You are on page 1of 21

09/03/2020

CHƯƠNG 3:
CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA
SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT
(P2)
(Thời lượng: 02h)

KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ HÓA


http://moitruong.duytan.edu.vn

Th.S Nguyễn Phan Trúc Xuyên


Email: trucxuyen.mt1503@gmail.com
DĐ: 0935699989

Mục tiêu của chương 3


• Hiể u được các hoạt động của con người &

những tác động lên hệ sinh thá i

• Phân tích mô hình bệnh tật ở Việt Nam

• Hiể u những thay đổi sinh thái học & một số

bệnh phổ biến liên quan đến môi trường.


2
Từ đó đề xuá t cá c phương á n giả m thiể u

bệ nh

1
09/03/2020

3.4. Môi trường đô thị, môi


trường nhà ở & hội chứng nhà
kín
 Chất lượng cuộc sống của môi trường đô thị

 Môi trường nhà ở

 Hội chứng nhà kín

3.4.1. Chất lượng cuộc sống của môi


trường đô thị
Là điều kiện sống được cung cấp đầy đủ:

 về nhà ở,

giáo dục,

 dịch vụ y tế,

lương thực,

vui chơi, giải trí cho con người

2
09/03/2020

3.4.1. Chất lượng cuộc sống của môi


trường đô thị
Dựa vào những chỉ tiêu cơ bản có thể chia
nhóm các chỉ số thành hai loại:

 tinh thần

và vật chất

3.4.1. Chất lượng cuộc sống của môi


trường đô thị
Tinh thần:

Là số lượng và chất lượng của những nhu cầu cơ


bản về tinh thần của con người như:
– giáo dục, sức khỏe và các phương tiện dịch vụ y tế,

– việc làm và điều kiện làm việc, an toàn xã hội, giao


thông,

– vui chơi, giải trí.

3
09/03/2020

3.4.1. Chất lượng cuộc sống của môi


trường đô thị
Vật chất:

Là số lượng và chất lượng của những nhu cầu

cơ bản về vật chất của con người như:

 thức ăn, nước uống, không khí trong lành,

 nhà ở.

?. Hãy liệt kê các yếu tố tính thần và vật


chất trong hình dưới?

4
09/03/2020

3.4.1. Chất lượng cuộc sống của môi


trường đô thị

3.4.1. Chất lượng cuộc sống của môi


trường đô thị
• Từ những nhu cầu cơ bản về tinh thần và vật chất của con

người,

• Cụ thể hóa chất lượng cuộc sống thể hiện qua một số chỉ

tiêu cơ bản:

+ Lương thực.

+ Giáo dục.

+ Sức khỏe và phương tiện dịch vụ y tế.

5
09/03/2020

Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức


khỏe trong môi trường đô thị

 Các yếu tố về môi trường

 Các yếu tố kinh tế

Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức


khỏe trong môi trường đô thị

6
09/03/2020

Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức


khỏe trong môi trường đô thị

 Các yếu tố văn hóa xã hội

 Các bệnh truyền nhiễm

Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức


khỏe trong môi trường đô thị

 Các bệnh không truyền nhiễm và các chấn

thương

 Các vấn đề sức khỏe tâm thần

 Các vấn đề sức khỏe đối với nhóm người

đặc biệt

7
09/03/2020

3.4.2. Môi trường nhà ở


Nhà ở là

• nơi con người sinh sống, nghỉ ngơi và hồi phục sức
khỏe sau lao động,

• thỏa mãn đầy đủ yêu cầu văn hóa đời sống.

3.4.2. Môi trường nhà ở


Nhà ở là nơi con người sinh sống, nghỉ ngơi và hồi
phục sức khỏe sau lao động, thỏa mãn đầy đủ yêu cầu
văn hóa đời sống.

8
09/03/2020

3.4.2. Môi trường nhà ở


Nhiệm vụ chính của nhà ở là:

+ Bảo vệ cơ thể khỏi bị tác dụng của những yếu tố


khí hậu xấu.

+ Nhà ở là nơi nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe.

+ Nhà ở là nơi tập trung mọi vấn đề của cuộc sống


gia đình

Đặc điểm vệ sinh vi khí hậu nhà ở

 Nhiệt độ không khí: tuỳ theo điều kiện thời


tiết:

 mùa đông (17 – 200C );

 mùa hè (22 - 240C)).

 Độ ẩm không khí: thích hợp trong nhà ở là


30 - 60%.

9
09/03/2020

Đặc điểm vệ sinh vi khí hậu nhà ở

 Chuyển động của không khí: Gió thích hợp

trong nhà ở là 0,3 m/s.

 Bức xạ: trong nhà ở bức xạ chiếu sáng là

chính, không nên có bức xạ nhiệt.

Hãy theo dõi video và thảo luận nhóm

https://www.youtube.com/watch?v=mmho_iKs
fQo
- Hãy cho biết video trao đổi về vấn đề gì?
- Hãy liệt kê các tác hại của Sick Building
Syndrome.
- Liệu rằng Việt Nam chúng ta có những triệu
chứng này không?

10
09/03/2020

3.4.3. Hội chứng nhà kín


(SBS - Sick Building Syndrome)

3.4.3. Hội chứng nhà kín


(SBS - Sick Building Syndrome)
A. Khái niệm:
• Là thuật ngữ chỉ về các loại bệnh tật khác
nhau có nguyên nhân từ

• những điều kiện và môi trường làm việc ở


văn phòng, cao ốc ...

11
09/03/2020

3.4.3. Hội chứng nhà kín


(SBS - Sick Building Syndrome)
A. Khái niệm:
• Đối tượng của loại bệnh này là nhân viên
văn phòng thường xuyên tiếp xúc và làm
việc với:
o máy tính, giấy tờ, hồ sơ...
o với hoạt động lao động trí óc, cường độ làm
việc cao…

B. Nguyên nhân gây SBS

 Từ các vật liệu trong nhà như:

o amiăng từ các lớp cách nhiệt, cách âm;

o bụi vô cơ và hữu cơ...

12
09/03/2020

B. Nguyên nhân gây SBS

 Từ các hoạt động của con người như:

o khói thuốc lá,

o hệ thống lò sưởi,

o các loại bếp đun,

o các thiết bị máy móc...

B. Nguyên nhân gây SBS

 Từ các loại ký sinh trùng từ :

o da, lông của gia cầm, gia súc; nấm mốc,

o vi khuẩn từ nệm, thảm, vải,

o phấn hóa, sâu bọ...

13
09/03/2020

Các chất gây nên triệu chứng SBS


 Yếu tố hóa học: đây chính là nguồn ô nhiễm chủ yếu
như:

o keo sơn tường,

o thảm trải nhà,

o máy photocopy,

o fax,

o gỗ chế biến..

Các chất gây nên triệu chứng SBS


 Yếu tố sinh học: thường là:

o phấn hoa,

o vi khuẩn,

o virus,

o nấm mốc,

o ký sinh trùng.

14
09/03/2020

Các chất gây nên triệu chứng SBS

Yếu tố lý học:

o chủ yếu là các yếu tố vi khí hậu trong nhà không

đảm bảo tiêu chuẩn

o  gây cảm giác khó chịu cho con người,

C. Các bệnh thường gặp:


1). Lo lắng, căng thẳng và trầm cảm

15
09/03/2020

Do hạn chế sự
2). Mất ngủ sản xuất
melatonin

- Không ngồi trước máy tính khoảng một giờ trước khi đi ngủ.
- Đọc một cuốn sách, nghe một bản nhạc êm ái

3). Đau thắt lưng

- Thường xuyên điều chỉnh ngồi đúng tư thế.


-Đặt một cái gối ở phía sau, chỗ thắt lưng để bảo vệ cho cột
sống.

16
09/03/2020

4). Mỏi cổ và mỏi mắt

4). Mỏi cổ và mỏi mắt

- Điều chỉnh tư thế ngồi để máy tính ngang với tầm mắt và cổ.
- Đối với chứng mỏi mắt, áp dụng quy tắc 20/20/20:
sau 20 phút làm việc với máy tính, hãy nhìn vào một đối tượng
cách khoảng20m trong khoảng 20 giây.

17
09/03/2020

5). Hội chứng ống cổ tay

- Thường xuyên kéo dài cổ tay.


-Làm việc đúng tư thế, khi gõ phải giữ sao cho cổ tay phải thẳng,
khuỷu tay ở góc 90 độ.

6). Bệnh béo phì

-Ăn uống khoa học, không nên ăn quá nhiều chất béo…
-Tập thể dục, đi bộ, vận động hàng ngày...

18
09/03/2020

7) Nhiễm khuẩn

-Thường xuyên lau bàn phím và bề mặt bàn với các dung dịch kháng
khuẩn
- Sử dụng thuốc diệt trùng cho tay và rửa tay trước khi ăn uống

Các tác nhân gây bệnh

19
09/03/2020

D. Giải pháp cải thiện vệ sinh nhà ở,


phòng ngừa hội chứng SBS
 Chống nóng

 Chống ẩm

 Biện pháp làm thoáng khí

 Cung cấp đầy đủ ánh sáng trong nhà

 Phòng chống tiếng ồn

Lời khuyên
- Ngoài giờ làm việc, hạn chế sử dụng
máy tính, Internet.

- Tập thể dục thường xuyên để giảm


stress.

- Tập yoga, ngồi thiền, các kỹ thuật thư


giãn có thể giúp làm dịu cơ thể và tâm
trí.

20
09/03/2020

CÂU HỎI
 Anh/chị hãy nêu tiêu chí đánh giá Chất lượng
cuộc sống của môi trường đô thị?

 Anh/Chị hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến môi


trường nhà ở

 Hội chứng nhà kín là gì? Các anh/Chị hãy nêu các
bệnh họi chứng nhà kín

Link youtube
• https://www.youtube.com/watch?v=mmho
_iKsfQo

21

You might also like