You are on page 1of 2

ĐẠI HỌC HUẾ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Học kỳ I, năm học 2021-2022


Học phần : Giải tích 1
Đề số: 01
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1 điểm) Với mỗi trường hợp sau đây, hãy cho một ví dụ hoặc lập luận rằng
không có ví dụ nào thỏa mãn.

1. Một tập con khác rỗng của R, bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên.
2. Một tập vô hạn có một tập con không đếm được.
3. Một dãy bị chặn nhưng không hội tụ.
4. Một dãy Cauchy có một dãy con không bị chặn.

5. Một dãy chỉ gồm các số hữu tỉ hội tụ về 2.

Câu 2 (1 điểm) Với mỗi trường hợp sau đây, hãy chỉ ra một hàm f : R → R thỏa mãn
yêu cầu hoặc lập luận để chứng tỏ rằng không có hàm f nào như thế.

1. Liên tục tại mọi điểm khác 0 và không liên tục tại 0.
2. Liên tục nhưng không liên tục đều trên R.
3. Liên tục trên R, khả vi tại mọi điểm x 6= 0 nhưng không khả vi tại x = 0.
4. Đạt cực đại tại x = 0 nhưng không khả vi tại x = 0.
5. Có f 0 (0) = 0 nhưng không đạt cực trị tại x = 0.
 
4n + 1
Câu 3 (1 điểm) Cho A = | n ∈ N , với N = {0, 1, 2, . . .} là tập các số tự
2n + 1
nhiên. Tập A có bị chặn trên không, có bị chặn dưới không? Hãy tìm sup(A),
inf(A), min(A), max(A) nếu chúng tồn tại. Giải thích cách làm của bạn.
an
Câu 4 (1 điểm) Cho dãy (an ) với a1 = 2 và an+1 = 3 + với n ≥ 1.
2
(a) Chứng minh bằng quy nạp rằng an < 6 với mọi n.
(b) Chứng mih rằng dãy (an ) hội tụ và tìm giới hạn đó.

Câu 5 (1 điểm) Tìm a, b để hàm số sau khả vi tại mọi điểm:


(
ax3 − 3x + 4, nếu x ≥ 1,
f (x) =
bx + a, nếu x < 1.
Câu 6 (1 điểm) Cho hàm số

x2 sin( 1 ), nếu x 6= 0,
f (x) = x
0, nếu x = 0.

Chứng minh rằng f là hàm khả vi tại mọi điểm và tìm hàm f 0 . Chứng tỏ rằng
hàm f 0 không liên tục tại x = 0.

Câu 7 (1 điểm) Tính các giới hạn sau (Hãy sử dụng VCB, VCL tương đương, quy tắc
L’Hospital hoặc khai triển Taylor nếu cần).
√ √5
1. lim n n2 + 5n . 1 + 5x − x − 1
n→+∞ 3. lim .
x→0 ln(1 + x) − x
 3n
2n − 1 cos(x2 ) − x sin x − e−x
2

2. lim . 4. lim .
n→+∞ 2n + 1 x→0 x2 sin2 x
1
Câu 8 (1 điểm) Tìm tiệm cận và cực trị của hàm số y = xe x2 .

Câu 9 (1 điểm) Sử dụng công thức Leibnitz hoặc khai triển Maclaurint để tìm f (2021) (0)
của hàm số f (x) = (x4 + 1) ln(1 + x).

Câu 10 (1 điểm) Xác định số nghiệm của phương trình sau (sử dụng định lý giá trị
trung gian (IVT) và định lý Rolle hay định lý giá trị trung bình (MVT) nếu
cần thiết).
x2022 + e−x + 3x2 − 2 cos x = 0.

————————– HẾT ————————–


(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

You might also like