You are on page 1of 1

TỈ LỆ NÃY CHỒI

TỈ LỆ NẢY CHỒI
40.000

f(x) = 35.000
0.0061038577113 x³ − 0.4419331584982 x² + 6.1257925774854 x + 13.378138867692
R² = 0.988189677279533
1%
f(x) = 30.000
0.0023297100261 x³ − 0.2528849313736 x² + 3.7887838603707 x + Polynomial
15.622207102579
(1%)
R² = 0.991021795340212
Tỉ lệ nảy chồi (%)

25.000 f(x) = − 0.0165927941819 x³ + 0.1695725637932 x² + 1.0386081651646


3% x
+ 15.174281744568 Polynomial (3%)
20.000 f(x)
R² ==0.982562350946819
− 0.03090030343034 x³ + 0.5191531537122 x² − 0.4195777222811 x
+ 4.9350640378999 5%
15.000 R² = 0.987342243094233 Polynomial (5%)
10%
10.000 Polynomial (10%)
5.000

0.000
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thòi gian (h)

Tỉ lệ tế bào nảy chồi thể hiện khả năng sinh trưởng của tế bào trong quá trình lên men. Theo kết quả thu
được ở đồ thị (hình 3), tỉ lệ nảy chồi có xu hướng tăng mạnh ở giai đoạn đầu và tăng nhẹ hoặc giảm ở
cuối quá trình lên men. Xu hướng này phù hợp với đường cong sinh trưởng của tế bào nấm men
S.cerevisae được đề cập ở phần trước. Tỉ lệ nảy chồi đạt giá trị cao nhất (37.23%) ở giờ thứ 6 của mẻ lên
men có 10% giống. Tỉ lệ nảy chồi ở mẻ lên men với 1% giống cho kết quả thấp nhất. Ở mẻ này, tỉ lệ nảy
chồi ban đầu tăng rất chậm, do tế bào đang thích nghi với môi trường, thời gian thế hệ của tế bào chưa ổn
định. Sau đó, tỉ lệ nảy chồi tăng nhanh khi sự sinh trưởng của tế bào đi vào pha log. Ở mẻ lên men với tỉ
lệ giống 3% và 5% có xuất hiện xu hướng nảy chồi tăng mạnh ở 7h đầu tiên, sau đó đạt cực đại ở các giờ
lần lượt là thứ 9 (26.37%) và thứ 8 (31.51%). Việc tỉ lệ tế bào nảy chồi đạt cực đại khi quá trình sinh
trưởng đã đi vào pha ổn định có thể được giải thích là do: Mật độ tế bào của mẻ lên men này không quá
cao và thời gian để đạt đến điểm cực đại trong tỉ lệ nảy chồi sẽ càng kéo dài vì nồng độ cơ chất trong môi
trường vẫn còn đáp ứng đủ cho sự sinh trưởng và phát triển của tế bào. So với tỉ lệ giống là 10% đòi hỏi
nguồn cơ chất nhiều hơn để đạt được cực đại so với cùng thời điểm đang là thời gian tiếp tục sinh chồi
của những tỉ lệ còn lại. Hơn nữa, sau khi đạt được giá trị cực đại ở giờ thứ 6 (37.23%), tỉ lệ nảy chồi này
đã giảm nhanh ở 3 giờ cuối của quá trình lên men so với các tỉ lệ khác. Nguyên nhân dẫn đến xu hướng
này là do: Vào cuối quá trình lên men, lượng cơ chất bắt đầu cạn kiệt, tính chất môi trường thay đổi, quá
trình sinh trưởng bắt đầu chậm dần và bắt đầu pha ổn định, dẫn đến tỉ lệ nảy chồi tăng không đáng kể.

You might also like