You are on page 1of 15

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QTNS

I/ Triết lý về quản trị nhân sự


II/ Các học thuyết về QTNS
III/ Khái niệm, đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ
IV/ Các vấn đề về QTNS ở Việt Nam

V/ Các bộ phận QTNS

VI/ Môi trường trong QTNS


I/ Triết lý về QTNS
1/ Trường phái cổ điển: Taylor, Fayol, Gantt…
“ Con người được coi là một công cụ lao động”
2/ Trường phái tâm lý – xã hội học: Likert, Maier,
Elton, Mayo, Rogers, Maslow...
“ Con người muốn được cư xử như những con
người”
3/ Trường phái hiện đại: Drucker, Simon, Bennis,
Chandler...
“ Con người có các tiềm năng, cần được khai thác
và làm cho phát triển”
I/ Triết lý về QTNS
Công tác quản trị cần quân tâm đến những điểm sau:
- Tôn trọng và quý mến người lao đô nô g;
- Tạo ra những điều kiê ôn để con người làm viê ôc có
năng suất lao đô nô g cao đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiê pô .
- Quan tâm đến những nhu cầu vâ tô chất, tinh thần, đă cô
biê tô là những nhu cầu về tâm lý xã hô iô của con người.
- Quản lý con người mô tô cách văn minh, nhân đạo, làm
cho con người ngày càng có hạnh phúc hơn trong lao
đô nô g và trong cuô cô sống.
II/ Các học thuyết về QTNS
1/ Học thuyết QTNS phương Đông:
- Đức trị “Khổng tử”
- Pháp trị “Hàn Phi” xoay quanh 3 phạm trù:
Pháp, Thế, Thuật.
2/ Học thuyết QTNS phương Tây:
- Thuyết X “Taylor, Fayol”
- Thuyết Y “ Gregor, Maslow”
- Thuyết Z “ William Ouichi”
2.1/ Cách nhìn nhận đánh giá con người.
2.2/ Hệ thống quản trị:
2.3/ Tác động tới nhân viên:
III/ Khái niệm, đối tượng, mục tiêu,
nhiệm vụ:
1/ Khái niệm:
Quản trị nhân sự là sự phối hợp mô ôt cách tổng thể các
hoạt đô ông hoạch định, tuyển mô ô, tuyển chọn, duy trì,
phát triển, đô n
ô g viên và tạo điều kiê nô thuâ ôn lợi cho
tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức, nhằm đạt được
mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ
chức.

2/ Đối tượng của QTNS:


Những người lao động, cán bộ công nhân viên trong tổ
chức, và các đối tượng liên quan đến tổ chức.
III/ Khái niệm, đối tượng, mục tiêu,
nhiệm vụ:
3/ Mục tiêu của QTNS:
Mục tiêu của Quản trị nhân sự nhằm cung cấp cho
các tổ chức mô ôt lực lượng lao đô ông theo đúng
yêu cầu đă tô ra, đồng thời khai thác và sử dụng
nguồn lực lao đô ông đó mô ôt cách hiê ôu quả nhất.

4/ Chức năng:
- Nhóm chức năng thu hút nguồn lực (nhân sự):
- Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân sự:
- Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân sự:
III/ Khái niệm, đối tượng, mục tiêu,
nhiệm vụ:
5/ Nhiệm vụ:
-Trong các đơn vị, tổ chức có quy mô nhỏ, không có
phòng nhân sự riêng thì lãnh đạo phải thực hiê ôn mọi
trách nhiê ôm và chức năng quản trị nhân sự như:

- Trong các đơn vị, tổ chức có phòng nhân sự riêng thì
Trưởng phòng nhân sự (hay Giám đốc nhân sự) phải
thực hiê ôn trách nhiê ôm và chức năng sau:
IV/ Các vấn đề về QTNS ở Việt Nam
1/ Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung:
- Chế độ tuyển dụng.
- Hệ thống tiền lương.
- Hình thức đào tạo và phát triển.
- Phương pháp quản lý.

2/ Thời kỳ đổi mới.


- Chế độ tuyển dụng.
- Hình thức đào tạo và phát triển.
- Hệ thống trả lương.
- Quản lý doanh nghiệp.
IV/ Các vấn đề về QTNS ở Việt Nam
3/ Thách thức trong việc QTNS của các DN VN:
- Trình độ chuyên môn thấp
- Thừa biên chế, thiếu lao động lành nghề.
- Đời sống kinh tế khó khăn.
- Ý thức tôn trọng pháp luật chưa cao.
- Chưa có tác phong và kỷ luật công nghiệp.
- Vai trò của người lao động chưa được nhìn nhận
đúng mức.
V/ Các bộ phận QTNS trong tổ chức
- Công ty nước ngoài: thành lập các phòng nguồn
nhân lực chuyên biệt.
• Giám đốc (Trưởng phòng) nhân sự.
• Nhân viên chuyên môn nhân sự.
• Nhân viên trợ giúp (Hồ sơ).
- Hệ thống các doanh nghiệp ở nước ta thông
thường bộ phận chức năng về nguồn nhân lực
được thành lập thành một phòng ban: Tổ chức lao
động, Tổ chức cán bộ, Lao động tiền lương, Tổ
chức – Hành Chính, Hành chính – Tổng hợp.
VI/ Môi trường ảnh hưởng đến QTNS
-Bao gồm các nhân tố về môi trường bên ngoài và
môi trường bên trong của doanh nghiê ôp: môi
trường bên ngoài (môi trường vi mô, môi trường vĩ
mô), môi trường bên trong (môi trường nô ôi bô ô
doanh nghiê ôp).

1/ Môi trường bên ngoài:

2/ Môi trường bên trong:


VI/ Môi trường ảnh hưởng đến QTNS
1/ Môi trường bên ngoài:
- Vĩ mô:
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường chính trị - Pháp luật
- Môi trường khoa học – Kỹ thuật
- Môi trường văn hóa – xã hội
- Vi mô:
- Sự cạnh tranh
- Khách hàng
VI/ Môi trường ảnh hưởng đến QTNS
2/ Môi trường bên trong:
- Sứ mạng
- Chính sách chiến lược của Cty
- Cổ đông
- Công đoàn
- Bầu không khí văn hóa trong Cty
Hết
Chương 1

You might also like