You are on page 1of 3

Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được ông Nguyễn Sinh Huy

xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh.
Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được tiếp xúc với khẩu hiệu Tự
do - Bình đẳng - Bác ái.
Những chuyến đi này giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ. Anh
nhận thấy ở đâu người dân cũng lam lũ đói khổ, nên dường như trong họ đang âm ỉ những
đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức bóc lột thực dân phong kiến. Trước cảnh thống khổ
của nhân dân, anh đã sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào”.
Quá trình trước khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản.
- Trước khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cách mạng giải phóng
dân tộc ở Việt Nam đã đi theo con đường: con đường theo ý thức hệ phong kiến và con
đường theo ý thức hệ dân chủ tư sản.
+ Con đường cứu nước bằng ý thức hệ phong kiến xuất phát từ một triết lý có từ nghìn
năm trước: “Sông núi nước Nam vua Nam ở”. Bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ
của tổ quốc, người Việt Nam tự quản lý công việc nội bộ. Ý nghĩa triết lý ấy thật giản dị.
+ Con đường theo ý thức hệ dân chủ tư sản phức tạp hơn một chút, là giải phóng dân tộc
và sau đó, phát triển đất nước theo con đường TBCN. Ý thức hệ chi phối con đường này
là tư tưởng dân chủ tư sản. Nó xuất hiện từ khá sớm, trước cả sự kiện 1858. Nhiều bậc
thức giả, sỹ phu của triều Nguyễn đã ý thức được tình trạng lạc hậu của Việt Nam và bối
cảnh thế giới đang trong cuộc “mưa Âu, gió Á” với nhiều chuyển động từ chế độ phong
kiến sang chế độ dân chủ tư sản và họ đã đi tìm đường cứu nước từ tư duy ấy.
=> Thế nhưng, các giải pháp để cứu nước theo hai con đường ý thức hệ phong kiến và
con đường theo ý thức hệ dân chủ tư sản đều đã thất bại.
– kể từ khi việt nam thành thuộc địa , nhiều giải phóng dân tọc : trong thất bại à có lấy 1
thành công ( phan bội châu nói )
Nguyên nhân sự thất bại các phong trào đó là gì ?
–một trong những nguyên là chưa có đường lối cách mangj đúng đắn , ngoài ra còn biết
là chưa thật sự tập hopwjd duoc suc manh doan ket nhan dan, chua có 1 to chua that su
lanh dạo.

- Giai cấp phong kiến, có vai trò tiến bộ nhất định trong lịch sử đã trở thành giai cấp phản
động, bán nước, tay sai cho đế quốc. Giai cấp tư sản mới ra đời, còn non yếu với lực
lượng kinh tế phụ thuộc và khuynh hướng chính trị cải lương, không có khả năng lãnh
đạo cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến để giành độc lập tự do. Giai cấp nông
dân và tiểu tư sản khao khát độc lập, tự do, hăng hái chống đế quốc và phong kiến,
nhưng không thể vạch ra con đường giải phóng đúng đắn và không thể đóng vai trò lãnh
đạo cách mạng. Vì thế, lúc bấy giờ, Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng
trầm trọng về đường lối cứu nước.
- Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước của các sĩ phu, văn
thân, chí sĩ xả thân vì nước, nhưng Người không tán thành đường lối cứu nước của các
bậc tiền bối. Tư tưởng yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy lúc đó chưa gặp chủ nghĩa xã
hội, nhưng đã thể hiện tầm vóc vượt trước quan điểm cứu nước đương thời là tự ra
đi tìm đường cứu nước,

- không dựa dẫm vào nước nào; không nhờ vả, kêu gọi người khác giúp mình. Người cho
rằng, chủ trương của cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách chẳng
khác gì đến xin giặc rủ lòng thương; chủ trương của cụ Phan Bội Châu nhờ Nhật giúp đỡ
để đuổi Pháp chẳng khác nào đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau; chủ trương của cụ
Hoàng Hoa Thám tuy thực tế hơn, nhưng không có hướng thoát rõ ràng, còn mang nặng
cốt cách phong kiến.
-

- ho chi minh quyết k dẫm lên vết mòn của bánh xe lịch sử, k đi theo con
đường cũ, quuyeets đi khảo sát ở phuuwong tây
- . Đó chính là những lý do Nguyễn Tất Thành quyết định chọn nước Pháp,
chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên trong cuộc hành trình đi tìm đường cứu nước năm
1911.
Theo bác, mâu thuẫn dân tộc mới là chủ yếu,

You might also like