You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


------------------------ ---------------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN:


Tiếng Việt: Quản trị Logistics căn bản
Tiếng Anh: Principles of Logistics Management
Mã học phần: TMKT1125
Số tín chỉ: 3
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Kinh tế và Kinh doanh thương mại
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Quản trị kinh doanh
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng,
học phần Quản trị logistics căn bản là học phần bắt buộc nhằm đào tạo các nhà quản trị
kinh doanh giỏi trong cơ chế thị trường. Học phần được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về:
• Logistics và quản trị logistics trong nền kinh tế thị trường;
• Quản trị các hoạt động và dịch vụ logistics cơ bản: kho hàng, bao gói hàng hóa,
giao nhận, vận tải hàng hóa, dịch vụ khách hàng và hệ thống thông tin logistics;
• Tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình hoạt động logistics nói chung; của các
loại hình kinh doanh và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nói riêng.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
• Trang bị và hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về logistics; quản trị logistics
trong nền kinh tế;
• Trang bị và hệ thống hóa cho người học quan điểm, cách thức và biện pháp có
hiệu quả nhằm hướng tới sự thành công cao nhất có thể trong hoạt động quản trị logistics
của doanh nghiệp;
• Thông qua nghiên cứu học phần Quản trị logistics căn bản, người học có khả năng
vận dụng tốt hơn các kiến thức cơ bản về logistics và quản trị logistics vào quá trình tổ

1
chức thực hiện và kiểm soát các hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng cảu doanh
nghiệp.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Trong đó
TT Buổi (2tiết) Nội dung Bài tập, thảo Ghi chú
Lý thuyết
luận, kiểm tra
1 Buổi 1 Chương 1 2 0
2 Buổi 2 Chương 1 1 1
3 Buổi 3 Chương 2 2 0
4 Buổi 4 Chương 2 1 1
5 Buổi 5 Chương 3 2 0
6 Buổi 6 Chương 3 1 1
7 Buổi 7 Chương 4 2 0
8 Buổi 8 Chương 4 1 1
9 Buổi 9 Chương 5 2 0
10 Buổi 10 Chương 5 1 1
11 Buổi 11 Chương 6 2 0
12 Buổi 12 Chương 6 1 1
13 Buổi 13 Chương 7 1 1 KT 1 Tiết
14 Buổi 14 Chương 7 1 1
15 Buổi 15 Chương 7+8 1 1
16 Buổi 16 Chương 8 1 1
17 Buổi 17 Chương 8 1 1 KT 1 Tiết
18 Buổi 18 Chương 9 1 1
19 Buổi 19 Chương 9 1 1
Tổng cộng 25 13

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ LOGISTICS


Giới thiệu khái quát chương: Chương 1 đề cập đến các nội dung logistics và quản
trị logistics trong nền kinh tế quốc dân. Chương này cũng giới thiệu đối tượng và nhiệm
vụ nghiên cứu môn học, cũng như các phương pháp sử dụng để nghiên cứu môn học.
1.1. Logistics và quản trị logistics trong nền kinh tế quốc dân
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu môn học
1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học
Tài liệu tham khảo:

2
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị Logistics
căn bản.
2. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong
tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, chương 1.
3. Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình Quản trị Logistics
kinh doanh, NXB Thống kê, chương 1.
4. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management, Pearson
Education International, Prentice Hall, chapter 1.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS
Giới thiệu khái quát chương: Chương 2 đề cập đến các nội dung cơ bản của quản
trị logistics trong nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Khái niệm và đặc điểm quản trị logistics;
Loại hình kinh doanh logistics; Nội dung và các phương pháp quản trị logistics.
2.1. Khái niệm và đặc điểm quản trị logistics
2.2. Loại hình kinh doanh logistics trong nền kinh tế quốc dân
2.3. Nội dung quản trị logistics
2.4. Các phương pháp quản trị logistics
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị Logistics
căn bản.
2. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong
tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, chương 3.
3. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management, Pearson
Education International, Prentice Hall, chapter 2.
CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ KHO HÀNG HÓA
Giới thiệu khái quát chương: Chương 3 đề cập đến các nội dung cơ bản liên quan
đến quản trị kho hàng trong logistics, bao gồm: Khái niệm, vai trò và chức năng của kho
hàng; Các loại kho hàng; Quy trình nghiệp vụ kho; Tổ chức và quản trị kho hàng và Kho
ngoại quan.
4.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của kho hàng
4.2. Phân loại kho hàng
4.3. Quy trình nghiệp vụ kho
4.4. Tổ chức và quản trị kho hàng
4.5. Kho ngoại quan
3
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị Logistics
căn bản.
2. Hoàng Minh Đường, Trần Văn Bão (2006), Giáo trình Kinh doanh kho và bao bì,
NXB Thống kê.
3. Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình Quản trị Logistics
kinh doanh, NXB Thống kê, chương 5.
4. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management, Pearson
Education International, Prentice Hall, chapter 8, 9, 11, 12.
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ BAO GÓI HÀNG HÓA
Giới thiệu khái quát chương: Chương 4 đề cập đến các nội dung cơ bản liên quan
đến bao bì và quản trị hoạt động bao gói hàng hóa trong kinh doanh logistics, bao gồm:
Khái niệm, vai trò và đặc trưng của bao bì; Tiêu chuẩn hóa bao bì; Tổ chức hoạt động
bao gói hàng hóa.
4.1 Khái niệm, vai trò và đặc trưng của bao bì
4.2 Tiêu chuẩn hóa bao bì
4.3 Tổ chức hoạt động bao gói hàng hóa
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị Logistics
căn bản.
2. Hoàng Minh Đường, Trần Văn Bão (2006), Giáo trình Kinh doanh kho và bao bì,
NXB Thống kê.
3. Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình Quản trị Logistics
kinh doanh, NXB Thống kê, chương 5.
4. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management, Pearson
Education International, Prentice Hall, chapter 11.
CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
Giới thiệu khái quát chương: Chương 6 đề cập đến những nội dung cơ bản về quản
trị giao nhận hàng hóa trong doanh doanh logistics, bao gồm: Khái niệm và vai trò của
giao nhận hàng hóa; Các hình thức giao nhận hàng hóa; Tổ chức quá trình giao nhận hàng
hóa.
5.1. Khái niệm và vai trò của giao nhận trong kinh doanh logistics
5.2. Các hình thức giao nhận hàng hóa
4
5.3. Tổ chức quá trình giao nhận hàng hóa
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị Logistics
căn bản.
2. Nguyễn Như Tiến (2010), Giáo trình vận tải và giao nhận ngoại thương, NXB
Khoa học kỹ thuật.
3. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management, Pearson
Education International, Prentice Hall, chapter 11.
CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ VẬN TẢI HÀNG HÓA
Giới thiệu khái quát chương: Chương 6 đề cập đến những nội dung cơ bản về vận
tải và quản trị vận tải trong kinh doanh logistics, bao gồm: Khái niệm và đặc điểm của
vận tải; Các loại hình vận tải; Các thành phần cơ bản tham gia vận tải; Các quyết định cơ
bản của nhà quản trị về vận tải; các vấn đề cơ bản về vận tải đa phương thức.
6.1. Khái niệm và vai trò của vận tải
6.2. Phân loại vận tải
6.3. Các quyết định cơ bản trong vận tải
6.4. Vận tải đa phương thức
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị Logistics
căn bản.
2. Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình Quản trị Logistics
kinh doanh, NXB Thống kê, chương 4.
3. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management, Pearson
Education International, Prentice Hall, chapter 6, 7.
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG
TIN
Giới thiệu khái quát chương: Chương 7 đề cập đến những nội dung cơ bản về quản
trị dịch vụ khách hàng trong kinh doanh logistics, bao gồm: Khái niệm và phân loại dịch
vụ khách hàng; Các tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng và phương pháp xác định; Quản trị
quá trình đặt hàng của khách hàng: Hệ thống thông tin logistics.
7.1. Khái niệm và phân loại dịch vụ khách hàng
7.2. Tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng và phương pháp xác định
7.3. Quản trị quá trình đặt hàng
5
7.4. Hệ thống thông tin logistics
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị Logistics
căn bản.
2. Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình Quản trị Logistics
kinh doanh, NXB Thống kê, chương 2.
3. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management,
Pearson Education International, Prentice Hall, chapter 3, 4, 5.
CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH LOGISTICS
Giới thiệu khái quát chương: Chương 8 đề cập đến những nội dung cơ bản về tổ
chức thực hiện và kiểm soát hoạt động kinh doanh logistics, bao gồm: Tổ chức hoạt động
và các nguồn lực logistics; Kiểm soát hoạt động logistics và đo lường kết quả hoạt động;
Quản trị chi phí logistics.
8.1. Tổ chức hoạt động và các nguồn lực logistics
8.2. Kiểm soát hoạt động logistics
8.3. Quản trị chi phí logistics
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị
Logistics căn bản
2. Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình Quản trị Logistics
kinh doanh, NXB Thống kê, chương 6.
3. Ronald H. Ballou (2008), Business Logistics/Supply Chain Management,
Pearson Education International, Prentice Hall, chapter 15, 16.
CHƯƠNG 9: QUẢN TRỊ TRUNG TÂM LOGISTICS
Giới thiệu khái quát chương: Chương 9 đề cập đến những nội dung cơ bản quản trị
hoạt động của trung tâm logistics, bao gồm: Khái niệm và vai trò của trung tâm logistics;
Phân loại trung tâm logistics; Các mô hình trung tâm logistics và tổ chức hoạt động.
9.1. Khái niệm và vai trò của trung tâm logistics
9.2. Phân loại trung tâm logistics
9.3. Các mô hình trung tâm logistics và tổ chức hoạt động
Tài liệu tham khảo:

6
1. Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản trị
Logistics căn bản.
2. Đặng Đình Đào (2013), Một số vấn đề về xây dựng và phát triển hệ thống
logistics theo hướng bền vững ở nước ta trong hội nhập quốc tế, NXB Lao
động xã hội.
7. GIÁO TRÌNH: Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại (2018), Bài giảng Quản
trị Logistics căn bản.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong
tiến trình hội nhập quốc tế”, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
2. Đặng Đình Đào (2013), Một số vấn đề về xây dựng và phát triển hệ thống
logistics theo hướng bền vững ở nước ta trong hội nhập quốc tế, NXB Lao động xã hội.
3. Đặng Đình Đào (2013), Hoạt động logistics và Thương mại doanh nghiệp, NXB
Lao động xã hội.
4. Đoàn Thị Hồng Vân (2003), “Logistics - Những vấn đề cơ bản”, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
5. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), “Quản trị Logistics”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà
Nội.
6. Hoàng Minh Đường, TS. Trần Văn Bão (2006), “Giáo trình Kinh doanh kho và
bao bì”, NXB Thống kê.
7. Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), “Giáo trình Quản trị logistics
kinh doanh”, Nhà xuất bản Thống kê.
8. Ballou, R. H. (2008), “Business logistics/supply chain management”, 5th edition,
Pearson Prentice Hall, USA.
9. Christopher, M. (1998), “Logistics and Supply Chain Management”, McGraw –
Hill, New York.
10. Lampert, D. M., James R. Stock and Lisa M. Ellram (1998),
“Fundamentals of Logistics Management”, Mc Graw – Hill, New York.
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:
- Điểm đánh giá của giảng viên: 10% (theo Quy định chung của Trường)
- Điểm kiểm tra: 40%, bao gồm 2 bài kiểm tra, mỗi bài có trọng số 20%.
- Điểm thi hết học phần: 50%.
7
10. GIẢNG VIÊN:
Giảng viên tham gia giảng dạy:
1. GS.TS. Đặng Đình Đào
2. TS. Đinh Lê Hải Hà
3. PGS. TS. Nguyễn Minh Ngọc

Hà Nội, ngày tháng năm 2019


TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương PGS.TS. Phạm Hồng Chương

You might also like