You are on page 1of 6

NGƯ LOẠI HỌC

Câu hỏi trắc nghiệm:


Chương 1:
1. Học phần “NLH” cung cấp cho ta kiến thức gì?→Hình thái, cấu tạo, phân bố, các
loài cá.
2. Học xong “NLH” có khả năng gì?→ khả năng vận dụng giải phẩu phân loại, định
danh,
3. NLH nghiên cứu về gì?→Cá
4. Khái niệm về bộ?→
5. Khái niệm về lớp?→
6. Khái niệm về loài?→ loài là những quần thể tự nhiên giao phối với nhau, nhưng
cách biệt về sinh sản các nhóm khác. Là đơn vị phân loại cơ bản, thấp nhất.
7. Cơ quan cảm giác của cá ở đâu?→ râu, cơ quan đường bên
8. Thế nào là cá dữ?→ răng nhiều, dày, ăn thịt động vật
9. Thế nào là cá hiền?→ cá ăn thực vật, răng ít, nhỏ or không có răng
10. Cơ quan tiêu hóa của cá gồm những cơ quan nào?→ thực quản, dạ dày, ruột, hậu
môn
11. Các kiểu bắt mồi có ảnh hưởng có ảnh hưởng đến hình dáng của cá không?→ có
12. Phân biệt giới tính của cá?→ cá đa số là đơn tính, một số loài thay đổi giới tính
theo độ tuổi và rất ít loài lưỡng tính. Đa số loài cá khi trưởng thành đặc điểm phân
biệt đực cái mới rõ ràng, một số loài có đặc điểm sinh thái thì cá đực or cá cái.
13. Khái niệm về hình thái ?→ cung cấp thông tin về phân loại cũng như tiến hóa, đặc
điểm về hình dạng cũng như cách xếp vi , màu sắc.
14. Khái niệm về cấu tạo?→ gồm hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh,
hệ giác quan hệ cơ.
15. Khái niệm về đặc điểm?→ là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn ở
nước , di chuyển bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, tim 2 ngăn có 1 vòng tuần hoàn
máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, sinh sản thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
16. Phân bố ?→
17. Học phần “NLH” gồm?→ cấu tạo, chức năng của các cơ quan, yếu tố sinh thái
trong các giai đoạn phát triển, phân bố, phân loại, quá trình tiến hoá.
18. Có bao nhiêu loài được định danh?→250
19. Cách viết tên của giống?→ chữ đầu tiên là giống, chữ sau là tên loài. Chữ tên
giống và phân giống phải viết hoa và tên loài khoonng viết hoa.
20. Cá có bao nhiêu loại tia?→ có 2 loại
21. Những môn học liên quan đến “NLH” ?→
22. Những môn không liên quan đến “NLH”?→
23. Học phần “NLH” KHÔNG bao gồm ?→Không bao hàm sinh học hệ thống cá dựa
vào chỉ thị phân tử và hệ gen của cá
24. Tập trung vào các bậc phân loại, nhóm cá quan trọng đối với kinh tế?→ thủy sản
25. “NLH” là 1 nhánh của động vật học, chuyên nghiên cứu về cá bao gồm?→cá sụn,
cá xương, cá không hàm
26. Theo Fishbase, có bao nhiêu loài đã được mô tả và xác định bằng nhiều PP?→ hơn
31500 loài
27. “NLH” là môn?→ sinh học, sinh thái, sinh lý và phân loại học.
28. Đối tượng nghiên cứu của “NLH”?→ Finfish
29. Đối tượng không thuộc đối tượng “NLH”?→ cá heo
30. Để học tốt “NLH” cần tham khảo tài liệu về lĩnh vực?→ đa dạng sinh học cá
31. Cơ thể cá có đối xứng?→ có thể đối xứng or không tùy thuộc vào loại cá
32. Cơ thể cá bao bọc bởi?→ vảy cá
33. Hình dạng cơ thể cá rất đa dạng vì?→thích nghi với môi trường sống
34. Bộ vây thông thường đầy đủ của cá?→ vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn, vây
ngực, vây hậu môn, vây gai, vây bụng
35. Hình thái học của cá?→đa dạng( gồm: dạng hình thoi, dẹp bên, ống dài, dẹp bằng,
đặt biệt).
36. Hiểu được hệ hô hấp của cá giúp ta điều gì?→nuôi cá trong nước chảy hay tĩnh;
mật độ thả cá dày hay thưa; bảo quản sau thu hoạch đúng cách
37. Các thành phần chính của cá?→đầu, mình, đuôi
38. Các kích thướt của cá?→tổng chiều dài cá(TL), chiều dài chạc vây(FL), chiều dài
tiêu chuẩn(SL), chiều dài đầu(HL), chiều cao của cá(BD,BH), chiều rộng của
cá(BW)
39. Dụng cụ đo kích thướt?→thướt kẹp
40. Ý nghĩa chỉ số kích thướt cá?→kích thướt của cá là chỉ số quan trọng liên quan
đến nhiều yếu tố của cá
41. Loại vây nào trên cơ thể cá phân bố theo cặp?→ vây bụng or vây mang
42. Loài nào dưới đây không đo được chiều dài tiêu chuẩn?→cá chép 3 đuôi
43. Loài cá nào dưới đây khoonng đo được chiều dài chạc vây? →cá lóc
44. Có thể dùng thướt kẹp để đo chu vi cơ thể cá không?→không
45. Người ta dùng vây cá để đo?→sinh trưởng của cá/ tuổi của cá
46. Cá đầu tiên xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?→ khoảng 530 triệu năm trước
47. Nhóm cá nào là sơ khai nhất?→
48. Loài cá nào KHÔNG thuộc lớp cá sụn?→ cá thu
49. Các loài thuộc lớp cá sụn phân bố ở môi trường nào?→ ngọt, mặn, lợ
50. Cá mập được phân loại vào chung 1 lớp cá với loài cá khác?→ cá đuối
51. Điểm khác biệt chính giữa cá mập và cá đuối so với các nhóm còn lại?→
52. Ví dụ thông thường về nhóm cá Agnatha/Jawless?→ cá bám đá và mút đá
53. Đặc điểm nào khác nhau cơ bản giữa cá đuối ray và cá đuối stake?→ cá đuối ray
đẻ con, cá đuối stake đẻ trứng.
54. Có khoảng bao nhiêu loài cá sụn?→850
55. Tại sao ăn cá thông minh?→ Vìcá có lipid mạch ngắn không no nên cơ thể dễ hấp
thu hơn
56. Hệ tuần hoàn của cá gồm?→ tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, hệ bạch
huyết, tế bào máu, cơ quan tạo máu.
57. Các trục của cá gồm?→trục đầu đuôi, trục lưng- bụng, trục phải- trái.
58. Các mặt của cá gồm?→mặt lưng, mặt bên, mặt bụng, mặt trước.
Chương 2:
1. Khái niệm phân loại cá là gì?→ là sắp xếp các chủng, dòng theo các bậc loài,
giống, họ một cách hệ thống vào các đặc điểm hình thái và đặc điểm di
truyền( kiểu gen)
2. Cây phát sinh loài(phả hệ) nói lên gì? Sắp xếp thứ tự?→ Cây phả hệ mô tả lịch sử
tiến hóa của một nhóm các loài với những đặc tính khác nhau nhưng cùng có mối
quan hệ họ hàng với nhau và cùng hình thành từ một tổ tiên chung trong quá khứ.
3. Phân loại cá gắn vào cái gì?→ gắn với sinh học tiến hóa của cá và động vật có
xương sống.
4. Dựa vào đâu phân loại cá?→ dựa vào kiểu hình và kiểu gen
5. Kiểu hình của cá?→ là toàn bộ những đặc điểm hình thái, màu sắc, công thức vẩy,
vây, mang, xương, cơ quan cảm giác.
6. Khác nhau do cái gì tạo nên?→
7. Kiểu gen là gì?→ là tập hợp những khác biệt tại các điểm, các vùng DNA, các
allen liên quan đến các tính trạng của cá.
8. Khác nhau do cái gì tạo nên?→
9. Dựa vào “NLH” cá cổ xuất hiện cách đây bao lâu?→
10. Dựa vào cây phả hệ sắp xếp được loài mới nhất →cổ nhất?→
11. Đặc điểm chung của lớp cá không hàm?→ cơ thể cá có dạng lươn, da trần và có
nhiều tuyến nhầy; bộ xương có dạng màng, chủ yếu là mô liên kết và sụn;..
12. Trong 7 loài, 5 loài đã tuyệt chủng, còn 2 loài, kể tên 5 loài đó?→ lớp cá không
giáp; giáp xương; giáp vây; răng nón; răng núm.
13. Đặc điểm chung của lớp cá hóa thạch là gì?→
14. Lớp cá bám đá là gì?→ là một họ cá có kích thước nhỏ, sinh sống tại Nam Á.
Đông Nam Á, và Đông Á.
15. Đặc điểm chung của lớp cá bám đá?→ Cá bám đá mõm dài, rộng, có những hàng
gai nhỏ liên tục với môi trên. Miệng nằm dưới mõm, môi trên có khía. Môi dưới
rộng, có tua thịt nhỏ. Không có râu. Mắt nhỏ, nằm ở giữa chiều dài đầu. Có một
khe mang hình chữ nhật phía trên ria nắp mang.
16. Đặc điểm chung của lớp cá bám đá nước ngọt? Mặn ?khác nhau?→
17. Đặc điểm chung của lớp cá mút đá?→ à loài cá không xương, bộ xương của chúng
cấu tạo hoàn toàn từ sụn. Thay cho bộ hàm, cá mút đá có miệng hình giác hút chứa
đầy răng, giúp chúng bám vào con mồi, hút máu và dịch cơ thể.
18. Lớp cá có hàm ntn? →
19. Đặc điểm chung của lớp cá có hàm?→
20. Lớp cá sụn ntn?→ là lớp cá nguyên thủy có 1 số đặc điểm tiến hóa thấp, da phủ
vẩy or da trần, bộ xương hoàn toàn bằng sụn dây sống tồn tại suốt đời.
21. Đặc điểm chung của lớp cá sụn?→ đa số ở biển, 1 số loài ở nước ngọt. Khoảng
600 loài, gồm có 2 bộ cá nhám( selachimorpha) và cá đuối( batidoidimorpha)
22. Thế nào là lớp cá xương?→ là một lớp của động vật có xương sống, bao gồm cá
vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy
không gộp cả Tetrapoda.
23. Đặc điểm chung của lớp cá xương?→
Bộ cá xương kém tiến hóa trên cạn
Cơ thể dạng hình thoi, dẹp gồm 3 phần: đầu, mình, đuôi
Thiu cổ nên không cử động được
Bộ xương trong phát triển đầy đủ, gồm xương sọ, xương trụ và xương chi
24. Thế nào là bộ cá nguyên nhám?→ là loài cá thuộc họ cá nhám đuôi dài, chi cá sụn.
25. Đặc điểm chung của bộ nguyên nhám?→ là loài ăn thịt hung dữ, chúng bơi lội
nhanh và hoạt bát. Thức ăn chủ yếu của cá nhám là các loài tôm, cua và cá nhỏ.
26. Bộ cá đuối là ntn?→ là một trong bốn bộ của liên bộ Batoidea, cá sụn dẹp liên
quan đến cá mập. Rajiformes được phân biệt bởi sự hiện diện của vây ngực mở
rộng rất nhiều, đến xa về phía trước hai bên đầu, với một cơ thể thường phẳng.
Mắt và lỗ thở được đặt trên bề mặt phía trên của đầu và các khe mang ở mặt dưới
của cơ thể.
27. Bộ cá nhám là ?→
28. Bộ cá tầm là?→ là một bộ của lớp cá vây tia nguyên thủy.
29. Bộ cá trích là ?→ là một bộ cá thuộc lớp cá vây tia.
30. Bộ cá cơm là?→
31. Bộ cá lìm kìm là?→ là một họ cá trong bộ cá nhói
32. Bộ cá đối là?→ Bộ Cá đối là một bộ cá vây tia. Hiện tại, bộ này chỉ chứa duy nhất
một họ là họ Cá đối, với khoảng 66-80 loài cá đối trong 17 chi.

Chương 3:
1. Khái niệm thế nào là hệ sinh thái học?→ là môn học về mqh giữa cá và môi
trường sống của chúng.
2. Môi trường sống của cá là gì?→ là tất cả những yếu tố vô sinh, hữu sinh trong
nước ảnh hưởng trực tiếp or gián tiếp đến sự sống, phát triển, sinh sản của cá
3. Khái niệm nhân tố vô sinh trong môi trường của cá?→ là tất cả những yếu tố tự
nhiên phi sinh học trong môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, dòng chảy, có ảnh
hưởng trực tiếp or gián tiếp lên cá.
4. Khái niệm thế nào là cá thể?→ là 1 con, 1 thành viên của 1 quẩn thể cá nào đó.
5. Khải niệm quần thể?→ là 1 đơn vị sinh thái có cấu trúc, tập hợp các cá thể của
cùng 1 loài, cùng sống trong 1 môi trường.
6. Khái niệm hệ sinh thái?→ là hệ thống bao gồm quần xã và các sinh vật khác cùng
tương tác với các yếu tố vô sinh của môi trường. Hệ sinh thái có thể lớn or nhỏ, tự
nhiên or nhân tạo.
7. Khái niệm sinh hệ?→ là tập hợp các hệ sinh thái tương tự nhau trong 1 vùng nước
có yếu tố lí hóa khác nhau.
8. Khái niệm sinh quyển?→ là không gian tất cả các hợp phần của Trái đất như đất,
nước, không khí...
9. Các yếu tố vô sinh?→ là các yếu tố lí hóa, cơ học của nước.
10. Khái niệm độ mặn?→ là nồng độ của tất cả các loại muối.
11. Đơn vị đo độ mặn?→ được ký hiệu S‰ là tổng lượng các chất hòa tan (tính theo
gram) chứa trong 1 kg nước.
12. Khái niệm độ sáng?→ là một thước đo tuyệt đối của năng lượng điện từ bức xạ
(ánh sáng), năng lượng bức xạ phát ra từ một vật phát sáng.
13. Nhiệt độ nước là?→ là kết quả chủ yếu của sự biến đổi năng lượng bức xạ Mặt
Trời trong khối nước
14. Đơn vị đo nhiệt độ?→ Celsius (°C)
15. Khái niệm tầng sáng?→
16. Khái niệm tầng tối?→
17. Khái niệm tầng thẩm?→
18. Khái niệm độ đục?→ là một phép đo quang chỉ ra sự hiện diện của các hạt lơ lửng.
19. Nồng độ oxy hòa tan?→ là lượng dưỡng khí oxy hòa tan trong nước, rất cần thiết
cho sự hô hấp của sinh vật dưới nước như cá, tôm, động vật lưỡng cư, côn trùng
v.v....
Chương 4:
1. Thủy vực là gì?→ còn đgl vùng nước là 1 cấu trúc tích lũy 1 khối lượng nước
đáng kể, hiện diện trên bề mặt trái đất, có phạm vi tương đối mờ với bên ngoài.
2. Có mấy loại thủy vực?→ nhiều loại thủy vực
3. Sự hình thành thủy vực?→ theo diện tích, theo sự hình thành, theo độ mặn,
theo sự di chuyển của nước, theo sự kết nối lưu thống.
4. Thủy vực chia theo độ mặn gồm?→ thủy vực nước ngọt và thủy vực nước mặn
5. Phân tán nước ngọt là gì?→ là các loài di chuyển chủ động or ít động đến vùng
nước mới, không có khả năng vượt qua vùng nước có độ mặn 25÷30%.
6. Nước mặn là gì?→ là nước có chứa muối NaCl hoà tan với hàm lượng cao hơn
nước lợ, thường quy ước trên 10 g/l, hoặc gọi chung các loại nước chứa lượng
muối NaCl cao hơn nước uống thông thường (> 1g/l).
7. So sánh sự phân bố cá nước mặn, nước ngọt loài nào lớn hơn?→
8. Tầng nổi là bao nhiêu mét?→ 200m
9. Tầng lửng là bao nhiêu mét?→ 200- 400m
10. Tầng sâu là bao nhiêu mét?→ > 400m
11. Vùng sinh thái biển VN gồm những vùng nào?→ vùng triều cửa sông, rừng
ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, đầm phá ven biển, các đảo ven bờ và vùng khơi.

You might also like