu viên): cụm 4 silo 15𝐦𝟑 chứa củi băm (trấu viên)
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.2 Hệ cấp liệu củi băm (trấu viên): Silo 15m3 chứa
củi băm (trấu
Xylanh thủy lực viên)
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.2 Hệ cấp liệu củi băm (trấu viên):
Vít cấp liệu củi
Gió cấp 2
Van bướm băm (trấu viên
Motor gió cấp 2
của vít
tải liệu

Họng
xuống
liệu

Damper
chống
cháy
ngược
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.2.2 Hệ cấp liệu củi băm (trấu viên):
Họng
huống
liệu
Họng
xuống liệu Damper gió thổi liệu
của củi băm (trấu viên) Lưỡi gà

Tay vặn
chỉnh
hướng
lưỡi gà
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.3. Hệ xử lý khí thải

Hệ thống xử lý khí thải là hệ thống bao gồm tất cả các thiết bị có nhiệm vụ xử lý
khói thải từ lò hơi để đạt các tiêu chuẩn về khí thải ra môi trường của Việt Nam

Ống khói
Cyclone đa
cấp: Lọc bụi Phễu chứa tro
thô có kích
thước trên Hệ lọc bụi túi: Lọc
5 m trong bụi có kích thước
khói nhỏ hơn 5 m trong
khói, hiệu suất cao.
Hệ thống dùng khí
nén để hoạt động
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.3. Hệ xử lý khí thải
Hệ thu gom tro xỉ có nhiệm vụ truyền tải các tro xỉ sau quá trình cháy đến các phễu chứa
tập trung. Hệ thu gom tro xỉ có nhiều loại, phổ biến là:
1. Hệ thu gom tro xỉ bằng vít tải (được bố trí bên dưới
bộ thu hồi gió, multi cyclone và lọc tụi túi)
2. Hệ thu gom tro xỉ bằng hệ ashbin
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.4. Hệ thống điều khiển hệ thống lò

Điều khiển
hệ thống lò

Điều khiển Điều khiển


bằng tủ điện bằng SCADA
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.4. Hệ thống điều khiển

Tủ điện lò 2 Tủ điện điều khiển toàn


bộ hệ thống lò hơi
Tủ điện có khả năng điều
chỉnh được tất cả các thông
số vận hành của hệ thống.
Có thể bỏ qua các ràng
buộc để điều khiển thiết bị
theo yêu cầu của người vận
Tủ điện lò 1 hành.
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.4. Hệ thống điều khiển

Màn hình điều khiển SCADA


Màn hình SCADA cũng có thể điều chỉnh được tất cả các thiết bị của hệ thống nhưng bị ràng
buộc bởi các tín hiệu interlock. Không thể điều khiển trên SCADA khi hệ thống báo lỗi.
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.4. Hệ thống điều khiển
Trang biểu đồ Trang tính
Trang chính điều Trang điều khiển
khiển lò hơi hệ thống lọc bụi vận hành thiết hiệu báo lỗi
túi và xả tro bị (19 ngày) của hệ thống

Trang điều khiển Trang xem thông Trang điều khiển


hệ cấp liệu số khí thải Trang lưu lại các
hệ thổi bụi
thông số vận hành

Ngoài tính năng điều khiển lò hơi thì màn hình SCADA còn cho phép người dùng xem
lại các giá trị vận hành lúc trước, các lỗi thường xuyên xảy ra...
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.5 Hệ thống quạt
Hệ thống quạt bao gồm
1. Quạt cấp 1: Cấp gió tươi tạo độ sôi cho lớp nền và đáp ứng nhu cầu cháy cho hệ thống
2. Quạt cấp 2: Có nhiệm vụ cấp gió tươi nhằm thổi liệu và khống chế nồng độ oxy thừa
3. Quạt hút: Có nhiệm vụ hút khói từ hệ thống ra ngoài.
4. Quạt khác: thổi bụi, hút tro …

Quạt hút tro


Quạt cấp 1

Quạt cấp 2

Quạt hút
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.5 Hệ thống quạt
Quạt cấp 2: là quạt cấp
Quạt cấp 1: là quạt gió phụ cho sự cháy. Quạt
chính cung cấp gió Quạt cấp 1 > quạt cấp 2 hút
cho hệ thống
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.1.6 Hệ bơm nước cấp lò
Hệ bơm nước cấp lò là hệ thống rất quan trọng đối với lò hơi, nó quyết định lò có thể
được vận hành hay không? Vì vậy trong quá trình vận hành phải luôn theo dõi và đảm
bảo rằng hệ thống bơm phải hoạt động bình thường. Hệ thống bơm bao gồm cụm bơm
và đường ống cấp nước từ cụm bơm đến bao hơi.

Cụm bơm nước cấp


01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.2.1. Bộ thu hồi nhiệt thải
Bộ thu hồi nhiệt thải là thiết bị trao đổi nhiệt, nhận nhiệt từ khói nóng để gia
nhiệt cho nước và không khí trước khi vào lò. Nâng cao hiệu suất cho hệ
thống lò
Bộ thu hồi nước
Damper
bypass gió
cấp 2
Damper bypass
gió cấp 1
Damper chặn
gió cấp 2

Bộ thu
hồi gió Damper chặn
gió cấp 1
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.2.2 Hệ thống khác - Bộ thổi bụi

Công dụng: Phun khí nén lên bề


mặt trao đổi nhiệt để làm sạch tro
bám
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.2.2 Hệ thống khác - Bộ thổi bụi

Núm chọn
chế độ

Ống Van điện từ


Van cơ
khí nén

Đèn báo
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.2.2 Hệ thống khác - Bồn khử khí

Bồn khử
Bồn nước cấp khí

Sàn
thao tác
Khung
kết cấu
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.2.2 Hệ thống khác - Bộ góp hơi Van cấp
Van cấp Van an Đồng hồ đo áp,
hơi cho bồn
Van cấp hơi từ hơi từ lò toàn ống siphon và
khử khí
lò 1 sang 2 sang van cách ly

Van cấp hơi


qua nhà máy

Van cân bằng


áp và gia
nhiệt sơ bộ

Van xả
khí
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.2.2 Hệ thống khác - Bộ góp hơi Ống xả của van an toàn

Bẫy hơi

Van xả nước
đọng từ van
an toàn

Van bypass
qua bẫy hơi Van
Lọc Y chặn
01. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÒ HƠI
1.2.2 Hệ thống khác - Bồn xả đáy

Ống xả
hơi
Nước
làm mát

Cửa vệ sinh

Ổng xả
của bồn
xả đáy Ống dẫn
Van xả cặn của
nước xả
bồn xả đáy
đáy
02. NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ
Điều
khiển

Màn hình
Tủ điện
SCADA Chế độ điều khiển
Note:
- Nếu điều khiển trên màn hình
Chế độ Chế độ Chế độ SCADA thì sẽ lấy thông số cài đặt
Manual Manual Auto
trên màn hình máy tính để điều
1. Chế độ Manual: Điều chỉnh các thông số vận hành khiển khi ở chế độ AUTO.
của thiết bị bằng tay, tùy ý theo người vận hành
2. Chế độ Auto: Hệ thống sẽ lấy các giá trị đã được cài
đặt từ trước để điều khiển các thiết bị đáp ứng các
thông số đó
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG

Note: Trước khi tiến hành vận hành hệ thống lò hơi phải tuyệt
đối tuân thủ các yêu cầu và bước thực hiện dưới đây

Yêu cầu Các bước thực hiện vận hành


1. Phải hiểu rõ tường tận hệ thống lò và 1. Kiểm tra toàn bộ hệ thống trước khi vận
cách thức vận hành từng thiết bị hành. Bao gồm hệ thống điện,
2. Phải đảm bảo an toàn khi thao tác với instrument, thiết bị, quạt, hệ bơm, hệ xử
bất kỳ thiết bị nào trong hệ thống lý khí thải, hệ cấp liệu, hệ thu gom tro
3. Tuân thủ quy định về an toàn lao động xỉ...
4. Các bước tiến hành khởi động vận 2. Khởi động tủ điện
hành hệ thống phải được thực hiện 3. Tiến hành mồi lò
tuần tự theo hướng dẫn trong tài liệu 4. Điều chỉnh các thông số vận hành cho
này phù hợp với mức tải nhà máy yêu cầu
5. Kiểm tra thiết bị lúc vận hành
6. Dừng lò
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG

Trước khi vận hành phải thực hiện kiểm tra:


- Kiểm tra xem, lò đã đủ thiết bị và đã lắp đặt đúng với bản vẽ chưa
- Kiểm tra hệ thống cấp nước, cấp điện, cấp liệu, cấp gió và cấp hơi đã hoạt
động OK hay chưa
- Kiểm tra tất cả đường ống và van xem đã lắp đặt đúng quy phạm hay chưa.
Các van phải được đóng mở dễ dàng
- Kiểm tra các van và các damper bypass gió xem vị trí đóng mở đã đúng theo
yêu cầu thiết kế hay không
- Tiến hành xả đáy, và bật bơm nước ở chế độ AUTO. Quan sát bơm đã hoạt
động theo đúng yêu cầu thiết kế chưa,…
** Nếu có bất kỳ vấn đề gì vi phạm đến các yêu cầu trên thì nhanh chóng khắc
phục và sửa chữa
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.1 Vận hành lò – Khởi động tủ
điện CB điều khiển

Main CB CB biến tần

Khởi động
mềm

Các CB
khác
Khởi động
từ

Note:
- Khi vận hành tủ, ta tiến hành khởi động CB chính trước, sau đó đến các CB khác. Theo trình tự từ lớn
đến nhỏ.
- Ngược lại khi tắt tủ: thì ta tắt CB từ nhỏ cho đến lớn
- Khi khởi động tủ phải theo dõi xem có sự cố gì không, nếu có thì ngay lập tức tắt tất cả CB.
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.2. Vận hành lò – Hướng dẫn sử dụng tủ điện và màn
hình PLC

Tủ điều khiển
Màn hình điều khiển lò hơi
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình Lưu lượng hơi
Scada
Áp suất trong Mực nước trong
bao hơi bao hơi
Áp cài đặt Silo 15m3 chứa
củi băm (trấu viên)
Áp suất âm
buồng đốt Bơm dầu
thủy lực
Nhiệt độ
buồng đốt Tần số của vít
tải cấp liệu

Nhiệt độ xỉ nền
hoặc cát
Rotary

Áp suất gió
Silo 30m3
cấp 1
chứa trấu rời
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
Tần số
Tần số
Question: giá trị setpoint bao chạy
vận hành
nhiêu là hợp lý cho từng thiết Chế độ thủ
của thiết bị
bị? công
OFF AUTO MAN

CÓ KHÔNG
TẮT
INTERLOCK INTERLOCK

Note: Hệ số
Giới hạn
- Giá trị trong ô màu xanh là PID
trên – dưới
giá trị muốn đạt được
“setpoint”, giá trị này mình
set được
- Giá trị màu đen là giá trị
hiện hữu
- Các van điện của bồn khử
khí cũng tương tự
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
Thiết bị có biến tần
Manual: điều
chỉnh tốc độ tùy ý

Bấm vào đây để set Auto: thiết bị tự


giới hạn trên và giới điều chỉnh tốc
hạn dưới cho thiết bị độ theo các tín
Lưu ý: Set giá trị phù hiệu và trong
hợp với thực tế khoảng giới hạn
đã được set
trước

Chế độ chạy
Chế độ chạy có
có nhiều ràng
ít ràng buộc hơn
buộc
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
Thiết bị không có biến tần, điều khiển on/off

Thời gian chạy

Thời gian tắt

Question: Khi
nào sử dụng
chế độ man
hoặc auto?

Chế độ chạy Chạy theo tín Luôn chạy khi


Luôn chạy
có nhiều ràng hiệu thời gian bật chế độ MAN
khi bật chế
buộc đã cài đặt
độ MAN
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
BỒN KHỬ KHÍ
SCADA
Áp suất bồn
khử khí Van chỉnh nước
cấp vào bồn
Van chỉnh
hơi khứ khí

Van chỉnh hơi Mực nước bồn


gia nhiệt khử khí

Nhiệt độ bồn
khử khí
Bơm cấp
nước
Cụm bơm
hóa chất Chọn bơm ưu tiên
khi chạy AUTO
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
SCADA Question: Làm
sao phân biệt
được quạt nào
Nồng độ oxy là quạt cấp 1,
thừa quạt cấp 2, và
các BTH?

Quạt hút Rotary xả tro


của bộ thu hồi
nhiệt gió

Quạt cấp 2

Quạt cấp 1
Cụm vít xả tro
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada

Thẻ lọc bụi


túi và xả tro
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada Nút đóng damper Chênh áp Pulse valve Nhiệt độ
Damper khói
khẩn cấp qua lọc túi khói ra
Áp suất
khí nén

Nhiệt độ
khói vào

Vít tải
tro

Ashbin
Damper xả Damper cân Mức tro cao Áp suất ashbin
tro bằng áp khi vận hành
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada Áp suất cài Thời Thời gian
đặt khí nén gian chờ vận hành
Độ chênh áp cao
(Điều kiện giũ túi)
Thời gian
Độ chênh áp thấp làm sạch
(Điều kiện ngừng
giũ)

Thời gian
giũ cho mỗi
hàng túi

Thời gian nghỉ


giữa các dãy túi
Thời điểm hiện tại (tính
từ lúc lọc tụi bắt đầu Chu kì giũ Chu kì xả
hoạt động)
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình Chu kì giũ
Scada Van khí nén búa rung Lọc túi của
silo tro bay

Búa rung Silo chứa tro

Mức tro (H- cao;


L – thấp)

Van khí nén


búa rung

Van khí nén


damper

Ống xả tự
Mức báo cao của Quạt thổi tro Van khí cuộn
bộ multi cyclone tuần hoàn nén sục bụi
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada Áp suất cài đặt
Áp suất thực tế để chạy Auto Note:
HH: Giới hạn cao cao - Các mức set này phụ
của áp suất bao hơi thuộc vào chế đệ vận
H: Giới hạn cao của hành
áp suất bao hơi - Không được set mức
cao cao quá áp suất
L: Giới hạn thấp của thiết kế
áp suất bao hơi - Tương tự set cho các
thiết bị khác như mực
LL: Giới hạn thấp nước, áp suất âm
thấp của áp suất bao buồng đốt, nồng độ
hơi oxy….

Khoảng sớm hoặc trễ Question: Với chế độ


so với mức set set như bên thì áp suất
sẽ dao động như thế
nào?
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
Chọn đối Chọn thời điểm Thước chọn
tượng mốc cụ thể

Xem giá trị


ứng với
thời điểm
của mốc
đã chọn
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình Trang cảnh báo
Scada lỗi/ sự kiện

Chọn để
xem lò 1
hoặc lò 2

Xuất dữ
liệu
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada

Tải lại
Dữ
liệu
tự
động Chọn
cập ngày
nhật
sau
Xuất
mỗi
dữ
5
liệu
phút

Chọn
đối
tượng
cần xem
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada

Hệ cấp liệu
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada Khối lượng
củi băm
Hệ băng tải cao su cấp
(trấu viên)
liệu củi băm (trấu viên)

Chọn hướng
chuyển động Damper
cho băng tải 3 chuyển
hướng

Silo 15m3 Silo 15m3


lò 1 lò 2
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Hệ
Scada
bơm
cấp
liệu
trấu
rời
Hệ cho
bơm lò 1
cấp
liệu Silo
trấu 30m3
rời lò 1
cho
lò 2
Silo
30m3
lò 2
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình Búa rung
Scada
Rotary xả trấu
dưới silo 3000m3
Cụm van bướm
Cyclone lọc bụi 1
chỉnh hướng
Rotary trên
Cụm bơm sẽ
hoạt động Silo đầu lò 30m3

Chọn cụm bơm Silo cân trấu


sẽ hoạt động
Xylanh của damper
chặn liệu
Cyclone lọc bụi 2
Silo trung gian
Rotary xả bụi
Rotary dưới
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
NOTE:
- Nếu sau 10s mà xylanh vẫn ở vị trí C,
sẽ khóa toàn bộ rotary và người vận
hành cần phải kiểm tra lại xylanh,
đảm bảo xylanh chuyển về O.
- Khi silo 30m3 đến mức Low thì hệ
thống bơm hút trấu tự động hoạt
động lại

Công tắc
hành trình Bấm vào nút
của xylanh CÂN 1 để
mở xylanh
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
Quạt cân
bằng áp Lọc bụi túi

Trạng
thái bơm
và rotary
tại cụm
cánh tay
robot
bơm hút
trấu
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
Giao diện
chương trình cân

Khối lượng trấu


đang cân (kg)
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada

Thông tin sẽ được


cập nhật liên tục về
Sở TN-MT
(theo NGHỊ ĐỊNH
40/2019/NĐ-CP)
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình
Scada
ThổI bụi chùm
ống đối lưu

Thổi bụi cho


BTH gió

Thổi bụi cho


BTH nước
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.3. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng màn hình Scada

Trang Cài đặt thông


số thiết bị → chỉ có
nhân viên của Mạc
Tích mới được phép
chỉnh sửa các thông
số ở trang này.
Người vận hành vui
lòng bỏ qua
II – HƯỚNG
03. NỘI DUNG VÀVẬN
DẪN CÁC BƯỚC
HÀNH HỆ HOÀN
THỐNGTHÀNH CÔNG VIỆC
3.4. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng tủ điện
Đèn nguồn
Bộ hiển
thị cảm
Đồng hồ biến
nguồn
Công tắc điều
khiển và đèn báo

Biến trở

Màn hình
biến tần
Nút dừng
khẩn cấp

Chuông báo
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.4. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng tủ điện

Giá trị thông


Màn hình số hiện tại
hiển thị
thông số
vận hành
Mỗi switch có 3 vị trí:
- Off: tắt thiết bị
- Man: chế độ chạy,
Switch điều điều chỉnh thiết bị
khiển khiển trên tủ
thiết bị - Remote: điều
khiển thiết bị bằng
màn hình SCADA
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.4. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành bằng tủ điện

Switch chọn chế độ


điều khiển trên tủ Núm vặn biến trở → điều
chỉnh tốc độ thiết bị khi
Note:
switch ở chế độ MAN
Switch này có hai chế
độ:
- Man điều chỉnh thiết
bị bằng biến trở Bộ hiển thị biến tần.
- Auto: thiết bị được
điều khiển tự động
theo thông số đã set Giá trị tần số hiện
trên tủ. hữu của thiết bị.
- PLC tự khởi động
sau 20s từ lúc có Các giá trị set trong
điện lại biến tầng => đọc
handbook
YASKAWA AC
DRIVE E1000
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.4. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành trên bộ CEMS

TÌNH HUỐNG MẤT ĐIỆN:


• Khi bị mất điện, bộ CEMS sẽ mất 30 phút để hoạt động trở lại.
• Các thông số hiển thị sau khi bị mất điện không chính xác.
• Người vận hành cần phải reset lại bộ CEMS sau 30 phút kể từ lúc có điện trở lại
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.4. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành trên bộ CEMS

Màn hình hiển thị Nút thoát Cụm nút điều hướng Nút Enter
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.4. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành trên bộ CEMS
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.4. Vận hành lò – Hướng dẫn vận hành trên bộ CEMS

***Bước thực hiện reset bộ CEMS:


B1: Kiểm tra lại giá trị H2O trên màn hình ở tủ điện của bộ CEMS
B2: Bấm Enter
B3: Chọn Humidity Monitor → Enter
B4: Nhập mật khẩu 111 (nếu có)
B5: Chọn Reset → Enter → Confirmed
B6: Bấm ESC về màn hình chính, kiểm tra xem giá trị H2O có < 1.7 chưa.
Nếu chưa thì tiếp tục reset

Note: tag name tủ CEMS của lò 1 sẽ có mã là MPC-JPN-14201, còn lò 2 là MPC-JPN-14202


03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.5. Vận hành lò – Các lưu ý khi vận hành
*** Lúc khởi động lò
1. Khởi động quạt hút trước khi khởi động các quạt cấp
2. Tránh dương lò gây gây nguy hiểm “điều chỉnh quạt hút hợp lý”
3. Phải để bơm cấp nước ở chế độ auto. Kiểm soát mực nước bao hơi. Tránh hiện tượng cạn nước hoặc
nước quá đầy.
4. Đối với các lò sử dụng lọc túi. Phải kiểm tra khí nén và để lọc túi ở chế độ auto. Đối với lò đốt nhiên liệu
biomass lúc khởi động phải cho lọc túi giũ liên tục.
5. Kiểm soát nhiệt độ lớp nền và lượng liệu cấp vào. Tránh hiện tượng lớp nền quá nhiệt gây nóng chảy.

*** Lúc vận hành *** Lúc ngừng lò


1. Kiểm soát áp suất bao hơi 1. Chỉ tắt quạt cấp 1 khi nhiệt độ lớp nền dưới 800oC
2. Kiểm soát mực nước trong bao hơi và đảm bảo liệu trong buồng đốt đã cháy hết →
3. Kiểm soát nhiệt độ lớp nền <1100oC và lưu ý quạt đối với lò tầng sôi
cấp 1 phải luôn chạy trên tần số sôi tối thiểu. 2. Quạt hút chỉ được phép tắt khi hệ thống cấp liệu
4. Kiểm soát áp suất âm lò và quạt cấp đã tắt.
5. Kiểm soát chênh áp qua lọc túi 3. Bơm nước chỉ được tắt khi nhiệt độ buồng đốt
6. Kiểm mực nước trong bồn nước cấp. còn dưới 90oC.
7. Kiểm soát hệ thống cấp liệu
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.5. Vận hành lò – Các lưu ý khi vận hành

*** Vùng nhiệt độ lớp nền ứng với từng loại nhiên liệu

Trấu rời 500-950oC

Trấu viên 800-950oC

Củi băm o
700-850 C
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Đối với lò tầng sôi

Trước khi tiến hành mồi lò tầng sôi phải thực hiện các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra tất cả thiết bị, đặc biệt bơm nước phải hoạt động bình thường và hoạt động đúng
theo tính hiệu mực nước của bao hơi.
Bước 2: Tiến hành thực hiện quy trình test lớp sôi của lớp nền trong buồng đốt → theo file HDVH
Bước 3: Sau khi đã test xong thì tiến hành quá trình mồi lò.
Bước 4: Mở nước làm mát cho hố xả nước thải lò hơi ngay trước khi mồi.
Note: Mục đích của quá trình test mức sôi là tìm ra tần số sôi tối thiểu của quạt cấp 1 → Khi vận
hành đối với lò tầng sôi thì quạt cấp 1 nhất định phải chạy trên tần số sôi tối thiểu.
Mức sôi đạt yêu cầu là khi lớp nền sôi mạnh và đều, không có vị trí không sôi.
4/20/2019 81
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Nhiên liệu vận hành tại dự án MPC


Trấu rời Dăm gỗ

✓ ✓
Trấu viên Củi băm
(Ø8mm)
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Đối với lò tầng sôi
a. Mồi lò bằng trấu viên

Tiến hành chuẩn bị cho quá trình mồi lò:


- Trấu viên mồi lò: 200 kg/ một lần mồi/ lò tầng sôi 30 tấn/giờ.
- Chuẩn bị vải, dầu đốt, bật lửa và 1 cây cào lò.
- Cấp đầy đủ nhiên liệu đốt vào phễu liệu và cho vít chạy tải liệu vào lò “canh liệu vừa vào lò
thì dừng vít”.
- Bơm nước vào bao hơi tới mức setpoint.
- Mở van xả khí trên bao hơi.

Tiến hành mồi lò với trấu viên

Note: Chi tiết thực hiện quá trình mồi lò đọc từ file quy trình mồi lò và tiến hành hành thực tế
theo chỉ dẫn của Martech.
83
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Đối với lò tầng sôi
a. Mồi lò bằng trấu viên

84
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Đối với lò tầng sôi
a. Mồi lò bằng trấu viên

Lưu ý:
- Khi mồi lò bằng trấu viên cần phải dùng cào đảo đều để tránh hiện tượng cháy cục bộ gây
đóng keo do trấu viên bám dính vào nhau
- Khi vận hành lò bằng trấu viên phải luôn đảm bảo quạt cấp 1 chạy từ tần số sôi đều tối thiểu
trở lên

85
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Đối với lò tầng sôi
b. Mồi lò bằng than củi

Tiến hành chuẩn bị cho quá trình mồi lò:


- Than củi mồi lò: 200 kg/ một lần mồi/ lò tầng sôi 30 tấn/giờ.
- Chuẩn bị vải, dầu đốt, bật lửa và 1 cây cào lò.
- Cấp đầy đủ nhiên liệu đốt vào phểu liệu và cho vít chạy tải liệu vào lò “canh liệu vừa vào lò
thì dừng vít”.
- Bơm nước vào bao hơi tới mức setpoint.
- Mở van xả khí trên bao hơi.

Tiến hành mồi lò với than củi

Note: Chi tiết thực hiện quá trình mồi lò đọc từ file quy trình mồi lò và tiến hành hành thực tế
theo chỉ dẫn của Martech.
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Đối với lò tầng sôi
c. Mồi lò bằng biomass – Lò đốt biomass

Tiến hành chuẩn bị cho quá trình mồi lò:


- Biomass mồi lò: Tùy thuộc vào loại biomass, cấp biomass trực tiếp vào buồng đốt → Tạo lớp
liệu dày 50 - 100 mm.
- Chuẩn bị vải, dầu đốt, bật lửa và 1 cây cào lò.
- Cấp đầy đủ nhiên liệu đốt vào phểu liệu và cho vít chạy tải liệu vào lò “canh liệu vừa vào lò thì
dừng vít”
- Bơm nước vào bao hơi tới mức setpoint.
- Mở van xả khí trên bao hơi.
Tiến hành mồi lò với Biomass

Note: Chi tiết thực hiện quá trình mồi lò đọc từ file quy trình mồi lò và tiến hành hành thực tế
theo chỉ dẫn của Martech.
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.6. Vận hành lò – Mồi lò – Đối với lò tầng sôi
c. Mồi lò bằng biomass – Lò đốt biomass
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.7. Vận hành lò – Điều chỉnh thông số vận
hành
Quá trình nâng / giảm công suất lò
Nguyên tắc: Thay đổi tải của lò hơi → Thay đổi chế độ đốt
→ thay đổi các thông số đầu vào “Lượng liệu cấp vào,
Thay đổi tải
lượng gió, lượng nước...”
- Muốn giảm tải thì làm ngược lại

Lưu ý quan trọng: đối với lò tầng sôi


- Khi thao tác thay đổi tải phải TUYỆT ĐỐI
chú ý đến nhiệt độ lớp nền. Khống chế nhiệt Thay đổi nhiên Thay đổi gió Thay đổi nước
độ lớp nền nằm trong khoảng cho phép “< liệu cấp cấp cấp
1100oC”.
- Quạt cấp 1 không được phép chạy dưới
tần số sôi tối thiểu và tuyệt đối không được
tắt quạt cấp 1 khi nhiệt độ lớp nền >800oC.
Chỉ được phép tắt quạt cấp 1 khi nhiệt độ Tăng/giảm tần
Tăng / giảm tần Tăng/giảm tần
lớp nền <800oC và đảm bảo không còn số của quạt cấp
số của hệ cấp số của bơm
1, cấp 2, quạt
nhiên liệu trong buồng đốt liệu cấp
hút
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.7. Vận hành lò – Điều chỉnh thông số vận Question: Lý do không nên chỉnh
hành quạt hút quá cao?

Thay đổi chế độ đốt → tối ưu hệ


Tối ưu hiệu
thống → tăng hiệu suất suất Lưu ý: Tham khảo thông
Nguyên tắc: số thiết kế để vận hành
- Điều chỉnh hệ số không khí thừa thực tế. Có thể đổi thông
phù hợp “không quá cao, cũng số thiết kế sao cho vận
không quá thấp” Tầng sôi hành là tối ưu nhất
- Nhiệt độ khói thải càng thấp → hiệu
suất càng tăng, nhưng phải chú ý
hiện tượng đọng sương khói.
- Nhiên liệu cháy kiệt, giảm tối đa khả Điều chỉnh
Điều chỉnh
tần số vít cấp
năng nhiên liệu cháy không hết tần số quạt
liệu
- Điều chỉnh gió cấp phù hợp “không
quá dư, không thiếu”
- Các tần số của thiết bị phải ở
ngưỡng thấp nhất mà có thể đáp Nồng đồ Oxy
ứng được các yêu cầu về tải thừa hợp lý
- Không chỉnh quạt hút quá cao
03. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG
3.8. Vận hành lò – Điều chỉnh thông số vận hành: điều chỉnh
damper bypass gió và khói
Damper bypass
- Khi lò hơi chạy ở mức tải thấp, nhiệt độ khí thải sẽ thấp gió cấp 2
theo và có khả năng gây ra hiện tượng đọng sương
- Nước ngưng tụ sẽ làm tro dễ kết dính và bám lại với
nhau gây nghẹt
- Ưu tiên: mở damper bypass gió cấp 1 → damper bypass
gió cấp 2 → chỉ được phép mở damper bypass khói tối
đa 30%. Nhiệt độ khói trước lọc túi 120-140oC

Damper bypass
khói

Damper bypass
gió cấp 1
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.1. Thao tác van

Lưu ý: Mở van phải vặn từ từ, để một lượng hơi/nước nóng nhỏ qua sấy đường ống, khi không
thấy hiện tượng bất thường thì mở dần dần đến 100%, khi đã mở hết vặn ngược lại 1 vòng nhằm
tránh hiện tượng tự xiết do nhiệt độ. “Khi thao tác với thiết bị áp lực phải thực hiện chậm rãi và
suy nghĩ kĩ càng trước”.
Đối với các van lớn sử dụng càng cua để dễ dàng thao tác van.
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.2. Thao tác van giảm áp
Tay vặn
***Thao tác van giảm áp:
B1: Dùng mỏ lết vặn ốc tại cốt van
ngược chiều kim đồng hồ để mở cốt van
B2: Quan sát đồng hồ đo áp suất, chậm Cốt van
rãi xoay tay vặn theo chiều chỉ dẫn trên
miếng kim loại để điều chỉnh áp hơi
B3: Khi đạt đến giá trị áp suất cần thiết,
vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để khóa Ốc khóa
cốt van lại cốt van

Lưu ý: quy trình cấp hơi cho bồn khử Chiều tăng
khí phải được thực hiện theo tài liệu – giảm áp
HDVH
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.3 Thao tác van an toàn

Các trường hợp mở (kênh) van an toàn: khi áp suất trong


bao hơi vượt quá áp suất làm việc và có nguy cơ nguy hiểm
thì tiến hành kênh van an toàn để xả bớt hơi ra ngoài.
- Mở tự động: khi áp suất thiết bị tăng cao vượt áp suất cài đặt
thì van tự động mở để xả hơi và giảm áp suất.
- Mở bằng tay (kênh van): từ từ kéo cần van lên cao đến khi
mở hoàn toàn. Trong quá trình thao tác nếu thấy bất thường
(rung đường ống…) thì đóng van lại.
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.4 Thao tác thay thế instrument

Đồng hồ hiển thị


Loại cọc dò sử
dụng thermowell
Loai có van
cách ly
Tháo mở thay thể instrument:
- Tháo mở khi đồng hồ, cọc dò bị hư hỏng, hiển thị sai giá trị,…
- Thao tác:
+ Loại có van cách ly: khóa van để cô lập, mở từ từ thiết
bị cũ để tránh rủi ro (hơi xì, rơi thiết bị,…). Tiến hành
thay thế và kiểm tra sự hoạt động của thiết bị mới.
+ Đồng hồ đo nhiệt độ với chất lỏng bên trong: tháo chậm
để kiểm tra sự an toàn của thermowell. Tiến hành thay
thế mới.
+ Lưu ý: mở từ từ, tránh hơi hoặc nước có áp bắn vào
người.
III – HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.5 Thao tác cửa vệ sinh khi vận hành lò

Lưu ý quan trọng


- Khi thao tác với các cửa vệ sinh phải tuyệt đối
tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp an toàn
- Khi thao tác mồi lò ở khu vực sàn buồng đốt phải
chú ý sắp xếp vật dụng gọn gàng, tránh việc để
các vật dụng làm chắn lối đi gây ảnh hưởng lớn
đến việc di chuyển, điều này sẽ rất nguy hiểm
nếu có hiện tượng dương lò.
- Khi thực hiện quan sát lửa trong buồng đốt,
người quan sát phải đứng ngược lại với hướng
của lửa phì ra. Đứng ở vị trí cửa vệ sinh để có
thể được che chắn.
VD: Trong hình người thao tác phải đừng về phía
bản lề của cửa vệ sinh. Khi thấy nguy hiểm thì lập
tức đóng cửa lại ngay.
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.6 Thao tác vệ sinh kính thủy

Van xả đáy kính


thủy và gestra

Khi nghi ngờ kính thủy sáng có hiện tượng báo sai thì tiến hành vệ sinh bằng cách xả đáy kính thủy. Mở
các van sau đây để tiến hành vệ sinh.
Sau khi vệ sinh xong thì đóng 2 van xả đáy kính thủy và ống gestra lại, các van còn lại vẫn mở bình
thường.
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.6 Thao tác vệ sinh kính thủy

Quy trình vệ sinh kính thủy:

B1: Đóng van đường hơi và van đường nước, mở van xả đáy.
B2: Đóng van đường nước, mở van đường hơi (từ 3-5s) và van xả ống thủy để
thông đường hơi.
B3: Đóng van đường hơi, mở van đường nước và van xả ống thủy để thông
đường nước.
B4: Sau đó mở cả 3 van để thông cả hai đường hơi và nước rồi khóa van xả lại.

Note:
- Có thể lặp lại quy trình trên vài lần nếu thấy kính thủy chưa được sạch.
- Nếu bị rung giật đường ống cần phải giảm khẩu độ mở của van cho đến khi
không còn hiện tượng này
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.7 Thao tác xả khí bơm Lỗ xả khí của bơm đa tầng cánh.
Lưu ý: phải xác định chính xác nút xả khí của
bơm.

Xả khí cho bơm:


- Bơm hoạt động lâu ngày sẽ xuất hiện khí. Do đó
phải định kì 1 – 2 tuần (hoặc khi tháo mở các chi
tiết trên đường hút bơm như lọc y, van…) phải xả
khí cho bơm.
- Hiện tượng nhận biết: bơm chạy nhưng áp nhỏ
hoặc không có nước.
- Thao tác: mở từ từ cho đến khi thấy nước và khí xì
ra thì không mở nữa, để xả một lúc rồi đóng lại
- Lưu ý: mở từ từ cho đến khi có nước ra, mở với
khẩu độ nhỏ vừa đủ tránh trường hợp mở quá
nhiều gây bay nút xả khí.
04. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC VỚI THIẾT BỊ
4.8 Thao tác với van xả đáy

Xả đáy:
- Định kì xả đáy.
- Thao tác:
+ Loại có 2 van cầu: Lần lượt mở từ
từ van dưới hết cỡ rồi đến mở van trên
để xả đáy lò. Nếu ống rung giật mạnh thì
khóa van lại rồi mở từ từ lại. Khi xả đáy
xong tiến hành khóa van trên và van
dưới.

Loại 2 van cầu


5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT


5.1 Quy định về nước lò hơi

Độ kiềm
Độ dẫn điện Phosphate
Caustic Cholorid Sulfite ion Hydrazi
Áp suất tại 250
C Silica (mg/ ion
pH (at 250C) 0 alkalinity e ion - (mg SO3
-
ne (mg
Pressure EC at 25 C l) (mg PO4
Nước lò hơi -
(mg/ l (mg Cl /l) 2
/l) N2H4/l)
(Bar): (S/cm) 3
/l)
Boiler water CaCO3)
0 – 20

11 – 11.8 Max 1100 Max 150 Max 700 Max 400 20 – 40 10 – 20 0.1 – 1
5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.2 Các vấn đề khi sử dụng nước không đạt yêu cầu

Hình thành cáu cặn

Ăn mòn kim loại

Hiện tượng sôi bồng


5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên

TÁC HẠI NGUYÊN NHÂN


• Quá trình khử cứng không tốt làm lọt độ
• Giảm hiệu quả trao đổi nhiệt cứng vào lò.
• Giảm công suất lò • Nhiệt độ và áp suất cao trong lò làm giảm
độ tan của một số chất rắn hoà tan.
• Tiêu hao nhiên liệu tăng
• Sự cô đặc của nước lò → nồng độ các chất
• Quá nhiệt thiết bị → nổ ống rắn hoà tan tăng dần → vượt quá ngưỡng
• Gây ăn mòn cục bộ độ tan → tạo cáu!!
• Sự phân huỷ nhiệt của các muối bicarbonat
tan → tạo thành muối carbonat ít tan hơn
• Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H20

Hình thành cáu cặn – Nước có độ cứng cao


5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên
5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên

TÁC HẠI NGUYÊN NHÂN


• pH của nước lò quá cao hoặc quá thấp đều
• Hư hỏng, lủng ống. gây ra hiện tượng ăn mòn
• Tạo bề mặt cho cáu phát triển. • Ăn mòn do oxy hóa → Nồng độ oxy hòa
tan cao

Ăn mòn kim loại


5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên

ĂN MÒN DO
pH THẤP
5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên

ĂN MÒN DO
NỒNG ĐỘ OXY
HÒA TAN CAO

107
5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên

ĂN MÒN DO pH CAO
5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên

HÌNH ẢNH ỐNG BỊ


PHÁ HỦY
5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.3 Tác hại và nguyên nhân của các vấn đề trên

TÁC HẠI NGUYÊN NHÂN


• Nguyên nhân sôi bồng do cơ học:
• Giảm hiệu suất sinh hơi. • Thiết kế của lò hơi
• Hơi không tinh khiết → ảnh • Quá trình vận hành của lò hơi
hưởng việc sử dụng hơi. • Nguyên nhân sôi bồng do hoá học: do sức
căng bề mặt của nước lò cao, hình thành
• Gây tình trạng bám cáu vào các bọt, bong bóng bền nên bị kéo theo hơi.
thiết bị sử dụng hơi Sức căng bề mặt của nước cao do:
• Nồng độ chất kiềm (OH-) cao.
• TDS và Silica cao.
• Một số chất hữu cơ bị nhiễm trong nước
lò.

HIỆN TƯỢNG SÔI BỒNG


4. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
4.4 Phương pháp sử lý các vấn đề nêu trên

CƠ HỌC HÓA HỌC


• Sử dụng hệ thống lò hơi từ các • Sử dụng nước đạt yêu cầu như bảng trên
đơn vị uy tín và chất lượng • Sử dụng các loại hóa chất để xử lý thêm
• Hóa chất điều chỉnh pH
• Sử dụng bồn nước có chức năng • Khử oxy hòa tan
khử khí “khử oxy hòa tan” • Hóa chất chóng cáu cặn
• Sử dụng thiết bị tách nước và hơi • Hóa chất chống sôi bồng.
• Định kỳ xả đáy lò
• Xả váng theo nồng độ TDS trong
bao hơi
• Sử dụng hệ xử lý nước ít nhất là
hệ làm mềm.
5. TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP VÀ HÓA CHẤT
5.5 Các khuyến cáo khi sử dụng hóa chất cơ bản để xử lý nước lò hơi

1. NaOH cấp OH- trực tiếp, không có khả năng đệm nên làm pH dao dộng rất mạnh → Nguy cơ tạo cáu, ăn
mòn do caustic, và sôi bùng cao!!

2. Na2SO3 không có chất xúc tác thì phản ứng với O2 chậm (20 phút) → O2 có khả năng di vào lò khi chưa
kịp phản ứng → Nguy cơ ăn mòn do O2

3. Na3PO4 ưu tiên phản ứng với độ cứng tạo muối Phosphate là dạng cáu mềm, nhưng vẫn là cáu bám dính
trên bề mặt và cách nhiệt → vẫn tạo cáu khi có dộ cứng vào lò → Nguy cơ gây ăn mòn cục bộ!!

4. Tăng tần suất kiểm tra độ cứng nuớc mềm và hoạt động của cột làm mềm → Tuyệt đối không dể cho
độ cứng lọt vào lò!!

5. Nên tăng cuờng xả nuớc lò, giữ nuớc lò ở độ cô đặc thấp → Ðể giảm thiểu nguy cơ nồng độ các chất
tan vuợt quá ngưỡng độ tan.

6. Xem xét điểm cấp Na2SO3 sao cho thời gian tiếp xúc của nuớc cấp và hoá chất được nhiều nhất!!
6. HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
6.1. Hướng dẫn bảo trì hệ thống – Mỗi ngày
Định kỳ mỗi ngày nhân viên vận hành phải tiến hành kiểm tra các hạng mục sau đây
để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và lâu dài
HẠNG MỤC BẢO TRÌ MỖI NGÀY
STT THIẾT BỊ HẠNG MỤC KIỂM TRA
1 Bơm cấp nước - Kiểm tra áp suất đầu ra
2 Cọc dò oxy - Vệ sinh cọc dò Oxy
3 Mô tơ - Kiểm tra nhiệt độ (không quá 75 ⁰)
4 Thiết bị thủy lực - Kiểm tra mức dầu
5 Vít tải liệu và tro - Vệ sinh thiết bị
Hệ thống châm hóa - Vệ sinh thiết bị
6
chất (bình khử khí) - Kiểm tra mực nước bồn khử khí
6. HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
6.1. Hướng dẫn bảo trì hệ thống – Mỗi ngày
Định kỳ mỗi ngày nhân viên vận hành phải tiến hành kiểm tra các hạng mục sau đây
để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và lâu dài

HẠNG MỤC BẢO TRÌ MỖI NGÀY


STT THIẾT BỊ HẠNG MỤC KIỂM TRA
7 Kính nhìn lửa - Kiểm tra và vệ sinh kính nhìn lửa
8 Đồng hồ áp, nhiệt độ - Kiểm tra và vệ sinh tất cả đồng hồ áp suất, nhiệt độ
9 Lọc túi - Kiểm tra chênh áp qua lọc túi
6. HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
6.2. Hướng dẫn bảo trì hệ thống – Mỗi tuần
Định kỳ mỗi tuần nhân viên vận hành phải tiến hành kiểm tra các hạng mục sau đây
để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và lâu dài
HẠNG MỤC BẢO TRÌ MỖI TUẦN
STT THIẾT BỊ HẠNG MỤC KIỂM TRA
1 Bơm cấp nước - Vệ sinh và tra mỡ ổ trục
- Vệ sinh cọc dò Oxy với khí nén khô (Lưu ý: Không thổi trực tiếp vào đầu
2 Cọc dò Oxy
cảm biến, không được dùng nước để vệ sinh)
3 Hệ thống quạt - Vệ sinh và siết chặt tất cả đường ống kết nối
4 Hệ thống tủ điện - Vệ sinh hệ thống thông gió
Damper chống cháy - Kiểm tra tình trạng các damper, vệ sinh nếu thấy damper bị kẹt, bôi mỡ lên
5
ngược vít của damper
6 Ghi thủy lực - Bôi mỡ và kiểm tra tình trạng hoạt động bằng mắt thường
7 Vít tải liệu - Bôi trơn và châm dầu ổ trục
6. HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
6.3. Hướng dẫn bảo trì hệ thống – Mỗi tháng/ Ngừng lò
Định kỳ mỗi tháng (hoặc ngừng lò) nhân viên vận hành phải tiến hành kiểm tra các
hạng mục sau đây để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và lâu dài
HẠNG MỤC BẢO TRÌ MỖI THÁNG/ NGỪNG LÒ
STT THIẾT BỊ HẠNG MỤC KIỂM TRA
1 Buồng đốt - Vệ sinh buồng đốt bằng cào và xẻng, bổ sung thêm cát nếu cần thiết
2 Hộp hướng khói - Kiểm tra và vệ sinh hộp hướng dòng đường khói nóng
- Kiểm tra cân bằng động
3 Quạt khói
- Vệ sinh bụi cánh quạ mỗi lần ngừng lò
Hệ thống bơm hút trấu, - Kiểm tra động cơ và dầu của bơm hút. Kiểm tra độ căng băng tải, các con
4
băng tải liệu lăn và siết các bulong.
5 Bộ thu hồi - Kiểm tra và vệ sinh bộ thu hồi bằng khí nén
6 Lọc túi - Kiểm tra vỏ và phễu tro nếu có dấu hiệu rò rỉ hoặc ăn mòn
7 Công tắc áp suất - Vệ sinh và siết chặt ống kết nối 116
6. HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
6.3. Hướng dẫn bảo trì hệ thống – Mỗi tháng/ Ngừng lò
Định kỳ mỗi tháng (hoặc ngừng lò) nhân viên vận hành phải tiến hành kiểm tra các
hạng mục sau đây để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và lâu dài
HẠNG MỤC BẢO TRÌ MỖI THÁNG/ NGỪNG LÒ
STT THIẾT BỊ HẠNG MỤC KIỂM TRA
Điều khiển mực nước - Xả bỏ nước mỗi lần ngừng lò để kiểm tra tín hiệu báo mực thấp bao hơi và
8
thấp bao hơi đảm bảo hoạt động chính xác
9 Rotary cấp liệu - Kiểm tra cánh rotary cấp liệu, tiến hành khắc phục nếu có hư hỏng
10 Ống khói - Kiểm tra sự hoạt động của đèn báo
11 Bơm cấp - Thay thế seal nếu phát hiện rò rỉ
12 Cọc dò Oxy - Hiệu chuẩn
13 Hệ thống quạt cấp - Kiểm tra cân bằng trục, độ rung tối thiểu không quá 2.0 mm/s RMS
6. HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
6.4. Hướng dẫn bảo trì hệ thống – Mỗi năm/ Ngừng lò
Định kỳ mỗi năm (hoặc ngừng lò) nhân viên vận hành phải tiến hành kiểm tra các
hạng mục sau đây để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và lâu dài

HẠNG MỤC BẢO TRÌ MỖI NĂM


STT THIẾT BỊ HẠNG MỤC KIỂM TRA
Tất cả các cửa vệ sinh, - Mỗi lần ngừng lò bảo trì sau một năm hoạt động, cần thay thế tất cả các
1
cửa người chui roong làm kín cửa người chui và của vệ sinh
2 Quạt hút khói - Kiểm tra cân bằng trục, độ rung ổ trục không lớn hơn 4.5 mm/s RMS
3 Hệ thống thủy lực - Thay thế roong các xilanh
6. HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
6.5. Hướng dẫn bảo dưỡng hệ thống khi ngưng lò
Khi ngừng lò trong thời gian từ 3 tới vài ngày trở lên cần thực hiện các bước sau:

• Đảm bảo nhiên liệu trong phễu đã được đốt hoàn toàn
1

• Bật tất cả các hệ thổi bụi trước khi tắt lò


2

• Vệ sinh buồng đốt, hộp gió, ống lửa


3

• Sau khi áp suất hạ xuống dưới 2 bar.g, mở van xả khí. Chỉ đóng van này lại khi lò khởi động lần
4 kế tiếp

• Bơm đầy nước hoặc xả hết nước và để khay vôi hút ẩm vào trong bao hơi nếu ngừng lò thời
5 gian ngắn

• Nếu ngừng lò trên 15 ngày. Thực hiện xả đáy hoàn toàn, đông thời bơm đầy khí nitơ và duy trì
6 ở áp suất lớn hơn áp suất khí quyển.
7. HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ VẬN HÀNH
7.1 Các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành
1. Hệ thống lò hơi báo quá áp

2. Mức nước bao hơi báo thấp

3. Khói đen và bụi ra nhiều ở ống khói

4. Bơm cấp quá tải

5. Nồng độ Oxy quá thấp

6. Nhiệt độ buồng đốt cao

7. Dương lò

8. Động cơ báo lỗi


7. HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ VẬN HÀNH
7.2 Hướng khắc phục

• Tắt nguồn lửa nhanh nhất có thể bằng cách chuyển rotary và vít cấp liệu sang
“OFF”
• Kênh van an toàn, mở van xả khí để giảm áp
• Đảm bảo vít xả tro luôn hoạt động
1. Quá áp • Nếu mực nước ổn định và có thể kiểm soát thì tiến hành xả đáy bớt giúp giảm áp
bao hơi suất bao hơi

• Đóng các van xả hơi chính, van khởi động lò, van xả đáy
• Kiểm tra mực nước bồn khử khí đúng mực nước vận hành và đảm bơm cấp nước
hoạt động đúng.
2. Mực • Nếu mực nước tiếp tục không ổn định trở lại, tiến hành ngắt nguồn nhiệt nhanh nhất
có thể bằng cách dừng cấp liệu và để lò nguội từ từ
nước thấp

121
7. HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ VẬN HÀNH
7.2 Hướng khắc phục

• Kiểm tra quạt hút, đảm bảo chạy ở tần số duy trì áp âm (-10Pa đến -50Pa)
• Kiểm tra hoạt động của lọc bụi túi
• Điều chỉnh quạt cấp 1 và quạt cấp 2 để bổ sung lượng không khí cho quá trình
cháy (Oxy dư đột ngột giảm do nhiên liệu cấp vào buồng đốt tang đột biến hoặc
bùng cháy đồng thời)
3. Khói đen • Điều chỉnh các thông số vận hành hệ thống quạt và cấp liệu

• Tiến hành đổi bơm


• Kiểm tra dòng hoạt động đảm bảo không quá lớn so với dòng định mức
• Kiểm tra dòng khởi động của bơm, đảm bảo không xảy ra giảm điện áp quá lớn khi
4. Bơm cấp khởi động
• Kiểm tra các van đầu đẩy và đầu hút bơm, đảm bảo tất cả đang mở
quá tải • Reset và khởi động lại bơm

122
7. HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ VẬN HÀNH
7.2 Hướng khắc phục

• Kiểm tra quá trình cháy, đảm bảo liệu cháy hoàn toàn
• Vệ sinh cọc dò Oxy bằng khí nén khô
• Điều chỉnh các thông số vận hành hệ thống quạt và cấp liệu
5. Nồng độ • Đảm bảo bề dày lớp nền tối thiểu
Oxy thấp

• Kiểm tra lại lưu lượng và chủng loại nhiên liệu đang cấp vào buồng đốt
• Kiểm tra đường dây nối với cảm biến nhiệt độ
6. Nhiệt độ • Kiểm tra cảm biến áp suất buồng đốt, đảm bảo hoạt động đúng và quạt hút không
buồng đốt hoạt động với với vận tốc bất thường.
cao

123
7. HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC SỰ CỐ VẬN HÀNH
7.2 Hướng khắc phục

• Điều chỉnh các thông số vận hành hệ thống quạt và cấp liệu, đảm bảo liệu vào buồng
đốt không quá nhiều
• Kiểm tra và đảm bảo tất cả các cửa đều được đóng
• Kiểm tra và vệ sinh ống chênh áp ở cảm biến
7. Dương lò

• Nếu là thiết bị có biến tần: kiểm tra xem lỗi hiển thị trên màn hình biến tần tại tủ là gì,
từ đó tra cứu theo tài liệu Hướng dẫn sử dụng biến tần YASKAWA AC Drive E1000
của nhà sản xuất. Có thể reset lại thiết bị nếu lỗi không quá nghiêm trọng
8. Động cơ • Nếu là thiết bị không có biến tần: kiểm tra lại chế độ làm việc của động cơ trước khi
báo lỗi lỗi, reset lại thiết bị sau khi đã khắc phục sự cố
KĨ NĂNG & KIẾN THỨC YÊU
CẦU
An toàn
01 Trang bị đồ bảo hộ cá nhân: mũ bảo hộ, mắt kính chống bụi,
nút bịt tai, áo phản quang, giày bảo hộ… Trang bị kiến thức
về an toàn, dự đoán tình huống xấu, phòng tránh rủi ro…

Kĩ năng
02 Khả năng ngoại ngữ, kĩ năng giao tiếp với nhiều người, tinh
thần tìm tòi, học hỏi cái mới…
1. AN TOÀN

Trang bị dụng cụ bảo hộ như: nón,


giày bảo hộ, mắt kính, khẩu trang
chống bụi, nút bịt tai, áo phản quang,
găng tay chống nhiệt… để tự bảo vệ
bản thân khi thực hiện các công việc
ngoài công trình.
1. AN TOÀN
Dự đoán mối nguy hiểm xung quanh trước khi thực hiện
1. AN TOÀN
1. AN TOÀN
Hiện tượng dương lò, phụt lửa
- Nguyên nhân: chế độ chạy lò không hợp lý,
quạt hút phản xạ không kịp, chất bốc tích tụ
nhiều trong lò…
- Dấu hiệu nhận biết: sensor báo áp suất dương,
mới tăng quạt cấp, buồng lửa mới tắt…
- Cách phòng tránh: kiểm tra thời gian đáp ứng
của quạt hút và cấp; tăng tầng số quạt cấp từ
từ; hạn chế để buồng lửa tắt khi vẫn còn liệu…
Đứng về phía bản lề của cửa vệ sinh khi thao
Hiện tượng dương lò
tác với lò.
1. AN TOÀN - Hiện tượng dương lò, phụt lửa
1. AN TOÀN
Một vài lưu ý an toàn khi thực hiện thao tác ngoài công trình
• Tránh chạm tay vào bề mặt nóng như thân van, bề mặt cửa vệ sinh, các đường ống không
được bọc bảo ôn,...
• Khi phát hiện vị trí hơi, dầu tải nhiệt hoặc nước nóng bị xì thì không được phép lại gần, phải
tìm cách cách ly rồi mới tiến hành khắc phục.
• Không được phép chui vào lò khi nhiệt độ quá cao, nơi thiếu dưỡng khí và có nguy cơ có
khí độc
• Không được tự ý siết bulong ở các vị trí áp lực nếu chưa đảm bảo an toàn
• Không được dùng búa gõ vào các vị trí áp lực.
• Không sử dụng lửa trong khu vực chứa liệu.
.......... Và các đề phòng khác nếu nó có nguy cơ gây nguy hiểm cho bản thân
1. AN TOÀN

Thao tác với chi tiết chuyển động


- Rủi ro: bị cuốn tay chân, quần áo vào máy…
- Cách phòng tránh: Không được phép dùng tay hay chân
để trực tiếp thao tác vào các chi tiết chuyển động
+ Mang đồ bảo hộ phù hợp, tránh quần áo dài thồng thềm,
dể bị cuốn vào chi tiết chuyển động

Vít tải và băng


tải
2. KỸ NĂNG MỀM

Giải quyết vấn đề Giao tiếp


Khả năng xử lí tình huống Giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh
nhanh, gọn tránh các hậu quả nghiệm với mọi người ở công
đáng tiếc. trường: an toàn, lái xe nâng…

Dự đoán rủi ro Ngoại ngữ


Dư đoán rủi ro từ đó có hướng Sẵn sàng giao tiếp và học hỏi
phòng tránh nhằm giảm thiểu sự cố từ người nước ngoài
có thể xảy ra tại công trường.
• https://www.youtube.com/watch?v=iKdBFugp3qA
• https://www.youtube.com/watch?v=XBzCxumSHJg
• martech.com.vn

You might also like