You are on page 1of 8

유관순에 대한 발표

v v v

과 목 : 한국역사
담당교수 : 윤한열
학 과 : 한국학과
이름 및 학번:
Phạm Tuyết Nhượt – 207DP16369
Trần Thiện Thảo Vy – 207DP35383
Trần Thanh Thanh - 207DP02122
Hồ Đan Kỳ - 207DP01824
제 출 일 : 2022.10.25
과목: 한국 역사 (221_DDP0160_03)

목록

I. 출신과 성장 - Xuất thân và trưởng thành..............................................................4


1. 출신.......................................................................................................................4
2. 성장.......................................................................................................................4
II. 사상과 업적 – Tư tưởng và sự nghiệp...................................................................6
1. 사상.......................................................................................................................6
2. 업적.......................................................................................................................7
III. 베트남의 역사적 인물과 비교..............................................................................10

2
과목: 한국 역사 (221_DDP0160_03)

ST Họ và Tên MSSV Công việc Ghi


T chú
1 Phạm Tuyết Nhượt 207DP16369 Tìm và dịch tài liệu
Tổng hợp, làm PPT
Thuyết trình
2 Trần Thiện Thảo Vy 207DP35383 Tìm và dịch tài liệu
Thuyết trình
Phản biện
3 Trần Thanh Thanh 207DP02122 Tìm và dịch tài liệu
Nhận xét
4 Hồ Đan Kỳ 207DP01824 Tìm và dịch tài liệu
Thuyết trình
Đặt câu hỏi
Bảng phân công thành viên

3
과목: 한국 역사 (221_DDP0160_03)

I. 출신과 성장 - Xuất thân và trưởng thành


1. 출신
출생: 1902 년 12 월 16 일 - 충청남도 목천군 이원동면 지령리 (현 충청남도 천안시 동남구 병천면
용두리)
Sinh ngày 16 – 12 - 1902 tại Jiryeong-ri, Iwondong-myeon, Mokcheon-gun, Chungcheongnam-do
(hiện tại là Yongdu-ri, Byeongcheon-myeon, Dongnam-gu, Cheonan-si, Chungcheongnam-do)
사망: 1920 년 9 월 28 일 - 경기도 경성부 현저동 서대문형무소 (현 서울특별시 서대문구 현저동
서대문형무소역사관)
Mất ngày 28 - 9 - 1920 tại nhà tù Seodaemun, Hyeonjeo-dong, Gyeongseong-bu, Gyeonggi-do (hiện
tại là Bảo tàng Lịch sử Nhà tù Seodaemun, Hyeonjeo-dong, Seodaemun-gu, Seoul)
부모님: 유중권 (부), 이소제 (모)
Bố mẹ: Yu Jung-kwon (bố), Lee So-je (mẹ)
형제자매: 언니 유계출, 오빠 유우석, 남동생 유인석, 유관석
Anh chị em: chị gái Yu Gye-chul, anh trai Yu Woo-seok, em trai Yu In-seok, Yu Gwan-seok
종교: 개신교
Tôn giáo: đạo Tin Lành
학력: 이화여자고등학교 (1 학년 재학 중 순국)
Học lực: trường trung học phổ thông nữ sinh (hy sinh vì tổ quốc khi đang học năm nhất)
서훈: trao tặng huân chương
건국훈장 독립장 (1962 년) – Huân chương Sáng lập Quốc gia hạng 3 (Huân chương Độc lập)
건국훈장 대한민국장 (2019 년) – Huân chương Sáng lập Quốc gia hạng 1 (Huân chương Đại Hàn
Dân quốc)
2. 성장
유관순은 기독교 감리교에 입교한 개화 인사이자 민족 교육 운동을 전개한 계몽 운동가였던 아버지
유중권의 영향으로 어려서부터 돈독한 신앙심을 키우는 한편, 민족의식을 함양했다.
Cha của Yu Gwan-sun, Yu Jung-gwon đồng thời vừa là một nhân vật theo phe cải cách cận đại, gia
nhập hội Giám Lý của đạo Tin Lành đồng thời cũng là một nhà cách mạng của phong trào Khai sáng,
tiến hành nhiều cuộc vận động về giáo dục dân tộc. Vì thế, cô đã chịu nhiều ảnh hưởng của cha, được
nuôi dưỡng lòng sùng đạo, giàu lòng nhân ái và có ý thức dân tộc cao từ bé.
특히 성경 구절을 한 번 들으면 줄줄 욀 정도로 영특해 1915 년 선교사의 소개로 이화학당 보통과 2
학년에 편입하고, 3 년 뒤인 1918 년에는 장학생으로 고등과 1 학년에 입학했는데, 총명한 데다 키가
크고 활발하며 남자 못지않은 배포가 있던 유관순은 일제의 가혹한 무단정치를 보며 ‘프랑스의 잔
다르크처럼 나라를 구하는 소녀’가 되겠다고 결심하했다.
Đặc biệt, Yu Gwan-sun là người rất thông minh, cô có thể thuộc lòng làu làu khi nghe một đoạn kinh
thánh chỉ với một lần. Năm 1915, nhờ một nhà truyền giáo giới thiệu, cô được vào học lớp phổ thông
năm thứ 2 của trường nữ sinh Ewha và chỉ 3 năm sau, năm 1918 cô đã được nhận học bổng, lên học
năm thứ nhất của lớp trung học. Yu Gwan-sun không những thông minh mà còn vừa cao vừa hoạt bát,
lại còn có tầm suy nghĩ không thua kém gì nam giới. Lúc bấy giờ, chứng kiến sự cai trị tàn bạo của
thực dân Nhật, cô đã có quyết tâm trở thành một ‘thiếu nữ cứu quốc giống như nhân vật Jeanne d’Arc
của Pháp’.

4
과목: 한국 역사 (221_DDP0160_03)

II. 사상과 업적 – Tư tưởng và sự nghiệp


1. 사상
“내 손톱이 빠져 나가고 내 귀와 코가 잘리고 내 손과 다리가 부러져도 그 고통은 이길 수 있사오나
나라를 잃어버린 그 고통만은 견딜 수가 없습니다. 나라에 바칠 목숨이 오직 하나밖에 없는 것만이
이 소녀의 유일한 슬픔입니다.” (유관순의 마지막 말)
Kể cả nếu tôi bị rút móng, xẻo tai và mũi hay chân và tay có bị gãy đi chăng nữa thì chẳng có nỗi đau
thể xác nào mà tôi không chịu được. Thứ giằng xé tôi chính là nỗi đau mất nước. Tôi chỉ tiếc rằng
mình chỉ có thể chết một lần vì tổ quốc. (Lời sau cùng của Yu Gwan-sun)
18 살 때 대학생, 남다른 민족의식의 집안에서 태어난 대한의 딸이다.
Một sinh viên vừa tròn 18 tuổi, một người con của tổ quốc, xuất thân từ gia đình mang đầy ý thức dân
tộc.
나라의 독립을 위해 주저없이 나선 용기있는 청춘,
우리의 마음을 열정으로 채우는 분,
바로 유관순 열사다.
Tuổi trẻ dũng cảm không ngần ngại đứng ra vì độc lập của Tổ quốc,
Người lắp đầy trái tim chúng ta bằng lòng nhiệt thành,
Chính là liệt sĩ Yu Gwan-sun.
*
유관순 열사 유적지는 아우내 독립운동 때 조국을 위해 희생된 유관순 열사와 다른 분들의 영혼을
위로하고 추모하기 위해 건립됐다.
Khu di tích lịch sử liệt sĩ Yu Gwan-sun được xây dựng để tưởng niệm, an ủi linh hồn của Yu Gwan-
sun cùng những người đã hy sinh vì tổ quốc trong phong trào Vận động độc lập Aunae.
Vị trí: 충청남도 천안시 동남구 병천면 유관순길
유관순 열사 기념관, 유관순 열사 동상, 유관순 열사 추모각, 유관순 열사 영정, 아우내 독립 만세
운동 순국자추모각, 유관순 열사 생가 등이 포함됐다.
Bao gồm: Khu nhà tưởng niệm liệt sĩ Yu Gwan-sun, Tượng đồng liệt sĩ Yu Gwan-sun, Nhà tưởng
niệm Yu Gwan-sun (추모각), Di ảnh (영정), Nhà tưởng niệm những người hy sinh khác trong phong
trào Vận động độc lập Aunae, Nhà cha mẹ đẻ Yu Gwan-sun,…
2. 업적
1919 년 고종 황제가 승하하시며 일제에 의한 독살설이 파다하게 퍼진 가운데 고종의 장례일을
앞두고 많은 인파가 서울로 몰린 가운데 3 월 1 일 대대적인 만세 운동이 일어나자 유관순은 6 명의
고등과 1 학년 학생들과 시위 결사대를 조직해 탑골 공원으로 나아가 독립만세운동에 참여했다.
Năm 1919, vua Gojong (Cao Tông) qua đời với tin đồn bị thực dân Nhật đầu độc chết lan đi khắp nơi
đã khiến cho nhiều dòng người lũ lượt, đổ về Seoul trước ngày tang lễ của vua. Đây đồng thời cũng là
giai đoạn nổ ra phong trào Vận động Độc lập ngày 1-3 với những cuộc biểu tình có quy mô lớn tại
Hàn Quốc. Chính lúc này, Yu Gwan-sun và 6 người bạn cùng trường đã lập nên 1 nhóm cảm tử, tiến
về công viên Tapgol, Seoul để tham gia biểu tình.
3 월 5 일에도 유관순은 결사대와 함께 남대문 앞에서 벌어진 학생단 시위도 참여해 경무총감부로
붙잡혀 갔다. 하지만 ‘학생들을 돌려 달라’는 이화학당 외국인 선교사들의 요구에 무사히 풀려날 수
있었다.
Sau đó, ngày 5-3, cô cùng đội cảm tử của mình lại tiếp tục tham gia cuộc biểu tình của học sinh tại
quảng trường Namdaemun và đã bị bắt về sở cảnh sát của địa phương. Tuy vậy, cô cũng đã được
phóng thích do yêu cầu đòi trả học sinh của các nhà truyền đạo người nước ngoài tại trường nữ sinh
Ehwa.

5
과목: 한국 역사 (221_DDP0160_03)

학생들이 3․1 운동에 대거 참여하고, 학교가 만세 운동의 추진 기지가 되자 조선총독부는 3 월 10


일, 중등학교 이상의 학교에 대한 임시휴교령을 반포했고 이에 유관순은 고향으로 내려가게
되었는데 유관순에게는 오히려 이 조치가 독립운동에 본격적으로 투신하는 신호탄이 되었다.
Tiếp đó, do giới học sinh đồng loạt tham gia phong trào Độc lập 1-3 và tất cả trường học đều trở
thành căn cứ phát triển của phong trào nên ngày 10-3, Phủ Tổng đốc của Nhật tại Joseon đã ban lệnh
tạm thời đóng cửa đối với các trường học từ cấp trung học trở lên. Yu Gwan-sun đã phải trở về quê,
nhưng chính sự kiện này đã giúp cô có thể cống hiến, chính thức đến với phong trào vận động độc lập
của dân tộc.
*
1919 년 3 월 13 일 사촌 언니인 유예도와 함께 독립선언서를 몰래 숨겨 귀향한 유관순은 동네
어른들을 찾아다니며 서울의 3․1 운동 소식을 전하고, “삼천리 강산이 들끓고 있는데 우리 동네만
잠잠할 수 있느냐”고 하면서 만세 운동의 필요성을 설득했다.
Ngày 13-3-1919, Yu Gwan-sun cùng chị họ là Yu Ye-do giấu bản tuyên ngôn độc lập đem về quê.
Sau đó, cô đã tìm đến mọi người trong vùng, tuyên truyền thông tin về phong trào độc lập 1-3 tại
Seoul, thuyết phục, cho họ thấy tính thiết yếu của phong trào, khuyến khích họ tham gia cùng người
dân cả nước.
그리고 부친의 주선으로 병천, 목천, 천안 등지의 교회 학교와 유림을 찾아다니며 음력 3 월 1 일인
4 월 1 일에 총 궐기하여 만세운동을 전개할 것을 종용했다.
Nhờ sự thu xếp của cha, cô đã tìm đến các nhà Nho, các trường học, nhà thờ ở các vùng lân cận như
Byeongcheon, Mokcheon, Cheonan để khuyên nhủ mọi người tham gia phong trào vận động độc lập,
nhất tề nổi dậy vào ngày 1-4-1919 (tức ngày 1-3 âm lịch).
드디어 4 월 1 일 충남 천안군 아우내 장터에는 이른 아침부터 사람들이 모여 3,000 명이 넘는
군중이 모였고, 유관순은 직접 만든 태극기를 나눠주며 자주 독립 쟁취를 위한 연설과 함께
독립만세를 외쳤다.
Kết quả là ngày 1-4-1919, tại khu chợ Aunae thuộc huyện Cheonan tỉnh Nam Chungcheong, từ sáng
sớm đã có tới hơn 3000 người tập trung để biểu tình. Yu Gwan-sun đã phát những lá cờ Thái cực
(Thái Cực kì) do chính tay cô làm cho mọi người, diễn thuyết về việc đấu tranh giành độc lập tự chủ
và cùng mọi người hô vang khẩu hiệu "độc lập muôn năm".
이 소리를 시작으로 3 천여 명의 군중들은 ‘대한독립’이라고 쓴 큰 기를 앞세우고 태극기를 흔들며
만세 시위운동을 전개하니 일본 헌병들이 달려와 총검을 휘두르며 만세 운동을 탄압했다.
Theo lời hô đó, hơn 3000 người dân bắt đầu vẫy cờ Thái cực trong tay để tiến hành biểu tình thị uy,
bước theo lá cờ lớn ghi chữ "Đại Hàn độc lập".
결국 이날의 무자비한 총공격에 유관순의 부모를 비롯한 19 명이 죽고 죄없는 주민 30 여명이
부상을 입었으며 유관순도 체포됐다.
Lúc này, hiến binh Nhật kéo tới, dùng dao kiếm, súng ống đàn áp biểu tình, giết chết 19 người, trong
đó có cha mẹ của Yu Gwan-sun, làm bị thương tới hơn 30 người dân vô tội và bắt Yu Gwan-sun đi.
*
눈 앞에서 부모를 잃고, 일본 헌병대에게 모진 고문을 받았지만 유관순은 처음부터 끝까지 자신이
시위 주동자라고 말하면서 죄 없는 다른 사람들을 석방하라고 호통쳤다.
Chứng kiến cha mẹ chết ngay trước mắt, rồi phải chịu những đòn tra khảo dã man của hiến binh Nhật,
nhưng trước sau Yu Gwan-sun vẫn nhận mình là chủ mưu biểu tình và đòi trả tự do cho bà con vô tội.
결국 유관순은 두 번의 재판에서 오 년형과 삼 년형을 선고 받고 서대문 감옥으로 이감됐는데,
여기서도 아침 저녁으로 독립만세를 부르고 1920 년 3 월 1 일에는 3․1 운동 1 주년을 맞이해 수감
중인 동지들과 함께 대대적인 옥중 만세운동을 전개했다.
Rốt cuộc, qua hai lần xét xử, cô đã bị tuyên án 5 năm rồi 3 năm tù và bị chuyển về trại giam
Seodaemun ở Seoul. Tại đây, cô vẫn không ngừng hô hào, đòi độc lập cho tổ quốc và ngày 1-3-1920,
nhân kỷ niệm 1 năm ngày nổ ra phong trào Độc lập, cô cùng các đồng chí trong tù đã tiến hành một
cuộc vận động độc lập quy mô lớn.

6
과목: 한국 역사 (221_DDP0160_03)

이로 인해 지하 감방에 감금된 유관순은 또 다시 무자비한 고문을 받고 1920 년 9 월 28 일,


옥사하니 꽃처럼 피어날 열 여덟 어린 나이에 순국한 유관순 열사.
Kết quả là cô bị giam dưới hầm, tiếp tục bị tra tấn dã man cho đến khi qua đời vào ngày 28-9-1920,
trở thành liệt sĩ hy sinh vì tổ quốc khi còn thanh xuân, mới 18 tuổi.
그 삶은 짧았지만 옳은 뜻을 당당하게 펼치는 데 한 점 주저함이 없었던 열사의 생애는 어떤 어른도
따라올 수 없기에 유관순이라는 이름은 대한의 가슴에 영원히 기억되고 있다.
Dù có cuộc sống ngắn ngủi, nhưng liệt sĩ Yu Gwan-sun đã cho thấy cô là người không hề đắn đo, do
dự, hiên ngang đứng lên vì chính nghĩa, không ai có thể sánh bằng. Tên tuổi của cô sẽ mãi được ghi
nhớ và luôn sống trong lòng của mỗi người dân Hàn Quốc.

7
과목: 한국 역사 (221_DDP0160_03)

III. 베트남의 역사적 인물과 비교


유관순과 Vo Thi Sau. 두 분은 다 독특한 유사점이 많다.
Yu Gwan-sun và Võ Thị Sáu. Cả hai người đều có nhiều nét tương đồng đặc biệt.
유관순 (1902-1920) Võ Thị Sáu (1933–1952)
한국의 독립운동가 베트남의 프랑스 저항 전쟁에서 여성 게릴라
Nhà vận động phong trào độc lập Hàn Quốc. Nữ du kích trong cuộc kháng chiến chống Pháp
ở Việt Nam.
정부에서는 유관순을 열사으로 공인했고 베트남 정부는 그녀를 프랑스 저항 전쟁에서
훈장을 수여했다. 영웅적인 열녀 심볼으로 간주하고 1993 년에
Công nhận là liệt sĩ và trao huân chương. 인민 무장 세력의 영웅이라는 칭호를
건국훈장 독립장 (1962 년) 부여했다.
Huân chương Sáng lập Quốc gia hạng 3 (Huân Chính phủ Việt Nam coi chị là biểu tượng anh
chương Độc lập) hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và
건국훈장 대한민국장 (2019 년) truy tặng chị danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ
Huân chương Sáng lập Quốc gia hạng 1 (Huân trang nhân dân năm 1993.
chương Đại Hàn Dân quốc)
3·1 만세 운동에 참여했다. 덧더 게릴라 조직에 가입해 식량공급과 연락
Tham gia Phong trào Độc lập ngày 1 tháng 3. 임무를 맡았다.
독립과 자위를 위한 투쟁을 연설하고, 시위대에 Tham gia Đội Du kích Đất Đỏ, làm nhiệm vụ
합류하여 "만세 만세"를 외쳤다. 유관순은 cung cấp lương thực và liên lạc.
직접 만든 태극기를 나눠주며 자주 독립 Vo Thi Sau 는 1948 년 7 월 식민당국 경찰서
쟁취를 위한 연설과 함께 독립만세를 외쳤다. 앞에서 열린 프랑스 독립기념 행사장에 폭탄을
Phát những lá cờ Thái cực do chính tay cô vẽ 던졌다.
cho mọi người, diễn thuyết về việc đấu tranh Võ Thị Sáu đã ném bom vào sự kiện kỷ niệm
giành độc lập tự chủ và cùng mọi người tham Ngày Độc lập của Pháp được tổ chức trước đồn
gia biểu tình hô vang khẩu hiệu “độc lập muôn cảnh sát thuộc địa vào tháng 7 năm 1948.
năm”.
감옥에서 대규모 독립운동을 계속 진행했다. 감옥에 있는 동지들의 연락책 역할을 계속
Tiếp tục tiến hành phong trào Vận động Độc lập 했다.
quy mô lớn trong tù. Tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong tù.
강한 애국심, 죽기 전에도 그는 여전히 강인하고 불굴하며 적에게 항복하지 않겠다고 결심했다.
Yêu nước mãnh liệt, trước khi mất dù có bị tra tấn dã man vẫn kiên cường, bất khuất, quyết không
đầu hàng quân địch.
아주 어린 나이에 순국.
Hy sinh khi còn rất trẻ.
‘나라를 위해 독립 만세를 부르는 것도 죄가 ‘Yêu nước, chống bọn thực dân xâm lược
되느냐!’ không phải là tội.’
‘Kêu gọi giành độc lập dân tộc cho đất nước ‘애국심, 침략하는 식민에 저항하는 것은
cũng là tội sao?’ 범죄가 아니다.’
두 분은 법정에 서서 그렇게 말했다.
Cả hai đều nói câu này khi đang đứng trước tòa.
두 분의 희생은 동지, 전우, 동포들에게 무한한 애도를 남겼다. 그 당시 정권의 야만성과 비열한
음모에 대한 강력한 고발이었다.
Sự hy sinh của cả hai đã để lại sự thương tiếc vô hạn đối với đồng chí, đồng đội và đồng bào; đồng
thời là lời tố cáo đanh thép đối với sự dã man và âm mưu hèn hạ của chính quyền lúc bấy giờ.

You might also like