You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

KHOA ATLĐ VÀ SKNN


BỘ MÔN:VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

------------------֎------------------
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA ATLĐ VÀ SKNN
BỘ MÔN:VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
------------------֎------------------

BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Chuyên ngành:Bảo Hộ Lao Động

Nhóm 2:
Sinh viên thực hiện:
Trần Hải Dương
Trần Hoàng Minh
Lê Trung Kiên
Nguyễn Thanh Hằng
Lớp:BH28C
Khóa: 2020-2024
Giáo viên :Tô Thị Đức Hạnh

HÀ NỘI – 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang phụ
DANH MỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu cùng với việc được xem xét,tìm hiểu,quan sát
của nhóm chúng em về 1 trong 34 bệnh nghề nghiệp của Bộ Y Tế Hà Nội đưa ra quy
định trong Thông Tư 15/2016/TT-BYT.Chúng em xin phép được tóm tắt sơ lược về 1
trong 34 bệnh nghề nghiệp.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Tô Thị Đức Hạnh của trường Đại Học Công
Đoàn – người đã cung cấp cơ sở kiến thức về vệ sinh lao động và sức khỏe nghề nghiệp
để chúng em có thể hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này
I.Tổng quan về BNN nói chung
1.1. Bệnh nghề nghiệp là gì?

-Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên
quan đến nghề nghiệp, do tác hại thường xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu.
1.2 Nguyên nhân gây ra BNN
Từ khi có lao động, con người đã chịu ảnh hưởng tác hại của nghề nghiệp và bị bệnh
nghề nghiệp.
-Trước Công nguyên, Hippôcrat (Hippocrate, 460 - 377 TCN) đã phát hiện bệnh nhiễm
độc chì. Thế kỉ l, Pline đã phát hiện những ảnh hưởng xấu của bụi đến cơ thể người.
-Thế kỉ II, Galien đã tả những bệnh mà công nhân mỏ mắc phải.
-Những thế kỉ sau đó đã phát hiện bệnh nhiễm độc thủy ngân và những bệnh nghề nghiệp
khác.
-Vấn đề bệnh nghề nghiệp được pháp luật của tất cả các nước quan tâm với các nội dung:
ghi nhận danh mục bệnh và chế độ đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp.
-Danh mục bệnh nghề nghiệp ở các nước khác nhau có thể khác nhau do trình độ công
nghệ và khả năng kinh tế xã hội của từng nước.
-Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) có một số công ước về bệnh nghề nghiệp, xếp bệnh
nghề nghiệp thành 29 nhóm với hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác nhau và bổi thường
cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp như Công ước số 18 (1925), Công ước số 142
(1934), Công ước số 121 (1964).
1.3 Danh muc BNN:
-Ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu và khảo sát dịch bệnh học, danh mực bệnh nghề
nghiệp do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Y tế ban hành sau khi đã
tham khảo ý kiến của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Tổ chức đại diện giới sử
dụng lao động. Năm 1976, Nhà nước đã quy định 8 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và
năm 1991 đã công nhận thêm 8 bệnh nghề nghiệp, đến nay có 16 bệnh nghề nghiệp được
công nhận bảo hiểm:
-Nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp chủ yếu là do vệ sinh lao động không đảm bảo
hoặc do các nguồn độc hại trong môi trường làm việc gây ra, hậu quả của nó là người
lao động bị suy giảm khả năng lao động hoặc tử vong.
-Vì vậy, người sử dụng lao động luôn luôn phải có trách nhiệm ngăn ngừa bệnh nghề
nghiệp; trả các chỉ phí cấp cứu, điều trị và tiền lương trong thời gian điều trị, bổi thường
cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp.
STT Bệnh nghề nghiệp
1 Bệnh bụi phổi do silic
2 Bệnh bụi phổi do amiăng
3 Bệnh bụi phổi bông
4 Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì
5 Bệnh nhiễm độc benzen và các đồng đẳng
6 Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất thủy ngân
7 Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan
8 Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen);
9 Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X;
10 Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
11 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
12 Bệnh sạm da nghề nghiệp;
13 Bệnh loét da, viêm da, chàm tiếp xúc
14 Bệnh lao nghề nghiệp;
15 Bệnh viêm gan virút nghề nghiệp
16 Bệnh do Leptospira nghề nghiệp
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

-Người lao động bị bệnh nghề nghiệp được hưởng các chế độ bảo hiểm theo quy định
của pháp luật.

1.2 Hiện trạng BNN mà chuyên đề lựa

1.3Nguyên nhân gây ra BNN


IV.Cơ chế gây bệnh
Công việc có nguy cơ mắc
Chẩn đoán bệnh
Điều trị
Dự phòng
Biện pháp phòng ngừa
Kết luận và kiến nghị
Bệnh lao là một bệnh nhiều người mắc, tỷ lệ tử vong cao và có tính chất dễ lây lan
trong cộng đồng [02].
-Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh là nguy cơ lây nhiễm bệnh cao nhất [25] [38].
Bệnh Lao được xếp vào một trong các bệnh lây truyền theo đường thở cho nhân
viên y tế [42], [129].
Nguy cơ bị nhiễm khuẩn liên quan đến nghề nghiệp là một phần không thể tránh
khỏi trong công tác tiếp xúc và chăm sóc bệnh nhân hàng ngày trong giai đoạn
1985 đến 1991, một số nghiên cứu tại Đan mạch, Ý và Thụy sỹ đã chỉ ra các nguy
cơ nhiễm lao của nhân viên y tế [37], [98]. [57] Ở Mỹ, tình hình nhiễm lao ở các
nhân viên y tế đã được báo cáo trong nhiều nghiên cứu [44]. [110] [128] .
-Kết quả điều tra trong một số bệnh viện cho thầy từ 18 đến 35% các nhân viên y
tế có phần ủng Mantoux chuyển từ âm tính sang dương tinh [103], [34], [63].
-Cho tới năm 1995, ít nhất có 17 nhân viên y tế (trong đó có 8 người nhiễm HIV)
mắc lao do các chủng lao đa kháng thuốc và 5 (1 nhiễm HIV) đã chết 126].
-Tham khảo kết quả khám sức khỏe định kỳ của nhân viên y tế Bệnh viện Lao và
Bệnh phổi Thái Bình năm 1998, có 58 65 người (89.2%) cho kết qua phản ứng
Mntoux dương tính
-Một số nhân viên y tế của bệnh viện có Tiền sử điều trị bệnh lao.

You might also like