You are on page 1of 8

CÔNG TY TNHH DV TV CN MÔI TRƯỜNG ETECH

http://daotaoantoan.org/
Hotline:0984 886 985
Năm 2019
1
Yếu tố CÓ HẠI là gì?

Khi tác động vượt qua giới hạn chịu đựng của con người sẽ
gây tổn hại đến các bộ phận của cơ thể, làm giảm khả năng
LĐ. Sự tác động thường diễn ra từ từ, lâu dài. Hậu quả cuối
cùng là gây ra bệnh nghề nghiệp.

2
Các yếu tố CÓ HẠI gồm: 8

Vi khí
hậu
Hóa
Ánh
chất
sáng
độc

Vi sinh Yếu tố Bụi


vật có hại

Làm
Tiếng
việc
ồn
quá sức
Rung
và chấn
động

3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Cách sơ cấp cứu đơn giản


1. Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng mát (bồng, bế,
kéo, lôi v.v.. Phải làm nhẹ nhàng, cẩn thận
để tránh gây thêm chấn thương)
2. Tiến hành kiểm tra Ⓐ➫Ⓑ➫Ⓒ

Ⓐ Ⓑ Ⓒ

➫ ➫

A: Airway - Đường thở B: Breathing – Hô hấp có bị C: Circulation – Tim


có bị tắc nghẽn không ? ngừng không ? có bị ngừng đập không ?

=> Nếu tắc => Nếu không thở => Nếu không đập
Phải thông Phải hô hấp Phải ép tim 4
Phương tiện bảo vệ cá nhân

• Công dụng:
- Nhằm nâng cao tính an toàn khi làm việc
- Nhằm tăng tính bảo vệ con người
TAI VÀ MẮT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
3. VĂN HÓA AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH

Chính
trị

VĂN
HÓA AN
TOÀN
Xã hội
– Nhân Kinh tế
văn

7
3. CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
NHÓM I: Các bệnh bụi phổi và phế quản NHÓM III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
1. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ (PX NN)
1. Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp (BP-silic)
2. Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc NN)
2. Bệnh bụi phổi Atbet (amiăng) (BP- amiăng) 3. Bệnh đục thể tinh thể
3. Bệnh bụi phổi bông (BP-bông) 4. Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp

4. Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp 5. Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân
6. Bệnh giảm áp nghề nghiệp
5. Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp
7. Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ
6. Bệnh viên phế quản mãn tính nghề nghiệp (viên PQ-NN) NHÓM IV: Các bệnh da nghề nghiệp
7. Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 1. Bệnh sạm da nghề nghiệp

NHÓM II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 2. Bệnh da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm
3. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp
1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì
4. Bệnh da do tiếp xúc môi trường ẩm và lạnh kéo dài
2. Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen 5. Bệnh da NN do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su
3. Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất thủy ngân NHÓM V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp

4. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan 1. Bệnh lao nghề nghiệp
2. Bệnh viêm gan virut B nghề nghiệp
5. Bệnh nhiễm độc TNT
3. Bệnh viêm gan virut C nghề nghiệp
6. Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen nghể nghiệp 4. Bệnh do xoắn khuẩn leptospira nghề nghiệp
7. Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 5. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp

8. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp


9. Bệnh nhiễm độc cacbonmonooxit nghề nghiệp
10. Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp 8

You might also like