You are on page 1of 2

TRƯỜNG TIỂU HỌC K’NAI

TỔ THCS
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN SINH 7. NĂM HỌC 2021-2022
Câu 1: Đặc điểm thân nhiệt của cá chép là gì?
Câu 2: Vành tai dài, lớn, cử động được có ý nghĩa gì đối với đời sống của thỏ?
Câu 3: Đặc điểm thể hiện sự tiến hóa hơn ở lớp thú so với các động vật khác thuộc ngành
ĐVCXS là gì?
Câu 4: Vai trò của lớp chim đối với tự nhiên là gì?
Câu 5: Đặc điểm của bộ lưỡng cư có đuôi là gì?
Câu 6: Thỏ đào hang dưới đất bằng bộ phận nào?
Câu 7: Ở ếch sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là gì?
Câu 8: Bộ rùa có đặc điểm gì?
Câu 9: Kiểu bay của chim bồ câu là gì?
Câu 10: Vì sao cá chép khi chết mắt vẫn mở?
Câu 11: Chất tiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc được dùng để làm gì ?
Câu 12 : Bộ xương của lớp cá sụn được cấu tạo bằng gì?
Câu 13: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài.
- Da khô, có vảy sừng bao bọc
- Cổ dài
- Mắt có mi cử động, có nước mắt
- Màng nhĩ nằm trong hồc tai
- Thân dài, đuôi rất dài
- Bàn chân 5 ngón có vuốt
Câu 14: Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch.
+ Sinh sản: Ếch đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+ Sự phát triển: Trứng  nòng nọc  ếch (phát triển có biến thái).
Câu 15: Phân biệt 3 nhóm chim chạy, chim bơi và chim bay.
Các nhóm Cánh Chân
chim
Chim chạy Ngắn Cao, to, khỏe, 2 hoặc 3 ngón
Chim bơi cánh dài, khỏe Ngắn, 4 ngón có màng bơi
Chim bay Cánh phát triển Khỏe, 4 ngón

Câu 16: Phân biệt 3 bộ cá sấu, bộ có vảy và bộ rùa.


Đặc điểm Bộ có vảy Bộ cá sấu Bộ rùa
phân biệt
Hàm và răng Hàm ngắn, có răng Hàm rất dài, có nhiều răng Hàm không có răng
nhỏ mọc trên hàm lớn, nhọn sắc, mọc trong
lỗ chân răng
Trứng Có màng dai bao bọc Có vỏ đá vôi bao bọc Có vỏ đá vôi bao bọc
Mai và yếm Không có Không có có
Câu 17: Nêu vai trò của lớp cá? Cần làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi từ cá?
+ Vai trò:
- Làm thức ăn cho con người.
- 1 số lưỡng cư làm thuốc.
- Làm thí nghiệm cho nghiên cứu khoa học
- Diệt sâu bọ và là động vật trung gian gây bệnh.
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi từ cá cần: ( HS tự soạn)
Câu 18: Trình bày cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống.

Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống:

- Bộ lông mao dày, xốp: giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể


- Chi:
+ Chi trước ngắn: đào hang
+ Chi sau, dài, khỏe: bật nhảy
- Giác quan:
+ Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén: thăm dò thức ăn và môi trường
+ Tai thính, có vành tai dài, cử động được: định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

+ Mắt có mí cử đông được, có lông mi: Giữ nước mắt giúp mắt không bị khô, bảo vệ mắt

You might also like