You are on page 1of 1

III.

CÁC NHÓM THUỐC

I. THUỐC LỢI TIỂU

II. THUỐC TÁC DỤNG TRỰC TIẾP LÊN THÀNH MẠCH

1. Dihydralazine

Cơ chế tác dụng? Giãn trực tiếp cơ trơn thành ĐM (nhất là tiểu ĐM) do can
thiệp vào hoạt động của Ca2+ cần thiết cho quá trình co sợi
cơ trơn => giảm sức cản ngoại vi => giảm huyết áp

Dược động học: 1. Đường tiêu hoá, 100%

1. Đường hấp thu? Tỉ lệ hấp thu? 2. Giữa giờ đầu và giờ thứ 2

2. Thời gian bắt đầu tác dụng? 3. Có liên kết protein huyết tương, 80%

3. Liên kết với protein huyết tương? Tỉ lệ liên kết? 4. Qua thận, 95%/ 24 giờ

4. Cách thải trừ? Tỉ lệ thải trừ? 5. Gan và ruột

5. Chuyển hoá ở đâu?

Thông tin thêm:


Sự acetyl hoá ở gan là đường chuyển hoá quan trọng nhất

Chỉ định? Tăng huyết áp kết hợp suy thận

Chống chỉ định? - Đau thắt ngực

- Suy tim

- Thiếu máu nặng

- Rối loạn nhịp

Tác dụng không mong muốn khi: 1. Kích thích tim: tim đập nhanh, đánh trống ngực

1. Dùng bình thường Có thể nhức đầu, buồn nôn, nôn mữa

2. Dùng lây ngày 2. Có thể gây ứ nước và muối trong cơ thể là giảm tác dụng
của thuốc
3. Dùng liều cao
3. Có thể gây hội chứng lupus ban đỏ, hội chứng này sẽ mất
sau khi dùng thuốc

Chế phẩm? Dihydralazine (Nepressol)

Liều lượng? - Liều dùng: thường tăng dần

- Liều có hiệu lực: rất thay đổi

- Liều ban đầu: thường từ 25 – 50 mg/ 24 giờ, và thường


không vượt quá 200 mg/ 24 giờ chia làm 2 – 4 lần

You might also like