You are on page 1of 16

BÁO CÁO

KẾT QUẢ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA TẾ BÀO
Thứ 5 ngày 6 tháng 10 2022
Nhóm: 2 ( Những con bò dui dẻ ) Lớp: 10S
Họ và tên Nhiệm vụ cụ thể
Lê Mộng Thanh Trúc - Thí nghiệm xác định sự có mặt của glucose trong tế bào
- Nhận biết đường khử, đường không khử
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của tinh bột trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của nước trong tế bào
Bùi Nguyễn Trúc An - Thí nghiệm xác định sự có mặt của glucose trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của tinh bột trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của một số nguyên tố khoáng
trong tế bào
- Tách chiết DNA
Trương Ngọc Trà My - Thí nghiệm xác định sự có mặt của glucose trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của nước trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của một số nguyên tố khoáng
trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của protein trong tế bào
Đỗ Ngọc Phương Quyên - Nhận biết đường khử, đường không khử
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của tinh bột trong tế bào
- Nhận biết tinh bột
- Trình bày báo cáo
Khỗng Võ Ngọc Tú - Nhận biết đường khử, đường không khử
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của protein trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của một số nguyên tố khoáng
trong tế bào
- Tách chiết DNA
Trần Thị Hồng Đào - Nhận biết tinh bột
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của protein trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của một số nguyên tố khoáng
trong tế bào
- Thực hiện bảng báo cáo
Lương Phương Diễm - Nhận biết tinh bột
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của protein trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của lipid trong tế bào
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của một số nguyên tố khoáng
trong tế bào

Bùi Kỳ Duyên - Quan sát hạt lipid


- Thí nghiệm xác định sự có mặt của lipid trong tế bào
- Tách chiết DNA
- Chụp ảnh kết quả thí nghiệm
Đỗ Thanh Truyền - Thí nghiệm xác định sự có mặt của lipid trong tế bào

1
- Tách chiết DNA
- Thí nghiệm xác định sự có mặt của một số nguyên tố khoáng
trong tế bào
- Quan sát hạt tinh bột

NHẬN XÉT:
- Thí nghiệm làm trên quả chuối không có nho
- Hình ảnh chưa chỉnh sửa cho cân xứng (quá to)
- Thí nghiệm 1b. Ống 1,2 phải giống màu (màu của lugol)
- Không làm thí nghiệm 2a.
- Thí nghiệm 2b - Sai kết quả
- Thí nghiệm xác định lipid: hình mờ, không thấy các giọt lipis trước nhuộm sudan và sau nhuộm
sudan.
1. Đường khử
a) Thí nghiệm xác định sự có mặt của glucose trong tế bào
Các bước tiến hành - Bước 1 : bóc vỏ 4 – 5 quả nho ( 1 quả chuối ) , cắt thành những miếng nhỏ rồi
cho vào cối sứ - Thí nghiệm làm trên quả chuối
- Bước 2 : nghiền nhỏ với 10ml nước cất . Sau đó , lọc để bỏ phần bã và giữ lại
dịch lọc
- Bước 3 : Cho dịch lọc thu được vào ống nghiệm , nhỏ vào vài giọt dung dịch
Benedict và đun trên ngọn lửa đèn cồn 3 – 5 phút
- Bước 4 : Quan sát kết quả thí nghiệm

2
Kết quả thí nghiệm
(HÌNH)

Giải thích - Vì glucose là đường đơn có tính khử nên tác dụng với CuSO4 tạo ra đường đỏ
gạch kết tủa
- Phương trình :
Đường khử + CuSO4 —> Cu2O (Đỏ gạch)

b) Nhận biết đường khử, đường không khử


Các bước tiến hành - Ống nghiệm 1: 5ml glucose; ống nghiệm 2,3: mối ống 5ml sucrose
- Ống nghiệm 1,2: nhỏ 1 vài giọt lugol
- Ống nghiệm 3: đun trên ngọn lửa đèn cồn 5 phút, sau đó nhỏ vài giọt Benedict
- Quan sát màu sắc 3 ống nghiệm
Kết quả thí nghiệm - Ống nghiệm 1 :
(HÌNH)

3
- Ống nghiệm 2 :

4
Sai

5
- Ống nghiệm 3 :

Giải thích - Ống nghiệm 1: Glucose + lugol  màu xanh tím . Nếu có tác dụng nhiệt ( đun )
thì sẽ xuất hiện kết tủa đỏ gạch - Sai
- Ống nghiệm 2: Sucrose + lulog không có hiện tượng , phản ứng nào xảy ra
- Ống nghiệm 3 : Sucrose là đường đôi không có tính khử qua quá trình tác dụng
nhiệt ( đun ) thì các phân tử liên kết bị đút tạo thành đường đơn có tính khử
Đường khử + CuSO4 —> Cu2O (Đỏ gạch)
2. Tinh bột
a) Thí nghiệm xác định sự có mặt của tinh bột trong tế bào
Các bước tiến hành - Bước 1 : Gọt vỏ của khoai tây , cắt thành những miếng nhỏ rồi cho vào cối sứ
- Bước 2 : Nghiền mẫu khoai tây với 10ml nước cất . Sau đó , lọc bỏ phần bã và
giữ lại dịch lọc
- Bước 3 : Co dịch lọc vào ống nghiệm và nhỏ thêm vài giọt dung dịch Lugol
- Bước 4 : Quan sát kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC THÍ NGHIỆM
(HÌNH)
Giải thích KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC THÍ NGHIỆM
6
b) Nhận biết tinh bột
Các bước tiến hành - Đun 10ml hồ tinh bột với 10 giọt HCl trong 15’
- Để nguội và trung hòa dung dịch bằng NaOH
- Chia dung dịch thành 2 phần để vào trong 2 ống nghiệm
- Ống 1: nhỏ iod; ống 2 nhỏ Benedict
- Quan sát màu sắc 2 ống nghiệm
Kết quả thí nghiệm
(HÌNH)

Giải thích - Ống nghiệm 1 : hồ tinh bột nhỏ iod - Màu của Iot
Hồ tinh bột khi tác dụng với iod sẽ tạo thành dung dịch mày xanh đen do tinh bột
có cấu tạo từ 20%
- Ống nghiệm 2 : hồ tinh bột nhỏ Benedict - Đỏ gạch

7
- Không phản ứng , mang màu thuốc thử ( xanh dương nhạt )
Hồ tinh bột đun với HCl trong 15’ thì đã được biến đổi thành glucose (có
tính khử và không bắt màu thuốc nhuộm Iot)

c) Quan sát hạt tinh bột (vẽ hình hạt tinh bột quan sát được)

3. Lipid
a) Thí nghiệm xác định sự có mặt của protein trong tế bào - phần này của protein

Các bước tiến hành - Bước 1 : Đập 1 quả trứng gà sống và chiết lấy lòng trắng trứng cho vào cốc
thủy tinh . Cho 0,5l nước cất và 3ml NaOH 10% vào cốc , khuấy đều để được
dung dịch lòng trắng trứng
- Bước 2 : Lấy 10 – 15ml dung dịch lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm , nhỏ
vào vài giọt dung dịch CuSO4 1% và lắc đều
- Bước 3 : Quan sát kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm - Protein của trứng :
(HÌNH)

8
- Protein của sữa :

9
Giải thích - Protein trứng :
Trong lòng trắng trứng có nhiều protein , trong môi trừng kiềm + phản ứng ion
Cu2+ sẽ xuất hiện màu tím trong
+ Phương trình :
Lòng trắng trứng + CuSO4 + NaOH  tạo ánh phức màu tím
- Protein sữa :
Trong sữa có nhiều protein và các tạp chất khác như ( đường , các chất khác ) ,
trong môi trừong kiềm + phản ứng ion Cu2+ sẽ xuất hiện màu tím trắng đục
+ Phương trình :
Sữa + CuSO4 + NaOH  tạo ánh phức màu tím

b) Quan sát hạt lipid

Các bước tiến hành - Dùng dao lam cắt 1 lát mỏng hạt đậu phộng
- Ngâm lát cắt đó vào thuốc thử Sudan III trong 15 phút, sau đó rửa sạch lại bằng
cồn
- Đặt lát cắt lên lam, đậy lamen lại và quan sát dưới KHV
Kết quả thí nghiệm
(HÌNH)

Giải thích - Sudan III sẽ nhuộm màu các phân tử Lipid có trng lát đậu

10
4. Thí nghiệm xác định sự có mặt của lipid trong tế bào

Các bước tiến hành - Bước 1 : Nghiền nhỏ các hạt lạc cùng với 1 ít rượu rồi lọc lấy phần dịch
- Bước 2 : Cho 2ml dịch lọc thu được vào ống ngjieemj và nhỏ thêm vài giọt
dung dịch Sudan III
- Bước 3 : Quan sát kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm - Lipid đậu :
(HÌNH)

11
- Lipid dầu :

Ảnh mờ
Giải thích - Bình thường mỡ không tan trong nước
- Khi có chất tạo nhũ tương ( Sudan III ) , mở bị phân hủy thành các hạt giọt nhỏ
, gọi là hiện tượng nhũ tương hóa
12
5. Thí nghiệm xác định sự có mặt của nước trong tế bào

Các bước tiến hành - Bước 1 : Cắt vài lá cây còn tươi thành tứng mảnh nhỏ . Cho lên cân điện tử và
ghi lại khối lượng
- Bước 2 : Dùng máy sấy để sấy mẫu lá tưới khoảng 15 – 20 phút cho đến khi
khô
- Bước 3 : Đưa lên cân điện tử và ghi lại khối lượng
- Bước 4 : So sánh khối lượng của lá cây trước và sau khi đã sấy khô
Kết quả thí nghiệm - Trước khi phơi : 0,67g
(HÌNH)

- Sau khi phơi :0,45g

Giải thích - Sự chênh lệch kết quả 2 lần cân là : 0,67 – 0,45 = 0,22g
- Nứoc chiếm phần trăm ( % ) khối lượng lớn trong tế bào , quá trình thoát hơi
nước có thể làm giảm lượng nước trong tế bào  tạo nên sự sai số giữa 2 lần cân
với nhau

13
6. Thí nghiệm xác định sự có mặt của một số nguyên tố khoáng trong tế bào

Các bước tiến hành - Bước 1 : Cho 10g lá cây còn tươi vào cối sứ , giã nhuyễn với 15ml nước cất
- Bước 2 : Đun sôi khối chất thu được trong 15 – 20 phút rồi lọc lấy dịch chiết .
Sau đó , thêm vào khoảng 10ml nước cất
- Bước 3 : Lấy 5 ống nghiệm và đánh số từ 1 đến 5 . Cho vào mỗi ống 3 – 4 ml
dung dịch chiết
- Bước 4 : Tiến hành nhận biết các nguyên tố khoáng :
+ Ống nghiệm 1 : nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3
+ Ống nghiệm 2 : nhỏ vài giọt dung dịch (NH4)2C2O4
+ Ống nghiệm 3 : nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2
+ Ống nghiệm 4 : nhỏ vài giọt dung dịch C6H2(NO2)3OH bão hòa
- Bước 5 : Quan sát kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
(HÌNH)
Hiện tượng Giải thích
1. Dịch mẫu + AgNO3 - Trong tế bào ,
có nguyên tố Cl
Khi cho Cl tác
dụng với AgNO3
tạo thành kết tủa
- Phương trình :
Cl + AgNO3 
AgCl + NO3
2. Dịch mẫu + (NH4)2C2O4 - Trong tế bào có
nguyên tố Ca .
Khi cho tác dụng
với (NH4)2C2O4 sẽ
tạo thành kết tủa
màu vàng nhạt
- Phương trình :
Ca + (NH4)2C2O4
 CaC2O4 +
NH4
3. Dịch mẫu + BaCl 2 - Trong tế bào có
góc SO4 tác dụng
với BaCl2 tạo kết
tủa trắng
- Phương trình :
SO4 + BaCl2 
BaSO4 + Cl2

14
4. Dịch mẫu + C6H2(NO2)3OH - Trong tế bào có
K cho tác dụng
C6H2(NO2)3OH sẽ
tạo kết tủa vàng
- Phương trình :
K + C6H2(NO2)3OH
 C6H2(NO2)3OK +
H
7. Tách chiết DNA
Các bước tiến hành - Nghiền mẫu vật với nước cất trong cối sứ → Lọc dung dịch → Dịch lọc
- Cho dịch lọc vào ông nghiệm
- Cho nước rửa chén vào ống nghiệm (lượng lấy bằng 1/6 dịch trong ống
nghiệm). Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ rồi để yên 15’
- Cho tiếp nước cốt dứa (lượng lấy bằng 1/6 dịch trong ống nghiệm). Dùng đũa
thủy tinh khuấy nhẹ rồi để yên 10’
- Nghiêng ống nghiệm và rót cồn dọc thành ống. Để yên ống nghiệm trên giá 10’
- Quan sát DNA lơ lửng trong ống nghiệm
Kết quả thí nghiệm
(HÌNH)

15
Giải thích - Cho nước rửa chén vào ống nước dụng dịch lọc nhằm mục đích phá vỡ màng
sing chất và màng nhân của tế bào vì màng sinh chất có bản chất là lipid
- Cho tiếp nước dứa vào ống nghiệm nhằm mục đích trong quả dứa có enzim
proteaza - Bromelin có khả năng phân hủy protein do đó sẽ giải phóng DNA
khỏi protein
- Vì DNA dễ hòa tan trong dung môi ưa nước vì nó tương tác với các phân tử của
dung môi . Do alcohol có ái lực với nước mạnh hơn DNA , vì vậy nó phá vỡ mối
tương tác giữa nước và nucleic sau đó , chung kết hợp với các phân tử nước

16

You might also like