You are on page 1of 13

LỚP LUYỆN THI TOÁN THẦY TÂM THI THỬ GIỮA HỌC KÌ I NĂM 2022

Nhóm lớp: ……………………………..………..… Môn: Toán lớp 10


Họ và tên: …………..……………………………… Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 132

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)


Câu 1. Câu nào sau đây là mệnh đề sai?
A. 8 là hợp số. B. 17 là số nguyên tố.
C. 25 là số chính phương. D. 21 chia hết cho 5.
Lời giải
Đáp án sai là D do 21 không chia hết cho 5.
Câu 2. Cho mệnh đề " là một số vô tỉ " . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của P ?
A.  là một số vô tỉ. B.  không là một số vô tỉ.

C.  không là một số thực. D.  không là một số hữu tỉ.

Lời giải

Phủ định của mệnh đề " là một số vô tỉ " là mệnh đề " không phải là một số vô tỉ " .

Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: " x   , x 2  x " là mệnh đề
A. x   , x 2  x . B. x   , x 2  x . C. x   , x 2  x . D. x   , x 2  x .

Lời giải

Mệnh đề " x   , x 2  x " có mệnh đề phủ định là " x   , x 2  x " .

Câu 4. Tập hợp nào sau đây là tập con của tập hợp A  0;1;2;3 ?
A. 0;1;2;4 . B. 0;1 . C. 0;1;1 . D. 0;1;2;3;1 .

Lời giải

Ta thấy 0  A , 1  A  0;1  A .

Câu 5. Cho tập hợp A   ;3 và B  1;5 . Khi đó tập hợp A  B là
A. 1;3 . B. 3;5 . C.  ;5 . D. ;1 .

Lời giải

Ta có A  B   ;5 .

 3
/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /
/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /
1 5

AB

Câu 6. Cho hai tập hợp A  1;3;5;7 và B  1;2;3;4;5;6 . Tập hợp B \ A có số phần tử là
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

Mã đề 132 -Trang 1
Lời giải

Ta có B \ A  2;4;6 . Suy ra tập hợp B \ A có 3 phần tử.

Câu 7. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A   x   4  x  9 được kết quả là
A.  4;9 . B. 4;9 . C.  4;9 . D. 4;9 .

Lời giải

Ta có A   x   4  x  9  A   4;9 .

Câu 8. Cho hai tập hợp A  0;3 và B  1;4 . Tìm tập hợp A  B .
A. 1;3 . B.  0;4 . C. 0;1 . D. 3;4 .

Lời giải

Biểu diễn hai tập hợp A   0;3 và B  1; 4 trên trục số ta được A  B  1;3 .

0 3
/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /
A B
/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /
1 4

Câu 9. Trong các cặp số  x ; y  sau đây, cặp nào là nghiệm của bất phương trình 2 x  y  1 ?
A. 2;1 . B. 0;1 . C. 3;7 . D. 2;1 .
Lời giải
Ta có cặp số 2;1 thỏa bất phương trình đã cho.

 x  y  3
Câu 10. Cặp số  x ; y  nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình 
 ?

x  2 y  3

A. 1;0 . B. 5;0 . C. 2;3 . D. 0; 5 .

Lời giải

Thay x  1, y  0 vào hai bất phương trình của hệ ta có 1  0  3 là mệnh đề đúng;


1  2.0  3 là mệnh đề đúng.

Vậy 1;0 là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Câu 11. Tính cos150 .


1 3 1 3
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2

Lời giải

3
Ta có cos150   .
2

Mã đề 132 -Trang 2
Câu 12. Mệnh đề " x   , x 2  3" có ý nghĩa là
A. Bình phương của mỗi số thực đều bằng 3 .
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 .
C. Chỉ có duy nhất một số thực mà bình phương của số đó bằng 3 .
D. Nếu x là số thực thì x 2  3 .
Lời giải
Theo định nghĩa ta có " x   , x 2  3" có nghĩa là " Có ít nhất một số thực mà bình phương của
nó bằng 3" .
Câu 13. Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 9, B là tập hợp các ước nguyên dương của 12. Khi đó
tập hợp A  B là
A. A  B  1;2;3;4;6;9;12 . B. A  B  3 .

C. A  B  6 . D. A  B  1;3 .

Lời giải
Ta có A  1;3;9 ; B  1;2;3;4;6;12  A  B  1;3 .

Câu 14. Cho tập hợp A   2;  . Tập hợp C A bằng

A.  ;2 . B.  ;2 . C.  ;2 . D. 2; .


Lời giải
 2 
/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / 
 
C A A

Ta có C A   \ A   ;2 .
Câu 15. Cặp số 3;2 không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  y – 3  0 . B. – x – y  0 . C. x  3 y 1  0 . D. – x – 3 y –1  0 .
Lời giải
Xét bất phương trình: x  y – 3  0 , 3  2 – 3  0 (luôn đúng ) nên cặp số 3;2 là nghiệm của bất
phương trình x  y – 3  0 .
Xét bất phương trình: – x – y  0 , 3  2  0 (luôn đúng ) nên cặp số 3;2 là nghiệm của bất
phương trình – x – y  0 .
Xét bất phương trình: x  3 y 1  0 , 3  3.2  1  0 (vô lý ) nên cặp số 3;2 không là nghiệm
của bất phương trình x  3 y 1  0 . Chọn C.
Xét bất phương trình: x  3 y 1  0 , 3  3.2 1  0 (luôn đúng ) nên cặp số 3; 2 là nghiệm
của bất phương trình x  3 y 1  0 .
1
Câu 16. Biết rằng sin   với 90    180 thì
2
A.   30 . B.   60 . C.   150 . D.   120 .
Lời giải
1
Vì sin120  nên chọn đáp án C.
2
Mã đề 132 -Trang 3
Câu 17. Cho các mệnh đề sau đây:
 I  : Nếu tam giác ABC đều thì AB  AC.
 II  : Nếu a  b là các số chẵn thì a , b là số chẵn.
 III  : Nếu tam giác ABC có tổng hai góc bằng 90 thì tam giác ABC cân.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1 .
Lời giải

Mệnh đề  I  là mệnh đề đúng.

Mệnh đề  II  mệnh đề sai vì còn trường hợp a , b là số lẻ.

Mệnh đề  III  mệnh đề sai vì tam giác ABC vuông chứ không phải là cân.

Vậy chỉ có 1 mệnh đề đúng.


 x y 3
Câu 18. Cặp số  x ; y  nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình 
 ?

 x  2 y  2

A. 0;0 . B. 1;1 . C. 1;1 . D. 1;0 .

Lời giải

Thay x  1, y  1 vào hai bất phương trình của hệ ta có 1 1  3 là mệnh đề đúng;
1 2.1  2 là mệnh đề sai.

Vậy 1;1 không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Câu 19. Cho tập hợp A  n   2n 1  10 . Tập hợp A có mấy phần tử?
A. 6 . B. 10 . C. 4 . D. 5 .

Lời giải
9
Ta có 2n 1  10  2n  9  n  .
2
Do n   nên n  0;1;2;3;4 . Suy ra A  0;1;2;3;4 . Vậy A có 5 phần tử.
Câu 20. Miền không bị gạch (không tính đường thẳng) được cho bởi hình sau là miền nghiệm của bất
phương trình nào?
d y

O 3 x

A. 2 x  y  6  0 . B. 2 x  y  6  0 . C. x  2 y  6  0 . D. x  2 y  6  0 .
Mã đề 132 -Trang 4
Lời giải

Từ đồ thị ta thấy:

+ Đường thẳng d đi qua 2 điểm A3;0, B 0;6 . Suy ra phương trình của d là 2 x  y  6  0 .

Do đó loại C và D.

+ Điểm O 0;0 thuộc miền nghiệm của bất phương trình nên chọn B.

Câu 21. Phần không bị gạch (kể cả bờ) trong hình vẽ là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
y

1
O x

A. x  y  1 . B. x  y  1 . C. x  y  1 . D. x  y  1 .

Lời giải

Miền nghiệm có chứa đường thẳng nên loại đáp án A và B (vì không có dấu "  " ).

Thay x  0; y  2 vào phương án C không thoả mãn nên loại C.

Thay x  0; y  2 vào phương án D thoả mãn, do đó chọn đáp án D.

Câu 22. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  3  4 x  2  y 1 là nửa mặt phẳng chứa điểm

nào sau đây?


A. 2;2 . B. 3;1 . C. 4;0 . D. 0; 2 .

Lời giải
Ta có 3x  2 y  3  4 x  2  y 1  3x  2 y  6  4 x  8  y 1  x  3 y  3 .

Vì 3  3.1  3 là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có

tọa độ 3;1 .

  60 . Độ dài cạnh b bằng


Câu 23. Cho tam giác ABC có có a  8 , c  3 và B

A. 49 . B. 97 . C. 61 . D. 7 .

Lời giải

Áp dụng định lý Côsin cho tam giác ABC ta có

b 2  a 2  c 2  2ac cos B  82  32  2.8.3cos 60  49  b  7 .

Câu 24. Cho hai tập hợp A  0;2 và B  0;1;2;3;4 . Số tập hợp X thỏa mãn A  X  B là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Mã đề 132 -Trang 5
Lời giải

Vì A  X  B nên X bắt buộc phải chứa các phần tử 1;3;4 và X  B .

Vậy có 4 tập hợp X thỏa mãn A  X  B là 1;3; 4, 0;1;3;4 , 1;2;3;4 , 0;1;2;3;4 .

Câu 25. Trong hình vẽ dưới, phần mặt phẳng không bị gạch sọc (kể cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào dưới đây?
x + 3y + 2 = 0 y x 2y = 0

1
2
O 2 x


x  2 y  0 
x  2 y  0 
x  2 y  0 
x  2 y  0
A. 
 . B. 
 . C. 
 . D. 
 .

 x  3 y  2
 
 x  3 y  2
 
 x  3 y  2
 
 x  3 y  2

Lời giải
Thay tọa độ điểm A0;1 vào biểu thức x  2 y ta được 0  2.1  0 .
Thế tọa độ điểm O 0;0 vào biểu thức x  3 y  2 ta được 0  3.0  2  0 .
Vậy trong hình vẽ đã cho, phần mặt phẳng không bị gạch sọc (kể cả bờ) là miền nghiệm của hệ

x  2 y  0
bất phương trình 
 .

 x  3 y  2

Câu 26. Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ bên dưới
D C

 
A B
3
Biết rằng cos   . Khi đó cos  bằng
5
2 3 4 3
A. . B.  . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải

Do ABCD là hình bình hành nên     180 (hai góc bù nhau)

3
Do đó ta có cos    cos    .
5

Câu 27. Tìm mệnh đề đảo của mệnh đề: " Nếu tam giác có 2 cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân "
.
A. Một tam giác là tam giác cân nếu và chỉ nếu tam giác đó có 2 cạnh bằng nhau.
B. Một tam giác không có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó không là tam giác cân.
C. Nếu một tam giác là tam giác cân thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau.
D. Tam giác đó là tam giác cân.
Mã đề 132 -Trang 6
Lời giải
Phát biểu đúng là " Nếu một tam giác là tam giác cân thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau " .
Chọn đáp án C.
  120 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là
Câu 28. Cho tam giác ABC với BC  a , BAC

a 3 a a 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  a .
2 2 3
Lời giải

BC 1 a a 3
Theo định lý sin trong tam giác ta có 2 R  R .  .

sin BAC 2 sin120 3
Câu 29. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 được biểu diễn bởi phần không gạch chéo (kể cả
đường thẳng) trong hình nào được cho dưới đây ?

y d y y d y

3 3 3
2 O
x
d d

2 2
3
x 2 O x O x
O

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Lời giải

Trước hết, ta vẽ đường thẳng d  : 3x  2 y  6.


y d

2 O x

Ta thấy 0 ; 0 là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt
phẳng bờ d  chứa điểm 0 ; 0.

Câu 30. Cho tam giác ABC có a  6, b  4 và C  30 . Tính độ dài đường cao vẽ từ đỉnh B của ABC .
3
A. 8 . B. 48 . C. . D. 3 .
2
Lời giải
1 1
Diện tích tam giác ABC là S  a.b.sin C  .6.4.sin 30  6 .
2 2

Mã đề 132 -Trang 7
1 2S 2.6
Mặt khác ta có S  b.hb  hb    3.
2 b 4
Câu 31. Tam giác ABC có AC  3 3 , AB  3 , BC  6 . Tính số đo góc B .
A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 120 .
Lời giải

 
2
AB 2  BC 2  AC 2 3  6  3 3
2 2
1   60 .
Ta có cos B    B
2 AB.BC 2.3.6 2

1
Câu 32. Cho góc 90    180 . Biết rằng sin   . Tính giá trị của cos .
3
2 2 2 2 2 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   . D. cos   .
3 3 3 3
Lời giải

8
Ta có sin 2   cos2   1  cos 2   1 sin 2   .
9
2 2
Vì 90    180 nên cos   0 . Do đó cos   .
3
Câu 33. Cho tam giác ABC có cạnh AB  2cm ,    75 (như hình vẽ bên dưới).
ABC  60 và BAC
A

75°
2

60°
B C
Diện tích tam giác ABC gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,37 cm 2 . B. 0,63cm 2 . C. 2, 45cm 2 . D. 1,58cm 2 .
Lời giải
A

75°
2

60° 45°
B C
Ta có 
ACB  180    45
ABC  BAC
AB AC AB sin 60o
Áp dụng định lý sin ta có   AC   6 cm .
sin 45 sin 60 sin 45
1 1
Diện tích tam giác ABC là S  AB. AC.sin 75  .2. 6.sin 75  2,37cm2 .
2 2

Mã đề 132 -Trang 8

 x  2 y 100  0


 2 x  y  80  0
Câu 34. Biết rằng miền nghiệm của hệ bất phương trình 
 là một đa giác được cho như

 x0



 y0
hình vẽ bên dưới (phần không gạch sọc).
y

50
A
B

C x
O 40

Diện tích đa giác đó bằng


A. 1200 . B. 1300 . C. 1100 . D. 1400 .
Lời giải
Gọi d : x  2 y 100  0 và d  : 2 x  y  80  0 .
Biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT ta được hình tứ giác OABC như hình vẽ trong đó
+ d  Oy  A0;50 , d   Ox  C 40;0 , d  Ox  D 100;0 .

+ B là giao điểm của d và d  nên toạ độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình


  x  2 y  100 
x  2 y 100  0   x  20
 
 
  B 20;40 .

2 x  y  80  0
 
2 x  y  80
 
 y  40

y

40 B

C D x
O 20 40 100

1 1
Ta có SOABC  SOAD  S BCD  .50.100  .60.40  1300 .
2 2
sin   cos 
Câu 35. Cho góc  thỏa mãn tan   4 . Tính giá trị của biểu thức A  .
sin   3cos 

Mã đề 132 -Trang 9
1 1
A. A  1. B. A  . C. A  . D. A  5 .
2 5
Lời giải
sin 
1
sin   cos  tan   1 4  1
Ta có cos   0 nên A   cos    5.
sin   3cos  sin   3 tan   3 4  3
cos 
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm)

a. Cho tập hợp M  x    x 2 12 x 2  3x  2  0 . Viết tập hợp M dưới dạng liệt kê.

b. Cho 2 tập hợp A   m 10 ; m  2 và B  3; 4 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A  B   .
Lời giải
x 1 

 x  1  
 x 1  0
2

a. Ta có  x 12 x  3 x  2  0   2
2 2   x  2   .
 2 x  3x  2  0 

x  1  
 2
Từ đó suy ra M  1;1;2 .
m  2  3
 
m  5
b. Ta có  m 10; m  2  3;4    
 
  5  m  14 .

m 10  4 
 m  14

3x  y  3



x  2 y  2
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F  x ; y   3 x  2 y  4 với điều kiện 
 .

 x y5


y  0

Lời giải
Ta có đường thẳng d1 : 3x  y  3 đi qua 2 điểm có toạ độ là 0;  3 và 1;0 .
Đường thẳng d 2 : x  2 y  2 đi qua 2 điểm có toạ độ là 0; 1 và 1;0 .
Đường thẳng d3 : x  y  5 đi qua 2 điểm có toạ độ là 0;5 và 5;0 .
Thay x  0, y  0 vào 3 x  y  3 không thoả mãn nên miền nghiệm của bất phương trình
3x  y  3 không chứa điểm O 0;0 .
Thay x  0, y  0 vào x  2 y  2 thoả mãn nên miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  2
có chứa điểm O 0;0 .
Thay x  0, y  0 vào x  y  5 thoả mãn nên miền nghiệm của bất phương trình x  y  5 có
chứa điểm O 0;0 .
Miền nghiệm của bất phương trình y  0 là nửa mặt phẳng nằm phía trên trục hoành (kể cả biên).

Mã đề 132 -Trang 10
y

d1
5

3 A d2
d3
B
1
D C x
O 1 2 4 5

Suy ra miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là tứ giác ABCD với A 2;3 , B  4;1 ,
C 2;0 và D 1;0 (phần không gạch chéo trong hình vẽ).
Ta có F 2;3  4 , F 4;1  14 , F 2;0  10 , F 1;0  7 .
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức F  x ; y  thỏa điều kiện đề bài là max F  x ; y   14 , đạt được
khi x  4 và y  1 .

Lưu ý: (không cần viết vào bài làm) Toạ độ các điểm A , B , C , D được tìm như sau:

3x  y  3 x  2
+ A  d1  d3 , tọa độ điểm A là nghiệm của hệ  
  A2;3 .

x  y  5
 
y  3

x  2 y  2 
 x  4
+ B  d 2  d3 , tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 
 
  B 4;1 .

x  y  5
 
y 1

x  2 y  2 
 x  2
+ C  d 2  Ox , tọa độ điểm C là nghiệm của hệ 
 
  C 2;0 .

y  0
 
y  0

3x  y  3 
 x  1
+ D  d1  Ox , tọa độ điểm D là nghiệm của hệ  
  D 1;0 .

y  0
 
y  0

Câu 3. (0,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AD  a , M là trung điểm đoạn AB thoả mãn
  1 . Tính độ dài đoạn thẳng AB theo a .
sin MDB
3
Lời giải
x
Đặt AB  x  x  0 , khi đó ta có AM  MB  .
2
A M B

D x C

  90 nên cos MDB


Do 0  MDB   0 , do đó cos MDB   1 1  2 2 .
  1 sin 2 MDB
9 3

Mã đề 132 -Trang 11
x2
Ta có DM  AD 2  AM 2  a 2  và BD  AD 2  AB 2  a 2  x 2 .
4

Áp dụng định lí Cosin trong tam giác MBD ta có MB 2  DM 2  DB 2  2 DM .DB.cos MDB
x2 x2 x2 2 2 4 2  2 x 2  2
  a 2   a 2  x 2  2. a 2  . a 2  x 2 .  . a  a  x 2   2a 2  x 2
4 4 4 3 3  4 

 x 4  4 a 2 x 2  4a 4  0   x 2  2a 2   0  x 2  2 a 2  0  x 2  2a 2  x  a 2 .
2

Vậy AB  a 2 .
Câu 4. Một công ty cần thuê xe để chở 120 người và 6,5 tấn hàng. Nơi thuê xe có hai loại xe A và B ,
trong đó loại xe A có 9 chiếc và loại xe B có 8 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu đồng,
một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng mỗi chiếc xe loại A có thể chở tối đa 20
người và 0,5 tấn hàng; mỗi chiếc xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 2 tấn hàng. Hỏi phải thuê bao
nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra là thấp nhất?
Lời giải
Gọi x , y lần lượt là số xe loại A và loại B cần phải thuê.
Số tiền cần bỏ ra để thuê xe là f  x ; y   4 x  3 y (triệu đồng)
Ta có x xe loại A và y xe loại B sẽ chở được 20 x 10 y người và 0,5 x  2 y tấn hàng.

0 x9 
0 x 9

 

0 y 8 0 y 8
Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình 
 


 20 x  10 y  120 
2 x  y  12

 

0,5 x  2 y  6,5
  x  4 y  13

Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là tứ giác ABCD (kể cả biên) với A5;2 , B 9;1 ,
C 9;8 , D 2;8 như hình vẽ bên dưới:
y

D C
8

2 A

1 B
x
O 2 5 9

Ta có f 5;2  26 , f 9;1  39 , f 9;8  60 và f 2;8  32 .


Suy ra f  x ; y  nhỏ nhất bằng 26 , đạt được khi x  5 và y  2 .
Vậy để chi phí thuê là thấp nhất thì cần thuê 5 xe loại A và 2 xe loại B .

Mã đề 132 -Trang 12
-------------------------------------------------------------------------

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT !

THẦY TÂM TOÁN

https://www.facebook.com/ThayTamToan.TamKa

Mã đề 132 -Trang 13

You might also like