You are on page 1of 11

ĐÁP ÁN (MÔN KHXH – TIẾNG VIỆT)

NĂM HỌC 2021-2022

Đề 1.

Câu 1 B

Câu 2 C

Câu 3 A

Câu 4 B

Câu 5 D

Câu 6 C

Câu 7 B

Câu 8 C (lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, sử dụng từ ngữ có tác


dụng kết nối

Câu 9 A

Câu 10 D

Câu tự luận - Lựa chọn khung cảnh gia đình chuẩn bị đón Tết (hoặc
một dịp lễ hội, dịp kỉ niệm…) mà em nhớ nhất (có thể là
gia đình nhỏ của em hoặc đại gia đình, có ông bà, họ
hàng...), trình bày rõ thời điểm, không gian và miêu tả theo
trình tự phù hợp

- Chú trọng khắc họa hoạt động, biểu cảm, kết hợp ngoại
hình….của từng thành viên

- Nên sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ,
thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành

-Trình bày sáng rõ, viết đúng ngữ pháp, chính tả.
Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài/ viết đoạn văn,
tránh viết thành bài văn

ĐỀ 2

Câu 1 D

Câu 2 A

Câu 3 C

Câu 4 D

Câu 5 A

Câu 6 C

Câu 7 D

Câu 8 A

Câu 9 B

Câu 10 C

Câu tự luận - Cần xây dựng được một cốt truyện, các nhân vật tương
ứng với những thông tin mà đoạn văn nêu ra: mùa đông
đã đến khu rừng, các con vật (chim họa mi, gõ kiến, gấu
đen...) đều gầy xơ xác, ngơ ngác buồn… Chuyện gì sẽ xảy
ra tiếp theo?

- Chú ý tới việc chọn nhân vật chính, xây dựng không
gian, thời gian, mâu thuẫn (nếu có), kết quả...

- Nên sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ,
thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành; câu chuyện nên
hướng tới một thông điệp có ý nghĩa.

Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài.

ĐỀ 3
Câu 1 C

Câu 2 D

Câu 3 C

Câu 4 B

Câu 5 A

Câu 6 D

Câu 7 C (thiên: có nghĩa là nghìn: thiên niên kỉ, thiên binh vạn
tướng

(thiên: có nghĩa là nghiêng về một phía: thiên kiến, thiên


lệch

thiên: có nghĩa là di chuyển, chuyển dời: thiên di)

Câu 8 B

Câu 9 B

Câu 10 C

Câu tự luận - Lựa chọn một người thân mà em có nhiều ấn tượng, giới
thiệu công việc yêu thích, trình bày rõ thời điểm, không
gian và miêu tả theo trình tự phù hợp

- Chú trọng khắc họa hoạt động, biểu cảm, kết hợp ngoại
hình….của người thân đó

- Nên sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ,
thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành

-Trình bày sáng rõ, viết đúng ngữ pháp, chính tả.

Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài/ viết đoạn văn,
tránh viết thành bài văn
ĐỀ 4:

Câu 1 B

Câu 2 C

Câu 3 C

Câu 4 D

Câu 5 A

Câu 6 C

Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ: “chỗ chúng tôi bạt
phong vào” được thay bằng “Đó”

Liên kết bằng cách lặp từ ngữ: từ “cỏ”

Câu 7 C

Câu 8 B

Câu 9 B

Câu 10 A

Câu tự luận - Đảm bảo đúng hình thức, quy cách trình bày của một
bức thư, xác định rõ người nhận thư (một người bạn
nước ngoài), thời gian, địa điểm, lời chào – lời chúc, kí
tên...

– Lựa chọn và miêu tả một khung cảnh tươi đẹp của quê
hương mà em ấn tượng (VD: cánh đồng lúa; con sông,
cảnh bình minh trên biển... hoặc một danh lam thắng
cảnh…)

- Nên sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu
từ, thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành

Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài


ĐỀ 5

Câu 1 D

Câu 2 A

Câu 3 B

Câu 4 C

Câu 5 C

Câu 6
D

Dưới bóng tre xanh (TN), ta (CN)/gìn giữ một nền văn hóa
lâu đời.(VN)

Câu 7 A (Nóng nực là từ ghép)

Câu 8 A (Câu ghép gồm 2 cụm C-V)

Câu 9 C

Câu 10 D

Câu tự luận - Miêu tả hình ảnh người nông dân đang cày ruộng, chú
trọng khắc họa dáng hình, động tác, biểu cảm,….của
người đó

- Nên sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ,
thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành

-Trình bày sáng rõ, viết đúng ngữ pháp, chính tả.

Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài/ viết đoạn văn,
tránh viết thành bài văn

ĐỀ 6:

Câu 1 C

Câu 2 A
Câu 3 B

Câu 4 D

Câu 5 B

Câu 6 C (Các từ đó là: hiu hiu, rì rào, vắng vẻ)

Câu 7 B (Nghĩa gốc của từ “hạ”: di chuyển từ vị trí cao xuống


thấp

Câu 8 A

Câu 9 D (Câu này nói về sự trong sạch, liêm khiết của con người)

Câu 10 A

Câu tự luận - Miêu tả bình minh trên quê hương, chú trọng khắc họa
hình ảnh, âm thanh, màu sắc, đường nét, …… của cảnh
vật.

- Nên sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ,
thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành

-Trình bày sáng rõ, viết đúng ngữ pháp, chính tả.

Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài/ viết đoạn văn,
tránh viết thành bài văn

ĐỀ 7

Câu 1 C

Câu 2 C

Câu 3 B

Câu 4 D

Câu 5 C

Câu 6 D (Từ tận xa là trạng ngữ chỉ địa điểm)


Câu 7 A ( Hiền lành là từ ghép tổng hợp)

Câu 8 B

Câu 9 C (Các từ láy là tính từ: lấp lánh, lêu đêu, líu lo, ngào ngạt)

Câu 10 D ( Hai vế trong câu ghép được nối với nhau bằng dấu
phẩy và quan hệ từ “rồi”)

Câu tự luận - Miêu tả mùa thu theo trình tự phù hợp, làm rõ nét đặc
trưng của mùa (đặc điểm khí hậu, thời tiết, thiên nhiên,
cảnh vật, con người…)

- Nên sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu
từ, thể hiện cảm xúc tự nhiên, chân thành

Lưu ý: đảm bảo số lượng từ theo yêu cầu của đề bài/ viết
đoạn văn, tránh viết thành bài văn

ĐỀ 8:

Câu 1 B

Câu 2 B

Câu 3 D

Câu 4 A

Câu 5 A

Câu 6 A

Câu 7 B

(Giải thích:

+ Nhóm 1: yếu tố Hán Việt “đại” mang nghĩa “to, lớn”

+ Nhóm 2: yếu tố Hán Việt “đại” mang nghĩa “thay mặt” )

Câu 8 D
Câu 9 C

Câu 10 D

Câu tự luận Học sinh thực hành viết một câu chuyện nhỏ với dung lượng
100 -150 từ

Yêu cầu: Học sinh dựa vào nội dung chính của bài thơ
“Cánh cam lạc mẹ” và thực hành xây dựng cốt truyện.

Hướng dẫn:

+ Nhân vật chính: cánh cam nhỏ

+ Các nhân vật phụ: ve sầu, bọ dừa, xén tóc, cào cào.

+ Thời gian: Vào buổi chiều tà (Hoàng hôn)

+ Không gian khu vườn hoang: gai góc, âm thanh tiếng ve


(kêu ran), khu vườn lặng im.

+ Tình huống truyện: Gió xô vào vườn hoang → Cánh cam


lạc mẹ → Tâm trạng, cảm xúc: hốt hoảng, lo lắng: “Tiếng
cánh cam gọi mẹ/ Khản đặc trên lối mòn.”, các cư dân trong
khu vườn đều quan tâm, lo lắng cho cánh cam bé nhỏ:
“Bỗng râm ran khắp lối/ Có điều ai cũng nói:/ - Cánh cam về
nhà tôi.”. Chuyện gì xảy ra tiếp theo?

Lưu ý: Học sinh viết truyện cần có những lời đối thoại, độc
thoại của các nhân vật; có thể sáng tạo thêm những chi
tiết, sự việc khác để câu chuyện thêm sinh động; đồng thời
kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong quá trình xây
dựng câu chuyện

ĐỀ 9:

Câu 1 A

Câu 2 B
Câu 3 C

Câu 4 D

Câu 5 B

Câu 6 C

Câu 7 A

(Giải thích:

+ CN: Tuổi thơ tôi

+ VN: đã hằn sâu trong kí ức những ngọn núi trông xa lấp


lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẳm, lúc tím
lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh.”)

Câu 8 C. Trong Bohuslän, khoảng 1200 những tảng đá bằng


phẳng có chạm khắc tuyệt đẹp.
Giải thích:
Từ trái nghĩa với “lô nhô” là “bằng phẳng”

Câu 9 B

Câu 10 C

Câu tự luận Học sinh thực hành viết đoạn văn có dung lượng 100 từ để
miêu tả về hình ảnh của một người thân yêu bằng chính
những rung cảm của tâm hồn.

Gợi ý:

1. Mở đoạn: Giới thiệu về người định tả (Giới thiệu trực tiếp


hoặc gián tiếp)

2. Thân đoạn:

+ Tập trung vào miêu tả đặc điểm ngoại hình của người
được tả (Dáng dấp, khuôn mặt, …)

+ Miêu tả về tính cách, phẩm chất của người được tả.


+ Miêu tả những thói quen, hoạt động thường ngày mà em
ấn tượng với người được tả.

+ Có thể nêu một kỉ niệm đáng nhớ với người thân của
mình.

3. Kết đoạn: Thể hiện tình cảm, cảm xúc của bản thân với
người thân của em.

-Trình bày sáng rõ, viết đúng ngữ pháp, chính tả.

Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài/ viết đoạn văn,
tránh viết thành bài văn

ĐỀ 10:

Câu 1 D

Câu 2 C

Câu 3 A

Câu 4 B

Câu 5 D

Câu 6 A (Từ “chạy” trong trường hợp này mang nghĩa là hoạt
động)

Câu 7 B (đồng trong câu này mang nghĩa là “mảnh đất bằng
phẳng dùng để trồng trọt”)

Câu 8 A

Câu 9 A. Tịch mịch – náo nhiệt (tịch mịch: vắng lặng; náo nhiệt:
sôi nổi, nhộn nhịp)

Câu 10 C
Câu tự luận -HS kể lại 1 kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ, chú ý đảm bảo
cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian,…

- Làm rõ điều gì làm nên ấn tượng của em với kỉ niệm đó

-Trình bày sáng rõ, viết đúng ngữ pháp, chính tả.

Lưu ý: số lượng từ theo yêu cầu của đề bài/ viết đoạn văn,
tránh viết thành bài văn

You might also like