You are on page 1of 60

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

TÀI LIỆU THỰC HÀNH


MÔ HÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN

Model: TĐ-HTTHĐT

T.P Hồ Chí Minh , tháng 12 năm 2020

0
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU THIẾT BỊ..........................................................................3
I. GIỚI THIỆU DANH MỤC THIẾT BỊ..................................................................3
1. Modun thí nghiệm 1..........................................................................................3
2. Modun thí nghiệm 2..........................................................................................4
3. Modun thí nghiệm 3..........................................................................................5
4. Modun nguồn cấp..............................................................................................6
CHƯƠNG II: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN V20........................7
I. Giới thiệu màn hình điều khiển BOP.....................................................................7
II. Cấu trúc tổng quát của menu parameter..............................................................10
III. Cài đặt 50Hz/60Hz............................................................................................11
IV. Xem các thông số trạng thái của biến tần (Display Menu)................................11
V. Cách chỉnh sửa thông số trong biến tần V20......................................................12
VI. Reset biến tần về mặc định................................................................................12
VII. Cài đặt nhanh với setup menu..........................................................................13
1. Thông số động cơ (Motor Data)......................................................................13
2. Các kiểu Macro kết nối (Connection Macro)..................................................14
 Connection Marco Cn001...........................................................................14
 Connection Marco Cn002...........................................................................15
 Connection Marco Cn004...........................................................................17
 Connection Marco Cn005...........................................................................18
 Connection Marco Cn006...........................................................................19
 Connection Marco Cn007...........................................................................20
 Connection Marco Cn008...........................................................................21
 Connection Marco Cn009...........................................................................22
 Connection Marco Cn010...........................................................................23
Connection Marco Cn011...................................................................................23
3. Macro ứng dụng (Application Macro).............................................................24
 Application Macro AP010..........................................................................24
 Application Macro Ap020..........................................................................24
 Application Macro AP021..........................................................................24
 Application Macro AP030..........................................................................25
4. Thông số chung...................................................................................................25
VIII. Mã lỗi và mã cảnh báo....................................................................................26
1. Mã lỗi..............................................................................................................26

1
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

2. Mã cảnh báo....................................................................................................27
CHƯƠNG III: KHẢO SÁT CẤU TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN..........................................28
I. Khảo sát biến thế 1 pha........................................................................................28
1. Cấu tạo của máy biến áp 1 pha........................................................................28
2. Nguyên lý hoạt động của máy biến áp.............................................................28
II. Khảo sát máy biến thế 3 pha...............................................................................29
1. Cấu tạo của máy biến áp 3 pha........................................................................29
2. Nguyên lý hoạt động của máy biến áp 3 pha:......................................................30
III. Khảo sát động cơ AC 1 pha...............................................................................31
1. giới thiệu.........................................................................................................31
2. Cấu tạo của motor điện 1 pha – động cơ điện 1 pha........................................31
3. Nguyên lý hoạt động của motor điện 1 pha.....................................................33
IV. Khảo sát động cơ 3 pha.....................................................................................33
1. Giới thiệu........................................................................................................33
2. Cấu tạo của động cơ điện 3 pha: bao gồm 2 phần chính đó là stator và rotor..33
3. Động cơ 3 pha – Nguyên lý hoạt động...........................................................34
4. Cách đấu dây động cơ điện 3 pha....................................................................34
CHƯƠNG III. BÀI THỰC HÀNH.............................................................................36
I. Thực hành điều khiển động cơ 1 pha...................................................................36
II. Thực hành thao tác đấu nối các thiết bị..............................................................38
III. Thực hành điều khiển máy biến thế 1 pha.........................................................40
IV. Thực hành điều khiển máy biến thế 3 pha.........................................................42
V. Thực hành khởi động sao/tam giác động cơ 3 pha.............................................43
VI. Thực hành điều khiển động cơ 3 pha sử dùng biến tần.....................................45
VII. Thực hành đo áp, dòng và công suất động cơ..................................................47
VIII. Thực hành đo công suất..................................................................................49
IX. Thực hành đo hệ số công suất...........................................................................51
X. Thực hành điều khiển động cơ 3 pha có dừng hảm............................................53

2
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU THIẾT BỊ


I. GIỚI THIỆU DANH MỤC THIẾT BỊ
1. Modun thí nghiệm 1

Hình 1.1. modun thí nghiệm 1


Trong đó:
1. Khối đồng hồ đo V (đo điện áp 500VAC).
2. Khối đồng hồ đo A (đo dòng điện 5AAC).
3. Đồng hồ cos phi ( hệ số công suất 3 pha).
4. Khối đồng hồ đo công suất 3 pha 500W.
5. Khối bộ 3 biến dòng để đo dòng điện gián tiếp.

3
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

2. Modun thí nghiệm 2

Hình 1.2. modun thí nghiệm 2


Trong đó:
1. Khối đèn báo pha L1, L2, L3 điện áp 220VAC
2. Nút nhấn khẩn EMG.
3. Nút nhấn nhả BT1-BT4.
4. Khối công tắc SW1-SW3.
5. Lối vào nguồn dạng chốt kết nối với domino.

4
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

3. Modun thí nghiệm 3

Hình 1.3. modun thí nghiệm 3


Trong đó:
1. Biến tần sinamics V20 công suất 0.75kw.
2. Khối khởi động từ.
3. Bộ 3 tải điện trở lối ra domino và chốt.

5
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

4. Modun nguồn cấp

Hình 1.4. modun nguồn cấp


Trong đó:
1: Khối nguồn cấp và bảo vệ nguồn 3 pha 380VAC.
2. Khối nguồn cấp và bảo vệ nguồn 1 pha 220VAC.
3. Khối nguồn 1 chiều 24VDC.
4. Khối ổ cắm 1 pha.
a. Chi tiết thiết bị
- 3 đèn báo điện áp.
- 4 chốt 4mm an toàn điện áp 220-380VAC.
- 3 cầu chì bảo ngắn mạch quá tải.
- 1 nút nhấn khẩn bảo vệ khi có sự cố.
- 1 Switch dùng để ON/OFF lối ra nguồn 3 pha.
- 1 CB 3 bảo vệ ngắn mạch và đóng cắt nguồn 3 pha.
b. Hướng dẫn sử dụng khối nguồn cấp 3 pha
- Thao tác ngắt nguồn.
B1. Đảm bảo ngắt nguồn, ngắt CB 3 pha ( gạt xuống), ấn vào nút nhấn khẩn
(EMG), xoay switch về vị trí OFF.
B2. Kiểm tra đảm bảo nguồn đã có cầu chì chưa, sau đó dùng VOM để thang
đo thông mạch và kiểm tra nguồn có bị chập pha
- Thao tác đóng điện.
B1. Đóng CB 3 pha (Kéo lên), xoay nút nhấn khẩn theo chiều chỉ định trên
nút, xoay switch về vị trí ON.
B2. Kiểm tra đèn báo pha, dùng đồng hồ VOM để thang đo điện áp
1000VAC kiểm tra lối ra chốt đã có điện áp.

6
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

CHƯƠNG II: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ


DỤNG BIẾN TẦN V20
I. Giới thiệu màn hình điều khiển BOP

Hình 2.1. Màn hình điều khiển BOP

Ký hiệu phím Thời gian


Chức năng
nh
ấn
<2s Tắt động cơ theo OFF1 ở chế độ Hand
>3s Tắt động cơ khẩn cấp theo OFF2 ở chế độ Hand
Chạy động cơ ở chế độ Hand

<2s Dùng để truy cập và thay đổi giá trị các thông số của biến tần
>2s Được hướng dẫn cụ thể trong các phần dưới
<2s
>2s
Chuyển giữa các chế độ Hand, Auto, Jog

Tăng giá trị setpoint ở chế độ Hand, tăng giá trị parameter cần cài đặt
Giảm giá trị setpoint ở chế độ Hand, Giảm giá trị parameter cần cài đặt
đảo chiều động cơ ở chế độ Hand

Bảng mô tả chức năng các phím

Biến đang bị lỗi


Biến tần hiện cảnh báo

7
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Hiện luôn động cơ đang chạy


nhấp nháy Biến tần đang ở chế độ bảo vệ
động cơ đang chạy ngược
Hiện luôn biến tần đang ở chế độ Hand
Nhấp nháy Biến tần đang ở chế độ Jog
Bảng mô tả ý nghĩa các biểu tượng trạng thái

Trạng thái Ý nghĩa


Sáng vàng Đang cấp nguồn
Sáng xanh Biến tần ở trạng thái sẵn sàn
Nháy xanh 0.5Hz Biến tần đang ở chế độ cài đặt
Nháy đỏ 2Hz Biến tần đang bị lỗi
Nháy cam 1Hz Đang sao chép dữ liệu
Bảng mô tả ý nghĩa trạng thái LED
Hệ thống chữ cái và số hiển thị trên màn hình.

Hình 2.2. Chữ cái và số hiển thị trên màn hình

8
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Ý nghĩa màn hình hiển thị.


Bảng mô tả ý nghĩa thông số màn hình hiển thị

9
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

II. Cấu trúc tổng quát của menu parameter


Menu các thông số của biến tần được chia làm 3 mục lớn là:
Setup Menu: dùng để cài đặt thông số động cơ, chức năng IO, chức năng
ứng dụng. Menu này giúp ta cài đặt biến tần nhanh hơn với các bằng cách
liệt kê ra các thông số thông dụng hay dùng.
Display Menu: hiển thị các giá trị trạng thái của động cơ như tần số ngõ ra,
điện áp ngõ ra, dòng điện ngõ ra, điện áp DC, setpoint.

Parameter Menu: dung để cài đặt và xem tất cả các thông số của biến tần (kể
cả những thông số mà Setup Menu không hỗ trợ).
Hình 2.3. Hình mô tả sơ đồ cài đặt các menu thông số

10
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

III. Cài đặt 50Hz/60Hz

Hình 2.4. Chọn 50/60 Hz từ menu


IV. Xem các thông số trạng thái của biến tần (Display Menu)
Các thông số trạng thái của biến tần có thể xem được bằng cách dung phím
OK theo sơ đồ hướng dẫn sau:

Hình 2.5. Hướng dẫn xem thông tin trạng thái


Sơ đồ này còn hướng dẫn chúng ta cách chuyễn giữa các Parameter Menu,
Display Menu, Setup Menu bằng cách dùng phím M.

11
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

V. Cách chỉnh sửa thông số trong biến tần V20


Trong tài liệu này khi đề cập đến thay đổi thông số Pxxxx thì có nghĩ là thay
đổi thông số Pxxxx In0000, nếu đề cập đến việc thay đổi Pxxxx[x] có nghĩa
là thay đổi Pxxxx In000x.

Hình 2.6. Thay đỗi vài thông số cơ bản


Để thấy và thay đổi được các thông số của biến tần chúng ta phải vào
Parameter Menu hoặc Setup Menu.
Inxxx là thông số nằm trong Pxxxx và chứa giá trị của thông số Pxxxx.
Tại thông số cần chỉnh nhấn phím OK < 2s là truy cập vào trong thong số
đó, nhấn phím OK>2s để thay đổi từng số của thông số, số được chọn để
thay đổi thì nhấp nháy. Sau khi thay đổi số đã chọn nhấn OK < 2s để chuyển
sang chọn số tiếp theo.
VI. Reset biến tần về mặc định
Vào Parameter Menu, thay đổi thông số P0010 =30, P0970 = 1, lúc này màn
hình biến tần hiển thị trạng thái 8888 (đang xữ lý nội bộ), khi màn hình hết
trạng thái 8888 là đã reset xong.

12
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

VII. Cài đặt nhanh với setup menu

Hình 3.1. Sơ đồ khát quát setup menu


Setup Menu sẽ giúp chúng ta cài đặt nhanh các thong số với những ứng dụng
cơ bản. Sơ đồ khái quát của Setup Menu như hình dưới:
1. Thông số động cơ (Motor Data)
Thông số Ý nghĩa và giá trị
P0100 Chọn chuẩn đơn vị và tần số hoạt động của biến tần:
- 0: đơn vị Kw, 50Hz
- 1: đơn vị HP, 60Hz
- 2: đơn vị Kw, 60Hz
P0304 Điện áp định mức của động cơ (V)
P0305 Dòng điện định mức của động cơ (A)
P0307 Công suất định mức của động cơ
(đơn vị Kw khi P0100 = 0 hoặc 2, đơn vị HP khi P0100 = 1)
P0308 Hệ số cos φ của động cơ (chỉ hiện ra khi P0100 = 0 hoặc 2)
P0309 Hiệu suất của động cơ (chỉ hiện ra khi P0100 = 1)
Nên đặt giá trị 0 để biến tần tự tính toán nội bộ
P0310 Tần số định mức của động cơ (Hz)
P0311 Tốc độ định mức của động cơ (RPM)
P1900 Nhận dạng động cơ:
- 0: không nhận dạng động cơ
- 2: nhận dạng động cơ ở trạng thái đứng yên
P1120 Cài đặt thời gian tăng tốc

13
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

P1121 Cài đặt thời gian giảm tốc

Bảng mô tả ý nghĩa và giá trị các thông số trong Motor Data


2. Các kiểu Macro kết nối (Connection Macro)
Connection Macro là một tập hợp các thông số thường dùng được cài đặt sẵn
các giá trị theo yêu cầu của từng ứng dụng phổ biến về nguồn điều khiển,
nguồn Setpoint và chức năng điều khiển.
Biến tần SINAMICS V20 hỗ trợ 11 Connection Macro, cụ thể như sau:
 Connection Marco Cn001

- Nguồn điều khiển và nguồn Setpoint điều từ màn hình BOP.


Hình 3.2. Sơ đồ nối dây
Thông số Giá trị Ý nghĩa
P0700 1 chọn nguồn điều khiển từ BOP
P1000 1 Chọn nguồn Setpoint từ BOP
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
P0771 21 Tần số thực tế
P0810 0 Hand mode
Bảng ý nghĩa các thông số
 Connection Marco Cn002
- Nguồn điều khiển từ các chân ngõ vào của biến tần (dạng công tắc).
- Nguồn Setpoint từ Analog ngõ vào 1.

14
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Hình 3.3. Sơ đồ nối dây theo Sink dòng

Hình 3.4. Sơ đồ nối dây theo Source dòng

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 2 Chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P1000 2 Chọn nguồn Setpoint từ Analog ngõ vào 1
P0701 1 ON/OFF1
P0702 12 Xoay ngược
P0703 9 Reset lỗi
P0704 10 Chạy Jog
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng mô tả các thông số macro
Connection Marco Cn003
- Nguồn điều khiển từ các chân ngõ vào của biến tần (dạng công tắc).

15
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

- Nguồn Setpoint được chọn theo 3 cấp tốc độ cố định.

Hình 3.5. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 2 Chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P1000 3 Chọn nguồn Setpoint là 3 cấp tốc độ cố định
P0701 1 ON/OFF1
P0702 15 Tốc độ cố định 1
P0703 15 Tốc độ cố định 2
P0704 15 Tốc độ cố định 3
P1016 1 Chọn mode trực tiếp
P1020 722.1 DI2
P1021 722.2 DI3
P1022 722.3 DI4
P1001 10 Speed low
P1002 15 Speed middle
P1003 25 Speed high
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng thông số Macro

16
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

 Connection Marco Cn004


- Nguồn điều khiển từ các chân ngõ vào của biến tần (dạng công tắc).

- Nguồn Setpoint được chọn theo tốc độ cố định mã nhị phân (15 cấp tốc
độ).
Hình 3.6. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 2 Chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P1000 3 Chọn nguồn Setpoint là 3 cấp tốc độ cố định
P0701 17 Tốc độ cố định bít 0
P0702 17 Tốc độ cố định bít 1
P0703 17 Tốc độ cố định bít 2
P0704 17 Tốc độ cố định bít 3
P1016 2 Chọn mode nhị phân
P0840 1025.0 ON khi số nhị phân khác 0
P1020 722.0 DI1
P1021 722.1 DI2
P1022 722.2 DI3
P1023 722.3 DI4
P1001- P1015 0 – 50Hz 15 cấp tốc độ cần chạy tương ứng 15 số nhị phân
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng mô tả thông số Macro

17
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

 Connection Marco Cn005


- Nguồn điều khiển từ các chân ngõ vào của biến tần (dạng công tắc).
- Nguồn Setpoint là được chọn từ Analog ngõ vào 1 hoặc từ tần số cố định 2
tốc độ. Khi tốc độ cố định được chọn thì Analog 1 sẽ bị vô hiệu hoá, khi
không tốc độ cố định nào được chọn thì Setpoint sẽ lấy từ Analog 1.

Hình 3.7. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 2 Chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P1000 23 Setpoint là Analog ngõ vào 1 + tốc độ cố định
P0701 1 ON/OFF1
P0702 15 Tốc độ cố định 1
P0703 15 Tốc độ cố định 2
P0704 9 Reset lỗi
P1016 1 Chọn mode trực tiếp
P1020 722.1 DI2
P1021 722.2 DI3
P1001 10 Fix speed bit 0
P1002 15 Fix speed bit 1
P1074 1025.0 Vô hiệu hoá Analog khi tốc độ cố định được chọn
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng thông số Macro

18
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

 Connection Marco Cn006


- Nguồn điều khiển từ các chân ngõ vào của biến tần dạng xung (dạng nút
nhấn).

- Nguồn Setpoint được chọn từ ngõ vào của biến tần dạng xung (dạng nút
nhấn).
Hình 3.8. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 2 chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P1000 1 Setpoint là BOP MOP
P0701 2 OFF1/hold
P0702 1 ON dạng xung
P0703 13 tắng tốc dạng xung
P0704 14 giảm tốc dạng xung
P0727 3 Lệnh ON dạng xung, OFF1/hold
P0771 21 tần số thực tế
P0731 52.2 động cơ đang chạy
P0732 52.3 động cơ báo lỗi
P1040 0 Tần số mắc định khi khởi động
P1047 10 Thời gian tăng tốc của MOP
P1048 10 Thời gian giảm tốc của MOP
Bảng mô tả thông số Macro

19
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

 Connection Marco Cn007


- Nguồn điều khiển từ các chân ngõ vào của biến tần dạng xung (dạng nút
nhấn).

- Nguồn Setpoint từ Analog ngõ vào 1.


Hình 3.8. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa

P0700 2 Chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P1000 2 Setpoint từ Analog ngõ vào 1
P0701 1 OFF1/hold
P0702 2 ON dạng xung chạy thuận
P0703 12 ON dạng xung chạy nghịch
P0704 9 Reset lỗi
P0727 2 Stop, chạy thuận xung, chạy nghịch xung
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng mô tả thông số Macro

20
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

 Connection Marco Cn008


- Macro này hỗ trợ ứng dụng dùng vòng lặp PID với Setpoint từ Analog ngõ
vào 1, tín hiệu thực tế phản hồi về Analog ngõ vào 2, nguồn điều khiển từ
các chân ngõ vào số của biến tần (dạng công tắc).

Hình 3.9. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 2 Chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P0701 1 ON/OFF
P0703 9 Reset lỗi
P2200 1 Kích hoạt PID
P2253 755.0 Setpoint từ Analog ngõ vào 1
P2264 755.1 Tín hiệu thự tế phản hồi về từ Analog ngõ vào 2
P0756[1] 2 Analog ngõ vào 2 dạng 0-20mA
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng mô tả thông số Macro

21
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

 Connection Marco Cn009


- Macro này hỗ trợ ứng dụng dùng vòng lặp PID với Setpoint từ tần số cố
định 3 tốc độ, tín hiệu thực tế phản hồi về Analog ngõ vào 2, nguồn điều
khiển từ các chân ngõ vào số của biến tần (dạng công tắc)

Hình 3.10. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 2 chọn nguồn điều khiển từ chân điều khiển ngõ vào
P0701 1 ON/OFF
P0702 15 Fix PID setpoint 1
P0703 15 Fix PID setpoint 1
P0704 15 Fix PID setpoint 1
P2200 1 Kích hoạt PID
P2253 2224 Setpoint từ tần số cố định
P2264 755.1 Tín hiệu thự tế phản hồi về từ Analog ngõ vào 2
P2216 1 Chọn mode trực tiếp
P2220 722.1 DI2
P2221 722.2 DI3
P2222 722.3 DI4
P0756[1] 2 Analog ngõ vào 2 dạng 0-20mA
P0771 21 tần số thực tế
P0731 52.2 động cơ đang chạy
P0732 52.3 động cơ báo lỗi
Bảng mô tả thông số Macro

22
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

 Connection Marco Cn010


- Nguồn điều khiển và nguồn Setpoint đều từ mạng RS485 USS.

Hình 3.11. Sơ đồ nối dây

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 5 Chọn nguồn điều khiển từ RS485 USS
P1000 5 Chọn nguồn Setpint từ RS485 USS
P2023 1 Chọn giao thức USS
P2010 8 Tốc độ baudrate 38400 bps
P2011 1 Địa chỉ USS của biến tần
P2012 2 Số lượng PZD word
P2013 127 Số lượng PKW word
P2014 500 Thời gian để nhận dữ liệu
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng mô tả thông số Macro
Connection Marco Cn011

- Nguồn điều khiển và nguồn Setpoint đều từ mạng RS485 MODBUS RTU
Hình 3.12. Sơ đồ nối dây

23
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Thông số Giá trị Ý nghĩa


P0700 5 Chọn nguồn điều khiển từ RS485 USS
P1000 5 Chọn nguồn Setpint từ RS485 USS
P2023 2 Chọn giao thức MODBUS RTU
P2010 6 Tốc độ baudrate 9600 bps
P2021 1 Địa chỉ USS của biến tần
P2022 1000 Thời gian chờ phản hồi
P2014 100 Thời gian để nhận dữ liệu
P0771 21 Tần số thực tế
P0731 52.2 Động cơ đang chạy
P0732 52.3 Động cơ báo lỗi
Bảng mô tả thông số Macro
3. Macro ứng dụng (Application Macro)
- Connection Macro là một tập hợp các thông số thường dùng được cài
đặt sẵn các giá trị theo yêu cầu của từng ứng dụng phổ biến về loại tải của
ứng dụng.
- Biến tần SINAMICS V20 hỗ trợ 4 loại tải của ứng dụng (Application
Macro), cụ thể như sau:
 Application Macro AP010
- Macro này hỗ trợ cho ứng dụng bơm.
Thông số Giá trị Ý nghĩa
P1080 15 Tần số thấp nhất biến tần điều khiển
P1300 7 Chế độ điều khiển V/f bình phương
P1110 1 Vô hiệu hoá động cơ quay ngược
P1210 2 Reset lỗi khi mở nguồn
P1120 10 Thời gian tăng tốc
P1121 10 Thời gian giảm tốc
Bảng mô tả các thông số Macro trong chế độ ứng dụng bơm
 Application Macro Ap020
- Macro này hỗ trợ cho ứng dụng quạt.
Thông số Giá trị Ý nghĩa
P1080 20 Tần số thấp nhất biến tần điều khiển
P1300 7 Chế độ điều khiển V/f bình phương
P1110 1 Vô hiệu hoá động cơ quay ngược
P1200 2 Kích hoạt khởi động bám
P1210 2 Reset lỗi khi mở nguồn
P1120 10 Thời gian tăng tốc
P1121 10 Thời gian giảm tốc
Bảng mô tả thông số Macro trong chế độ ứng dụng quạt
 Application Macro AP021
- Macro này hỗ trợ cho ứng dụng máy nén.
Thông số Giá trị Ý nghĩa
P1080 10 Tần số thấp nhất biến tần điều khiển
P1300 0 Chế độ điều khiển V/f tuyến tính
P1312 30 Boost khi khởi động
P1311 0 Boost tăng tốc
P1310 50 Boost liên tục

24
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

P1120 10 Thời gian tăng tốc


P1121 10 Thời gian giảm tốc
Bảng mô tả thông số Macro trong chế độ ứng dụng máy nén
 Application Macro AP030
- Macro này hỗ trợ cho ứng dụng băng tải.
Thông số Giá trị Ý nghĩa
P1300 1 Chế độ điều khiển V/f FCC
P1312 30 Boost khi khởi động
P1120 5 Thời gian tăng tốc
P1121 5 Thời gian giảm tốc
Bảng mô tả thông số Macro trong ứng dụng băng tải
4. Thông số chung
Setup Menu cung cấp thêm cho chúng ta một số thông số thông dụng để
chúng ta thuận tiện trong việc tối ưu hoá ứng dụng của mình.
Thông số Ý nghĩa
P1080 Tần số điều khiển thấp nhất
P1082 Tần số điều khiển cao nhất
P1120 Thời gian tăng tốc
P1121 Thời gian giảm tốc
P1058 Tần số chạy Jog
P1060 Thời gian tăng tốc chạy Jog
P1001 Tần số cố định 1
P1002 Tần số cố định 2
P1003 Tần số cố định 3
P2201 Tần số cố định PID1
P2202 Tần số cố định PID2
P2203 Tần số cố định PID3
Bảng mô tả một vài thông số trong Setup Menu

25
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

VIII. Mã lỗi và mã cảnh báo


1. Mã lỗi
Khi biến tần bị lỗi, màn hình biến tần sẽ hiển thị biểu tượng và mã lỗi
Fxxxx, động cơ dừng ngay

Bảng mô tả lỗi và ý nghĩa lỗi

26
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

2. Mã cảnh báo
Khi biến tần cảnh báo, màn hình biến tần sẽ hiển thị biểu tượng và mã lỗi
Axxxx, động cơ vẫn chạy.

Bảng mô tả cảnh báo và ý nghĩa

27
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

CHƯƠNG III: KHẢO SÁT CẤU TẠO


THIẾT BỊ ĐIỆN
I. Khảo sát biến thế 1 pha

Hình 3.1 Modun máy biến áp 1 pha


1. Cấu tạo của máy biến áp 1 pha
+ Lõi thép: Dày từ 0,35mm đến 0,5mm và được làm bằng các lá thép kỹ
thuật điện. Có lớp cách điện bên ngoài, cách điện với nhau ghép lại thành
một khối có chức năng dẫn từ cho máy biến áp.
+ Dây quấn: Được làm bằng dây điện từ có tráng lớp cách điện quấn quanh
lõi thép. Chúng cách điện với nhau và cách điện với lõi thép.
Tuy nhiên, dây quấn có 2 loại:
- Cuộn sơ cấp: Được nối với nguồn điện có điện áp U1 có N1 vòng dây.
- Cuộn thứ cấp: Được nối với phụ tải có điện áp U2 có N2 vòng dây. Nhiệm
vụ của dây quấn là dẫn điện cho máy biến áp.

28
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

2. Nguyên lý hoạt động của máy biến áp

Hình 3.2 Nguyên lý hoạt động máy biến áp


Máy biến áp làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt một điện
áp xoay chiều U1 vào cuộn dây sơ cấp (có số vòng dây quấn n1¬) sẽ có
dòng điện xoay chiều I1 chạy qua. Từ đó, tạo nên từ thông biến thiên trong
lõi thép.
Do mạch từ khép kín nên từ thông này sẽ móc vòng qua hai cuộn dây tạo
nên trong đó các sức điện động E1 và E2.
Nếu bỏ qua điện trở của các bộ dây quấn và tổn hao ta có:
U1 = E1 và U2 = E2
K: là tỉ số biến áp
K>1 Û U1 > U2: Máy biến áp giảm áp.
K<1 Û U1 < U2: Máy biến áp tăng áp.
K=1 Û U1 = U2: Làm nguồn cách ly tăng tính an toàn.
II. Khảo sát máy biến thế 3 pha

29
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Hình 3.1 Modun máy biến áp 3 pha cách ly


1. Cấu tạo của máy biến áp 3 pha
Cấu tạo máy biến áp 3 pha bao gồm 3 thành phần chính: Lõi thép, dây quấn 3
pha và vỏ máy. Ứng với mỗi bộ phận tương ứng với từng chức năng riêng
biệt.
Lõi thép: Đây là một trong những thành phần chính,  cốt lõi tạo nên máy biến
áp 3 pha. Ở lõi thép của máy biến áp này có tổng cộng 3 trụ để quấn dây.
Mặt khác, trụ này cũng dùng gông từ và khép kín mạch từ. Thành phần
chính tạo nên chúng chính là những lá thép kỹ thuật điện, 2 mặt phủ sơn
cách điện và được ghép lại thành hình trụ.
Dây quấn 3 pha: Dâyquấn này có tổng cộng là 6 dây được bao bọc cách điện
và quấn xung quanh trụ.
 Vỏ máy: Đây là bộ phận cũng khá quan trọng, giúp bảo quản máy và duy
trì tuổi thọ cho máy. Thông thường, vỏ máy biến áp 3 pha được làm từ
nguyên liệu nhựa, sắt, thép,..tùy theo kết cấu của máy và từng hãng máy
biến áp 3 pha mà chúng sẽ được cấu tạo khác nhau.

Hình 3.4 Máy biến áp 3 pha


2. Nguyên lý hoạt động của máy biến áp 3 pha:
Nguyên lý hoạt động của máy biến áp 3 pha là hoạt động dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện được tạo ra bên trong cuộn dây nối với
một hiệu điện thế sơ cấp và một dải từ trường biến thiên nằm trong lõi sắt
của cuộn dây dẫn. Dải từ trường biến thiên này có tác dụng tạo ra một hiệu
điện thế thứ cấp. Hiệu điện thế thứ cấp này có thể bị thay đổi bởi hiệu điện
thế sơ cấp thông qua từ trường.

30
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý máy biến áp


Pha Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp
A A, X a, x
B B, Y b, y
C C, Z c, z

31
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

III. Khảo sát động cơ AC 1 pha

Hình 3.6. động cơ 1pha


1. giới thiệu
Motor điện 1 pha là loại động cơ dây quấn stato chỉ có một cuộn dây
pha ,nguồn cấp là 1 dây pha và 1 dây nguội ( có thêm tụ để làm lệch pha).
Tuy nhiên nếu chỉ có một cuộn dây pha thì động cơ sẽ không tự mở máy
được vì từ trường một pha là từ trường đập mạch. Để động cơ một pha có
thể mở máy được, có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau . Động cơ điện
không đồng bộ (KDB) 1 pha – motor điện 1 pha thường được sử dụng rất
nhiều trong cuộc sống, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: máy
bơm nước, máy nén khí, tời kéo, dụng cụ cầm tay…
2. Cấu tạo của motor điện 1 pha – động cơ điện 1 pha
Cơ cấu động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) tùy theo kiểu loại vỏ bọc kín hoặc
hở, là do hệ thống làm mát bằng cánh quạt thông gió đặt ở bên trong hay bên
ngoài động cơ.
Nhìn chung mô tơ điện 1 pha có hai phần chính là phần tình và phần quay.
a. Phần tĩnh
Phần tĩnh hay còn gọi là stato gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn
- Lõi thép
Là bộ phận dẫn từ của máy có hình dạng trụ rồng, lõi thép được làm bằng
các là thép kỹ thuật điện dày 0.35 đến 0.5mm được dập theo hình vành khăn,
phía trong có xẻ rãnh để đặt dây quấn và được sơn phủ trước khi khép lại.

32
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Hình 3.7. Cấu tạo motor điện 1 pha


- Dây quấn
Dây quấn stato làm bằng dây đồng hoặc dây nhôm ( loại dây email) đặt
trong các rãnh của lõi thép.
Hai bộ phận chính trên còn có các bộ phận phụ bao bọc lõi thép là vỏ máy
được làm bằng nhôm hoặc gang dùng để giữ chặt lõi thép phía dưới là chân
đế để bắt chặt vào bệ máy, hai đầu có hai nắp làm bằng vật liệu cùng loại với
vỏ máy, trong nắp có ổ đỡ ( hay còn gọi là bạc) dùng để đỡ trục quay của
rôto.
b. Phần quay
Hay còn gọi là rôto, gồm có lõi thép, dây quấn và trục máy
- Lỗi thép
Có dạng hình trụ được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, dập thành hình dĩa
và ép chặt lại, trên mặt có các đường rãnh để đặt các thanh dẫn hoặc dây
quấn. Lõi thép được ghép chặt với trục quay và đặt trên hai ổ đỡ của stato.
- Dây quấn
Trên rôto có hai loại: rôto lồng sóc và rôto dây quấn.
Loại rôto dây quấn có dây quấn giống như stato, loại này có ưu điểm là
mooment quay lớn nhưng kết cấu phức tạp, giá thành tương đối cao.
Loại rôto lồng sóc: kết cấu của loại này rất khác với dây quấn của stato. Nó
được chế tọa bằng cách đúc nhôm vào các rãnh của rôto, tạo thành các thanh
nhôm và được nối ngắn mạch ở hai đầu và có đúc thêm các cánh quạt để làm
mát bên trong khi rôto quay.
Phần dây quấn được tạo từ các thanh nhôm và hai vòng ngắn mạch có hình
dạng như một cái lồng nên gọi là rôto lồng sóc. Các đường rãnh trên rôto

33
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

thông thường được dập xiên với trục, nhằm cải thiện đặc tính mở máy và
giảm bớt hiện tượng rung chuyển do lực điện từ tác dụng lên rôto không liên
tục.
3. Nguyên lý hoạt động của motor điện 1 pha
Muốn cho động cơ làm việc, stato của động cơ cần được cấp dòng điện xoay
chiều. Dòng điện qua dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay với tốc độ:
n=60
f/p (vòng/ phút).
trong đó: f : là tần số của nguồn điện.
p: là số đôi cực của dây quấn stato.
Trong quá trình quay từ trường này sẽ quét qua các thanh dẫn của rôto, làm
xuất hiện sức điện động cảm ứng. Vì dây quấn rôto là kín mạch nên sức điện
động này tạo dòng điện trong các thanh dẫn của rôto. Các thanh dẫn có dòng
điện lại nằm trong từ trường, nên sẽ tương tác với nhau, tạo ra lực điện từ
đặc vào các thanh dẫn.
Tổng hợp các lực này sẽ tạo ra mooment quay đối với trục rôto, làm cho rôto
quay theo chiều của từ dường.
Khi motor làm việc, tốc độ của rôto (n) luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường
(n1). Kết quả là rôto quay chậm lại nên luôn nhỏ hơn n1, vì thế động cơ
được gọi là động cơ không đồng bộ.
Độ sai lệch giữa tốc độ rôto và tốc độ từ trường được gọi là hệ số trượt, ký
hiệu là S, thông thường hệ số trượt vào khoảng 2% đến 10%.

IV. Khảo sát động cơ 3 pha


1. Giới thiệu
Động cơ 3 pha là máy điện không đồng bộ sử dụng dòng điện xoay chiều 3
pha, chủ yếu sử dụng trong các ngành công nghiệp, dây chuyền sản xuất lớn
(máy bơm li tâm trục đứng, trục ngang,...).
Dòng điện 3 pha chạy qua nam châm điện đặt lệch trên một vòng tròn sẽ tạo
ra từ trường quay. Các cuộn dây được bố trí tương tự như trong máy phát
điện 3 pha. Song, trong động cơ điện, người ta đưa dòng điện từ ngoài vào
các cuộn dây 1, 2, 3.
Khi motor điện xoay chiều 3 pha được đấu vào lưới điện 3 pha thì từ trường
quay được tạo ra sẽ làm rotor quay trên trục. Chuyển động của rotor được
trục máy truyền ra ngoài và được dùng để vận hành các máy công cụ hay cơ
cấu chuyển động khác.

34
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

2. Cấu tạo của động cơ điện 3 pha: bao gồm 2 phần chính đó là stator và
rotor
a. Phần Stator
Stator được làm bằng cách ghép các tấm thép kỹ thuật điện mỏng bên trong
có xẻ rãnh hoặc là khối thép đúc. Cách mà các lá thép được gắn vào khung
được biểu diễn như hình dưới. Ở đây chỉ có một số lá thép được hiển thị, dây
quấn đi qua các khe(rãnh) của stator.
b. Phần Rotor
Phần Rotor là phần quay của động cơ được được ghép từ nhiều thanh kim
loại chung thành một cái lồng hình trụ. Rotor được chia thành 2 loại gồm
Rotor lồng sốc (được tạo thành bởi nhiều thanh kim loại song song) và dây
quấn.
3. Động cơ 3 pha – Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ ba pha:Khi ta cho dòng
điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay với tốc độ
là n1 = 60f/p.Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto và cảm
ứng các sức điện động. Vìdây quấn rôto nối kín mạch, nên sức điện động
cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong cácthanh dẫn rôto. Lực tác dụng tương
hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điệnrôto, kéo rôto
quay với tốc độ n < n1 và cùng chiều với n1.

Hình 3.8. nguyên lý hoạt động


Tốc độ quay của rôto n luôn luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1 vì tốc độ
bằng nhauthì trong dây quấn rôto không còn sức điện động và dòng điện
cảm ứng, cho nên lực điệntừ bằng không.
Hệ số trượt của tốc độ: s = (n1-n)/n1.

35
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Tốc độ của động cơ: n= 60f/p.(1-s) (vòng/phút).


4. Cách đấu dây động cơ điện 3 pha
Đấu dây được xem là một phần quan trọng, nếu như không đấu dây cẩn thận
sẽ gây ra nhiều vấn đề nguy hiểm khác. Tùy thuộc vào thông số của động cơ
điện và mạng điện sẽ có cách đấu dây khác nhau. Thường thì có 2 cách đấu
dây cho động cơ điện 3 pha là đấu dây động cơ điện 3 pha đấu tam giác và
đấu dây hình sao.
a. Đấu dây động cơ điện 3 pha đấu tam giác
Động cơ điện 3 pha được đấu dây theo hình tam giác khi thông số của động
cơ điện là 220V/380V và điện áp của mạng lưới điện là 110V/220V. Trong
trường hợp này, dây điện được đấu theo hình tam giác để phù hợp với mức
thông số điện áp của động cơ điện ở mức thấp nhất là 220V và điện áp của
mạng lưới điện ở mức cao nhất là 220V. Dưới đây là sơ đồ cách đấu dây
bằng phương pháp đấu sao tam giác.

Hình 3.9. Cách mắc động cơ 3 pha bằng phương pháp đấu sao tam giác
b. Đấu dây động cơ điện 3 pha đấu hình sao
Động cơ điện 3 pha được đấu dây theo hình sao khi thông số điện áp định
mức của động cơ là 220V/380V còn điện áp của mạng lưới điện là
220V/380V. Trường hợp dây điện được đấu theo hình sao để phù hợp với
mức điện áp định mức thấp nhất của động cơ là 220V và điện áp cao nhất
của mạng lưới là 380V. Dưới đây là sơ đồ cách đấu dây bằng phương pháp
đấu sao.

36
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Hình 3.10. Cách mắc động cơ 3 pha bằng phương pháp đấu sao

37
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

CHƯƠNG III. BÀI THỰC HÀNH


I. Thực hành điều khiển động cơ 1 pha
Mục đích:
Đấu nối để động cơ 1 pha hoạt động, tìm hiểu nguyên lý để khởi động động
cơ 1 pha.
Tính hệ số mở máy động cơ 1 pha.
Đảo chiều động cơ 1 pha.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 1 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ đấu nối động cơ 1 pha:

Hình 4.1. sơ đồ kết nối động cơ 1 pha


B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 1 pha.
Xoay SW1 để động cơ hoạt động.

38
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Quan sát dòng điện trên ampe kế.


Imm = ……………A; Io =………………A;
Tính hệ số mở máy và hệ số không tải
Kmm = ……………A; Ko =………………A;
Quan sát chiều quay động cơ.
B5. Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Để đảo chiều quay động cơ ta thay đổi thứ tự L, N vào động cơ.
Nhận xét:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

39
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
II. Thực hành thao tác đấu nối các thiết bị
Mục đích:
Đấu nối mạch điều khiển ON/OFF và đo dòng động cơ.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 1 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ đấu nối động cơ 3 pha

Hình 4.2 sơ đồ kết nối động cơ 3 pha


B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 3 pha.
ấn PB1 động cơ khởi động

40
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Quan sát dòng điện trên ampe kế.


Imm = ……………A; Io =………………A;
Tính hệ số mở máy và hệ số không tải
Kmm = ……………A; Ko =………………A;
Quan sát chiều quay động cơ.
B5. Ấn PB2 để dừng, Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế
độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Đảo chiều quay của động cơ
Giữ nguyên sơ đồ nối dây như hình 1.2
- Chỉ đổi dây nối hai pha U1 và V1 (hoặc V1 và W1) của động cơ cho nhau
(tức là đổi thứ tự pha của nguồn điện đặt vào động cơ). Lặp lại trình tự thao
tác như thí nghiệm ở phần trên;
- Đóng CB 3 pha;
- Quan sát dòng điện trên am-pe kế;
- Quan sát chiều quay của động cơ;
- Ấn PB1 (ON) để đóng contactor, cấp điện cho động cơ; quan sát các am-pe
kế ghi nhận dòng điện mở máy (Imm) và dòng điện không tải (Io);

Imm =………………… [A] ; Io = ………………………… [A]


- Ấn PB2 (STOP) dừng động cơ;
- Tính toán hệ số mở máy và hệ số không tải;
Kmm =…………………………… ; Ko = ……………………
Nhận
xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

41
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

III. Thực hành điều khiển máy biến thế 1 pha


Mục đích: Đấu nối tải trở và tính công suất và dòng điện
Dựa vào công thức tính I=U/R
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Dấu nối các tải trở lần lượt là 24VAC, 50VAC, 100VAC.
Sơ đồ kết nối máy biến dùng tải điện trở.

Hình 4.3 Sơ đồ kết nối tải trở


B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 1 pha.
Quan sát dòng điện trên ampe kế.
I1 = ……………A; I2 = ……………A;
I3 = ……………A;
I1,I2,I3 ứng với mức điện áp 24V, 50V và 100VAC.
B5. Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế độ OFF.

42
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Nhận
xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

43
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

IV. Thực hành điều khiển máy biến thế 3 pha


Mục đích thực hành đấu nối động cơ 3 pha chạy chế độ tam giác đối với
động cơ có nhãn máy 220/380.
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ kết nối.

Hình 4.4 Sơ đồ kết nối với biến áp

Sau khi giáo viên hướng dẫn sinh viện bắt đầu thực hiện các thao tác.
B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 3 pha.
ấn PB1 động cơ khởi động
Quan sát dòng điện trên ampe kế.
Imm = ……………A; Isao =………………A;
B5. Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế độ OFF.
Nhận xét:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

44
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
V. Thực hành khởi động sao/tam giác động cơ 3 pha
Mục đích: Ấn start động cơ chạy chế độ sao sau 10s chuyển sang chế độ tam
giác.
Ấn stop động cơ ngừng hoạt động. Hiển thị các đèn báo như sơ đồ để thấy
chuyển đổi sao tam giác.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modul thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ kết nối động cơ chạy chế độ sao tam giác.

Hình 4.5 sơ đồ kết nối


Sau khi giáo viên hướng dẫn sinh viện bắt đầu thực hiện các thao tác.
B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.

45
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 3 pha.
ấn PB1 động cơ khởi động
Quan sát dòng điện trên ampe kế.
Imm = ……………A; Isao =………………A;
Itam giác=………………A;
Công suất 3 pha.
Psao = ……………W; Ptam giác =………………W;
Quan sát chiều quay động cơ.
B5. Ấn PB2 để dừng, Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế
độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Nhận
xét: ..........................................................................................................................
.......
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

46
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

47
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

VI. Thực hành điều khiển động cơ 3 pha sử dùng biến tần
• Mục đích thực hiện điều khiển cơ 3 pha qua các chế độ:
• Điều khiển vận tốc từ panel.
• Điều khiển đảo chiều động cơ.
• Điều khiển 3 cấp tốc độ động cơ.
• Cài đặt thời gian tăng giảm tốc là 5s.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modul thí nghiệm 1 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1

Hình 4.6 Sơ đồ kết nối động cơ 3 pha và biến tần

Truy cập các chế độ macro để đấu sơ đồ nút nhấn điều khiển động cơ.

Hình 4.7 Sơ đồ kết nối nút nhấn điều khiển biến tần
Sau khi giáo viên hướng dẫn sinh viện bắt đầu thực hiện các thao tác.

48
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 3 pha vận hành mạch như yêu cầu.
Quan sát dòng điện trên ampe kế.
Imm = ……………A; Io =………………A;
Quan sát chiều quay động cơ.
B5. Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Nhận
xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

49
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

50
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

VII. Thực hành đo áp, dòng và công suất động cơ


Mục đích:
Đấu nối để động cơ 3 pha hoạt động, tìm hiểu nguyên lý để khởi động động
cơ 1 pha.
Tính hệ số mở máy động cơ 1 pha.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ đấu nối

Hình 4.2 sơ đồ kết nối


B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 3 pha.
ấn PB1 động cơ khởi động

51
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Quan sát dòng điện trên ampe kế.


Imm = ……………A; Io =………………A;
Tính hệ số mở máy và hệ số không tải
Kmm = ……………A; Ko =………………A;
Ghi số liệu điện áp và công suất động cơ.
U =……………….V. P =……………….W.
Quan sát chiều quay động cơ.
B5. Ấn PB2 để dừng, Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế
độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Đảo chiều quay của động cơ
Giữ nguyên sơ đồ nối dây như hình 1.2
- Chỉ đổi dây nối hai pha U1 và V1 (hoặc V1 và W1) của động cơ cho nhau
(tức là đổi thứ tự pha của nguồn điện đặt vào động cơ). Lặp lại trình tự thao
tác như thí nghiệm ở phần trên;
- Đóng CB 3 pha;
- Quan sát dòng điện trên am-pe kế;
- Quan sát chiều quay của động cơ;
- Ấn PB1 (ON) để đóng contactor, cấp điện cho động cơ; quan sát các am-pe
kế ghi nhận dòng điện mở máy (Imm) và dòng điện không tải (Io);
Imm =………………… [A] ; Io = ………………………… [A]
- Ấn PB2 (STOP) dừng động cơ;
- Tính toán hệ số mở máy và hệ số không tải;
Kmm =…………………………… ; Ko = ……………………
Ghi số liệu điện áp và công suất động cơ.
U =……………….V. P =……………….W.
Nhận
xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

52
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
VIII. Thực hành đo công suất
Mục đích:
Đấu nối để động cơ 3 pha hoạt động, tìm hiểu nguyên lý để khởi động động
cơ 1 pha.
Tính hệ số mở máy động cơ 1 pha.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ đấu nối

Hình 4.2 sơ đồ kết nối


B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:

53
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.


Đóng CB 3 pha.
ấn PB1 động cơ khởi động
Ghi số liệu công suất động cơ.
P =……………….W.
Quan sát chiều quay động cơ.
B5. Ấn PB2 để dừng, Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế
độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Đảo chiều quay của động cơ
Giữ nguyên sơ đồ nối dây như hình 1.2
- Chỉ đổi dây nối hai pha U1 và V1 (hoặc V1 và W1) của động cơ cho nhau
(tức là đổi thứ tự pha của nguồn điện đặt vào động cơ). Lặp lại trình tự thao
tác như thí nghiệm ở phần trên;
- Đóng CB 3 pha;
- Quan sát dòng điện trên am-pe kế;
- Quan sát chiều quay của động cơ;
- Ấn PB1 (ON) để đóng contactor, cấp điện cho động cơ; quan sát các am-pe
kế ghi nhận dòng điện mở máy (Imm) và dòng điện không tải (Io);
Ghi số liệu công suất động cơ.
P =……………….W.
- Ấn PB2 (STOP) dừng động cơ;
Nhận
xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

54
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

IX. Thực hành đo hệ số công suất


Mục đích:
Đo hệ số công suất động cơ 3 pha.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ đấu nối

Hình 4.2 sơ đồ kết nối


B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.

55
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

Đóng CB 3 pha.
ấn PB1 động cơ khởi động
Ghi số liệu công suất động cơ.
Cos phi =……….;
Quan sát chiều quay động cơ.
B5. Ấn PB2 để dừng, Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế
độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Đảo chiều quay của động cơ
Giữ nguyên sơ đồ nối dây như hình 1.2
- Chỉ đổi dây nối hai pha U1 và V1 (hoặc V1 và W1) của động cơ cho nhau
(tức là đổi thứ tự pha của nguồn điện đặt vào động cơ). Lặp lại trình tự thao
tác như thí nghiệm ở phần trên;
- Đóng CB 3 pha;
- Quan sát dòng điện trên am-pe kế;
- Quan sát chiều quay của động cơ;
- Ấn PB1 (ON) để đóng contactor, cấp điện cho động cơ; quan sát các am-pe
kế ghi nhận dòng điện mở máy (Imm) và dòng điện không tải (Io);
Ghi số liệu công suất động cơ.
Cos phi =……….;
- Ấn PB2 (STOP) dừng động cơ;
Nhận
xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

56
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

57
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

X. Thực hành điều khiển động cơ 3 pha có dừng hảm


Mục đích:
Ấn PB1 động cơ hoạt động, ấn PB3 động dừng chế độ hãm bằng điện áp
DC.
Chuẩn bị:
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Modun thí nghiệm 1-2-3 1
2 Động cơ 3 pha 1
3 Đồng hồ VOM 1
4 Dây thí nghiệm 1
Sơ đồ đấu nối

Hình 4.2 sơ đồ kết nối


B1. Kiểm tra nguồn điện và đảm bảo đã tắt nguồn, các công tắc, SW ở chế
độ OFF.
B2. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ
B3. Kiểm tra mạch điện đã đúng sơ đồ, dùng VOM kiểm tra chập pha, jack
cấm có lỏng hay rơi ra ngoài.
B4. Sau khi Giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép, sinh viên mới được
thực hiện tiếp các thao tác sau:
Đóng nguồn và vận hành thử mạch điện.
Đóng CB 3 pha.
ấn PB1 động cơ khởi động
Quan sát chiều quay động cơ.

58
Tài liệu thực hành mô hình kỹ thuật điện___________________________________

B5. Ấn PB2 để dừng, Khi ngắt nguồn đưa các công tắc nút nhấn, SW về chế
độ OFF.
Chú ý: Dòng điện mở máy xảy ra rất nhanh nên phải chú ý quan sát mới đọc
được các giá trị trên am-pe kế.
Đảo chiều quay của động cơ
Giữ nguyên sơ đồ nối dây như hình 1.2
- Chỉ đổi dây nối hai pha U1 và V1 (hoặc V1 và W1) của động cơ cho nhau
(tức là đổi thứ tự pha của nguồn điện đặt vào động cơ). Lặp lại trình tự thao
tác như thí nghiệm ở phần trên;
- Đóng CB 3 pha;
- Quan sát dòng điện trên am-pe kế;
- Quan sát chiều quay của động cơ;
- Ấn PB1 (ON) để đóng contactor, cấp điện cho động cơ; quan sát các am-pe
kế ghi nhận dòng điện mở máy (Imm) và dòng điện không tải (Io);
- Ấn PB2 (STOP) dừng hãm động cơ;
Nhận
xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

59

You might also like