You are on page 1of 2

Bài 16

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

I. Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội. (Đọc thêm)

2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đông Nam Á

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á .

- Giai cấp tư sản dân tộc đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị và dạy tiếng mẹ
đẻ trong nhà trường. Một số chính đảng Tư sản được thành lập ở Inđônêxia, Miến Điện, Mã Lai,…

- Đồng thời giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành với sự ra đời của Đảng Cộng sản như ở Inđônêxia
(1920), Việt Nam, Mã Lai và Philippin (1930). Nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang, nổi dậy của công nông đã
nổ ra (Inđônêxia 1926 -1927, Việt Nam 1930 – 1931).

II. Phong Trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia. (Đọc thêm)

III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách tăng cường khai thác thuộc địa và chế độ thuế khóa, lao
dịch nặng nề của thực dân Pháp đã làm bùng nổ đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương.

Nội dung PTĐT ở Lào PTĐT ở Campuchia

Thời gian 30 năm (1901- đầu TK XX) 1925-1926

Các cuộc - PT chống thuế, chống bắt phu ở Prây-veng,


khởi Ong Kẹo và Com-ma-đam. Công-pông-Chàm....
nghĩa tiêu - K/n người Mèo. - Nổi dậy của nông dân ở Công- Pông-Chơ-
biểu Năng

Kết quả TB TB

Thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí Thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí kiên
Ý nghĩa
kiên cường của nhân dân Lào cường của nhân dân Campuchia

- 1930, sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương đã mở ra thời kỳ mới của phong trào cách mạng ở
Đông Dương.
- 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương diễn ra sôi nổi ở Việt Nam đã cổ vũ cuộc
vận động dân chủ ở Lào và Campuchia.
IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện. (Đọc thêm)

V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan). (Đọc thêm)

You might also like