You are on page 1of 33

Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Ngày soạn: 10/01/2023


TIẾT PPCT: 37 BÀI 21: CÂU LỆNH LẶP WHILE
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

● Biết và thực hành giải các bài toán sử dụng lệnh lặp while với số lần không biết trước
● Biết ba cấu trúc lập trình cơ bản: tuần tự, rẽ nhánh, lặp,…

2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
Cho các việc được ghi trong cột A và cột B trong bảng sau:
A B
Vận động viên chạy 20 vòng Vận động viên chạy nhiêu vòng xung quanh sân
xung quanh sân vận động vận động trong thời gian 2 tiếng
Em làm 5 bài tập thầy cô giao Em làm các bài tập về nhà đến giờ ăn cơm thì dừng
về nhà lại
Em đi lấy 15 xô nước giúp mẹ Em xách các xô nước giúp mẹ cho đến khi đầy xô
nước
Đối với mỗi hàng, em hãy cho biết công việc lặp đi lại là gì? Điều kiện để dừng công
việc là gì? Số lần thực hiện việc lặp giữa 2 cột có gì khác nhau?
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu lệnh while
- Mục Tiêu: + Biết cú pháp lệnh và cách sử dụng lệnh while

Tin Học 1 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

Tin Học 2 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

- Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến
sinh
1. LỆNH WHILE *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌
- Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần lặp ‌vụ:‌ ‌
không biết trước. Khối lệnh lặp được thực hiện cho đến GV: Nêu đặt câu hỏi
khi <điều kiện> = False ? Quan sát đoạn chương trình sau
Cú pháp của lệnh while như sau: giải thích kết quả in ra
while <điều kiện>: >>> S= 0
<khối lệnh lặp> >>> k=1
Chú ý: sau dấu “:” khối lệnh lặp cần được viết lùi vào >>> while k < 100:
và thẳng hàng. Mặc định các lệnh sẽ lùi vào 1 tab hoặc S=S+k
4 dấu cách. k = k+ 7
>>> print (S)
750
Điều kiện lặp k < 100: nếu <điều
kiện> là False thì dừng lặp
khối các lệnh lặp được viết lùi
vào và thẳng hàng. Sau mỗi vòng
lặp k tăng thêm 7
Trong đó <điều kiện> là biểu thức lôgic. Khi thực hiện HS: Thảo luận, trả lời
lệnh, Python sẽ kiểm tra <điều kiện>, nếu đúng thì thực *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌
hiện khối lệnh lặp, nếu sai thì kết thúc lệnh while ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌ gk‌ ‌tr
ả‌ ‌lời‌ ‌câu‌‌hỏi‌ ‌
+‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌
c‌ ặp.‌ ‌ ‌
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌H
S‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌ch
o‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
Ghi nhớ: while là lệnh lặp với số lần không biết trước.
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌
Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiện của
GV‌ ‌
lệnh
❖ chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌
Câu hỏi:
sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ ‌
1. Lệnh while kiểm tra điều kiện trước hay sau khi thực

Tin Học 3 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và học


Sản phẩm dự kiến
sinh
hiện khối lệnh lặp?
2. Viết đoạn chương trình tính tổng 2 + 4 + … + 100 sử
dụng lệnh while
Lưu ý:
1. Vì lệnh while không biết trước số lần lặp, mà phụ
thuộc vào điều kiện. Do đó, cần chú ý đến điều kiện của
lệnh while để tránh bị lặp vô hạn.
2. Trong trường hợp nếu muốn dừng và thoát ngay khỏi
vòng lặp while hoặc for có thể dùng lệnh break
>>> for k in range(10):
print(k, end = “ “)
if k == 5: break
012345
Hoạt động : Thực hành
a) Mục tiêu: biết sử dụng các câu lệnh đã học
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. THỰC HÀNH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Nhiệm vụ 1. Viết chương trình in toàn bộ dãy các GV:
số tự nhiên từ 1 đến 100 trên một hàng ngang HS: Thảo luận, trả lời
Hướng dẫn: Mở Python và nhập chương trình sau: HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
k=0 *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
while k < 100 : ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌ gk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ c‌ â
k=k+1 u‌‌hỏi‌ ‌
print(k, end = “ “) +‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌ ung‌ c‌ ho‌ ‌nhau.‌ 
‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ c‌ h
ính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ s‌ inh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌
‌kiến‌‌thức
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

Tin Học 4 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 1: Cho dãy số 1, 4, 7, 10, ... Tìm phần tử lớn nhất của dãy nhưng nhỏ hơn 100
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
....................................................................................................................................................
.

Tin Học 5 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Ngày soạn: 11/01/2023


TIẾT PPCT: 38 BÀI 21: CÂU LỆNH LẶP WHILE
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
● Biết và thực hành giải các bài toán sử dụng lệnh lặp while với số lần không biết trước
● Biết ba cấu trúc lập trình cơ bản: tuần tự, rẽ nhánh, lặp,…
2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Nêu các câu lệnh em đã được học trong NNLT Python.
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc lập trình
a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc lập trình cơ bản của ngôn ngữ lập trình
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. CẤU TRÚC LẬP TRÌNH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
- Với việc sử dụng câu lệnh if và câu lệnh lặp ta GV: Đọc, thảo luận để hiểu các cấu trúc
thấy một chương trình Python nói chung có thể lập trình cơ bản trong ngôn ngữ lập trình
chia ra thành các khối lệnh sau: bậc cao
+ Khối gồm các lệnh được thực hiện theo trình tự HS: Thảo luận, trả lời
từ trên xuống dưới. Khối này tương ứng với cấu HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
trúc tuần tự trong chương trình và được thể hiện *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
bằng các câu lệnh như gán giá trị, nhập/xuất dữ
liệu, … ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌ gk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ c‌ â

Tin Học 6 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
+ Khối các câu lệnh chỉ được thực hiện tùy thuộc u‌‌hỏi‌ ‌
vào điều kiện nào đó là đúng hay sai. Khối lệnh +‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌‌cặp.‌ ‌ ‌
này tương ứng với cấu trúc rẽ nhánh và được thể *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
hiện bằng câu lệnh if
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
+ Khối các câu lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại
tùy theo điều kiện nào đó vẫn còn đúng hay sai. biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌
Khối lệnh này tương ứng với cấu trúc lặp và được +‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌ ung‌ c‌ ho‌ ‌nhau.‌ 
thể hiện bằng các câu lệnh lặp for, while ‌ ‌
Ghi nhớ: Ba cấu trúc lập trình cơ bản của các *‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ ‌chí
ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm: cấu trúc tuần tự, nh‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ s‌ inh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌
cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp. ‌kiến‌‌thức
Hoạt động 2: Thực hành
a) Mục tiêu: biết sử dụng các câu lệnh đã học
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. THỰC HÀNH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Nhiệm vụ 2. Viết chương trình in ra màn hình GV:
dãy các chữ cái tiếng Anh từ “A” đến “Z” theo ba HS: Thảo luận, trả lời
hàng ngang trên màn hình, hai hàng ngang đầu có HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
10 chữ cái, hàng thứ ba có 6 chữ cái.
*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
Hướng dẫn: Do các chữ cái tiếng Anh từ A đến Z
chiếm các vị trí từ 65 đến 90 trong bảng mã ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌ gk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ c‌ â
ASCII. Với số thứ tự k của bảng mã ASCII, ta sử u‌‌hỏi‌ ‌
dụng lệnh chr(k) trả lại kí tự tương ứng trong +‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌‌cặp.‌ ‌ ‌
bảng mã này *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌ ung‌ c‌ ho‌ ‌nhau.‌ 
‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ c‌ h
ính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ s‌ inh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌
‌kiến‌‌thức
# với các chữ cái cuối hàng sẽ in ra và
xuống dòng
# với các chữ cái khác thì in ra trên một
hàng ngang
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

Tin Học 7 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 2. Viết chương trình đếm trong dãy 100 số tự nhiên đầu tiên có bao nhiêu số thỏa mãn
điều kiện: hoặc chia hết cho 5 hoặc chia cho 3 dư 1.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Bài 1: Viết chương trình in ra các số tự nhiên từ 1 đến 100 ra màn hình thành 10 hàng, mỗi
hàng 10 số, có dạng như sau:
1 2 3 ... 10
11 12 ... 20
................
91 92 ... 100
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
....................................................................................................................................................
.

Tin Học 8 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Ngày soạn: 20/01/2023


TIẾT PPCT: 39 BÀI 22: KIỂU DỮ LIỆU DANH SÁCH
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
● Biết được kiểu dữ liệu danh sách (list), cách khởi tạo và truy cập từng phần tử của danh
sách
● Biết và thực hiện được cách duyệt các phần tử của danh sách bằng lệnh for
● Thực hành được một số phương thức đơn giản trên dữ liệu danh sách
2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
Em đã được học những kiểu dữ liệu cơ bản của Python như số nguyên, số thực xâu kí
tự kiểu dữ liệu logic. Tuy nhiên, khi em cần lưu một dãy các số hay một danh sách học sinh
thì cần kiểu dữ liệu dạng danh sách (còn gọi là dãy hay mảng). Kiểu dữ liệu danh sách được
dùng nhiều nhất trong Python là kiểu list
Em hãy tìm một số dữ liệu kiểu danh sách thường gặp trên thực tế?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khởi tạo và tìm hiểu dữ liệu kiểu danh sách
- Mục Tiêu: Rèn kỹ năng lập trình
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến
sinh
1. KIỂU DỮ LIỆU DANH SÁCH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌
Ví dụ 1. Quan sát các lệnh sau để tìm hiểu kiểu dữ liệu ‌vụ:‌ ‌
danh sách. GV: Nêu đặt câu hỏi

Tin Học 9 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và học


Sản phẩm dự kiến
sinh
>>> A = [1,2,3,4,5] Khởi tạo dữ liệu danh sách như
>>> B [1.5, 2, "Python", "List", 0] thế nào? Cách truy cập, thay đổi
>>> A[0] giá trị và xóa một phần tử trong
danh sách như thế nào?
1
HS: Thảo luận, trả lời
>>> B[2]
*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌
"Python” ‌vụ:‌ ‌ ‌
⇨ Có thể truy cập từng phần tử của danh sách thông  ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌ gk‌ ‌t
qua chỉ số. Chỉ số của list đánh số từ 0 rả‌ ‌lời‌ c‌ âu‌‌hỏi‌ ‌
+‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌
- Khởi tạo kiểu dữ liệu danh sách trong Python: c‌ ặp.‌ ‌ ‌
<tên list> = [<v1>, <v2>,..., <Vn>] *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
- Trong đó: +‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌H
+ các giá trị <Vk> có thể có kiểu dữ liệu khác nhau (số S‌ ‌phát‌ ‌
nguyên, số thực, xâu kí tự....). biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
- Danh sách của Python có thể gồm các phần tử có kiểu +‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌ch
dữ liệu khác nhau. o‌ ‌
Ví dụ 2. Quan sát các lệnh sau để biết cách thay đổi nhau.‌ ‌ ‌
hoặc xoá phần tử của danh sách *‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌
>>> A = [1,2,3,4,5] GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ s‌ i
>>> len(A) # tính độ dài danh sách nh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ ‌
5
>>> A[1] = "One"
- Thay đổi giá trị của từng phần tử bằng lệnh gán
>>> A
[1, 'One', 3, 4, 5]
- Lệnh del để xóa một phần tử của danh sách
>>> del (A[4])
>>> A
[1, 'One', 3, 4]
Ví dụ 3. Quan sát các lệnh sau để biết cách tạo danh
sách rỗng (có độ dài 0) và các phép toán ghép danh
sách (phép +).
>>> a = [ ]
>>> len(a)
0
>>> [1,2] + [3,4,5,6] # ghép hai danh sách
[1, 2, 3, 4, 5, 6]

Tin Học 10 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và học


Sản phẩm dự kiến
sinh
Ghi nhớ:
- List là kiểu dữ liệu danh sách (dãy, mảng) trong
Python. Tạo list bằng lệnh gán với các phần tử trong
cặp dấu ngoặc []. Các phần tử của danh sách có thể có
các kiểu dữ liệu khác nhau. Truy cập hoặc thay đổi giá
trị của từng phần tử thông qua chỉ số: <danh
sách>[<chỉ số>]
- Chỉ số của danh sách bắt dầu từ 0 đến len( ) – 1, trong
đó len( ) là lệnh tính độ dài danh sách.
Câu hỏi
1. Cho danh sách A = [1, 0, “One”, 9, 15, “Two”, True,
False]. Hãy cho biết giá trị các phần tử:
a) A[0] b) A[2]
c) A[7] d) A[len(A)]
2. Giả sử A là một danh sách các số, mỗi lệnh sau thực
hiện gì?
a) A = A + [10] b) del (A[0])
c) A = [100] + A d) A = A[1] *25
Hoạt động 2: Dùng lệnh for để duyệt danh sách
a) Mục tiêu: Biết cách dùng lệnh for duyệt lần lượt các phần tử của một danh sách
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến
sinh
2. DUYỆT CÁC PHẦN TỬ CỦA DANH SÁCH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌
Ví dụ 1. Duyệt và in ra từng phần tử của danh sách. ‌vụ:‌ ‌
>>> A = [1,2,3,4,5] GV: Quan sát các lệnh sau để biết
>>> for i in range (len(A)): cách dùng lệnh for duyệt lần lượt
các phần tử của một danh sách.
print (A[i], end = “ ")
HS: Thảo luận, trả lời
Vi dụ 2. Duyệt và in một phần của danh sách.
# Biến i chạy trên vùng chỉ số từ 0
>>> A = [3, 2, 1, 5, 6, 10, 7, 12, 18] đến len(A) - 1
>>> for i in range(2,5):
print (A[i], end = “ “) HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
156
Ghi nhớ: Có thể duyệt lần lượt các phần tử của danh *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
sách bằng lệnh for kết hợp với vùng giá trị của lệnh

Tin Học 11 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và học


Sản phẩm dự kiến
sinh
range( ).
Câu hỏi: ‌ ‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌
+
1. Giải thích các lệnh ở mỗi câu sau thực hiện công lời‌ ‌câu‌‌hỏi‌ ‌
việc gì? +‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌
a) c‌ ặp.‌ ‌ ‌
>>> S = 0
>>> for i in range(len(A)): *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
if A[i] > 0: S = S + A[i]
>>> print(S) +‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌
b) phát‌ ‌
>>> C = 0 biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
>>> for i in range(len(A)): +‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
if A[i] > 0: C = C + 1 nhau.‌ ‌ ‌
>>> print(C)
2. Cho dãy các số nguyên A, viết chương trình in ra các *‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌G
số chẵn của A. V‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắ
c‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ 
Hoạt động 3: Thực hành
a) Mục tiêu: Rèn kĩ năng lập trình
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
4. THỰC HÀNH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌
Khởi tạo, nhập dữ liệu, thêm phần tử cho danh sách ‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Nhiệm vụ 1. Nhập số n từ bàn phím, sau đó nhập danh sách GV: Nêu yêu cầu đề bài.
n tên các bạn lớp em và in ra danh sách các tên đó, mỗi tên HS: Thảo luận, trả lời
trên một dòng. *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌
Hướng dẫn. Chương trình yêu cầu nhập số tự nhiên n, sau ‌vụ:‌ ‌ ‌
đó nhập từ tên trong danh sách, dùng phương thức ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌
append( ) để đưa dần vào danh sách. gk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ c‌ âu‌‌hỏi‌ ‌
Chú ý. Vì vùng giá trị của lệnh range(n) bắt đầu từ 0 nên +‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌
trong thông báo nhập cần viết là str(i+1) để bắt đầu từ 1. ‌các‌c‌ ặp.‌ ‌ ‌
Chương trình có thể như sau:
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌

Tin Học 12 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và


Sản phẩm dự kiến
học sinh
‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌m
ột‌ ‌HS‌ ‌phát biểu‌‌lại‌c‌ ác‌‌tính‌
‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌ un
g‌ c‌ ho‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌đị
nh:‌ ‌GV
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ s‌ i
nh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ 

5. Hướng dẫn học sinh tự học:


- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

Tin Học 13 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
Ngày soạn: 21/01/2023
TIẾT PPCT: 40 BÀI 22: KIỂU DỮ LIỆU DANH SÁCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
● Biết được kiểu dữ liệu danh sách (list), cách khởi tạo và truy cập từng phần tử của danh
sách
● Biết và thực hiện được cách duyệt các phần tử của danh sách bằng lệnh for
● Thực hành được một số phương thức đơn giản trên dữ liệu danh sách
2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
Em đã được học những kiểu dữ liệu cơ bản của Python như số nguyên, số thực xâu kí
tự kiểu dữ liệu logic. Tuy nhiên, khi em cần lưu một dãy các số hay một danh sách học sinh
thì cần kiểu dữ liệu dạng danh sách (còn gọi là dãy hay mảng). Kiểu dữ liệu danh sách được
dùng nhiều nhất trong Python là kiểu list
Em hãy tìm một số dữ liệu kiểu danh sách thường gặp trên thực tế?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động13: Tìm hiểu lệnh thêm phần tử cho danh sách
a) Mục tiêu: Biết cách thêm phần tử vào danh sách
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. THÊM PHẦN TỬ VÀO DANH SÁCH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Python có những lệnh đặc biệt để thêm phần
tử vào một danh sách. Các lệnh này được thiết GV:
kế riêng cho kiểu dữ liệu danh sách và còn Quan sát các lệnh sau đây để biết cách
được gọi là phương thức (method) của danh thêm phần tử vào một danh sách bằng
sách.

Tin Học 14 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ví dụ. Thêm phần tử vào cuối danh sách phương thức append().
>>> A = [1,2]
>>> A. append (10) HS: Thảo luận, trả lời
>>> A HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
[1, 2, 10]
Ghi nhớ *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
• Python có một số lệnh dành riêng (phương
thức) cho dữ liệu kiểu danh sách. Cú pháp các ‌ ‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌ gk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ c‌ âu‌
+
lệnh đó như sau: ‌hỏi‌ ‌
<danh sách>.<phương thức> +‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌‌cặp.‌ ‌ ‌
• Lệnh thêm phần tử vào cuối danh sách là
<danh sách>.append( ) *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
Câu hỏi:
1. Sau khi thêm một phần tử vào danh sách A +‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát
bång lệnh append() thì độ dài danh sách A biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌
thay đổi như thế nào?
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌ ung‌ c‌ ho‌nhau.‌ ‌ ‌
2. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh
sau?
>>> A = [2,4,10,1,0] *‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ s‌ inh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌
>>> A. append (100) ‌kiến‌‌thức‌
>>> del (A[1])
Hoạt động 4: Thực hành
a) Mục tiêu: Rèn kĩ năng lập trình
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến
sinh
4. THỰC HÀNH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌
Khởi tạo, nhập dữ liệu, thêm phần tử cho danh ‌vụ:‌ ‌
sách GV: Nêu yêu cầu đề bài?
Nhiệm vụ 2. Nhập một dãy số từ bàn phím. Tính HS: Thảo luận, trả lời
tổng, trung bình của dãy và in dãy số trên một hàng HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
ngang *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌
Hướng dẫn. Tương tự nhiệm vụ 1, chỉ khác là nhập ‌vụ:‌ ‌ ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌s
số nguyên nên dùng lệnh int( ) để chuyển đổi dữ liệu. gk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ c‌ âu‌‌hỏi‌ ‌
+‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌
‌cặp.‌ ‌ ‌

Tin Học 15 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và học


Sản phẩm dự kiến
sinh
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌một‌ ‌H
S‌ ‌phát biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌ ung‌ c‌ h
o‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌
GV
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ s‌ inh‌ ‌n
hắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 1. Viết lệnh xóa phần tử cuối cùng của danh sách A bằng lệnh del
Bài 2. Có thể thêm một phần tử vào đầu danh sách được không? Nếu có thì nêu cách thực
hiện.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
? Cho dãy số A. Viết chương trình tính giá trị và chỉ số của phần tử lớn nhất của A. Tương
tự với bài toán tìm phần tử nhỏ nhất
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
....................................................................................................................................................
.

Tin Học 16 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
Ngày soạn: 27/01/2023
TIẾT PPCT: 41
BÀI 23: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU DANH SÁCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

❖ Biết cách duyệt danh sách bằng toán tử In


❖ Biết và thực hiện được một số phương thức thường dùng với danh sách

2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

? Trong bài trước chúng ta đã biết cách dùng append để thêm phần tử vào cuối một
danh sách. Vậy Python có lệnh nào dùng để:
- Xóa nhanh một danh sách?
- Chèn thêm phần tử vào đầu hay giữa danh sách?
- Kiểm tra một phần tử có nằm trong một danh sách không?

HS: trả lời câu hỏi


2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách duyệt danh sách với toán tử in
- Mục Tiêu: + Biết cách sử dụng toán tử in trong danh sách
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

Tin Học 17 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Duyệt danh sách với toán tử IN *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Ví dụ 1. Dùng toán tử in để kiểm tra một giá trị GV: Nêu đặt câu hỏi
có nằm trong danh sách hay không Quan sát ví dụ sau để biết cách dùng
>>> A = [1, 2, 3, 4, 5] toán tử in để duyệt một danh sách
>>> 2 in A Số nguyên 2 nằm trong dãy A kết ❖
HS: Thảo luận, trả lời
quả trả lại True.
*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
True
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ s‌ gk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ 
>>> 10 in A Số 10 không nằm trong dãy A kết c‌ âu‌‌hỏi‌ ‌
quả trả lại False +‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌‌cặp.‌ ‌ ‌
False *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
Ví dụ 2. Sử dụng toán tử in để duyệt từng phần tử +‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌ph
của danh sách. át‌ ‌
>>> A = [10, 11, 12, 13, 14, 15] biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nha
>>> for k in A khi thực hiện lệnh này, biến k
u.‌ ‌ ‌
sẽ lần lượt nhận các giá trị từ dãy A. *‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ ‌
print (k, end = “ “) chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌l
10 11 12 13 14 15 ại‌‌kiến‌‌thức‌ ‌
Ghi nhớ Câu hỏi:
● Tính toán tử in dùng để kiểm tra một phần tử ?1. Giả sử A = [“0”, “1”, “01”, “10].
có nằm trong danh sách đã cho không. Kết quả Các biểu thức sau trả về giá trị đúng
trả lại True (Đúng) hoặc False (Sai). hay sai?
<giá trị> in <danh sách> a) 1 in A
● Có thể duyệt nhanh từng phần tử của danh b) "01" in A
sách bằng toán tử in và lệnh for mà không cần 2. Hãy giải thích ý nghĩa từ khoá in
sử dụng lệnh range (). trong câu lệnh sau:
for i in range(10):
<các lệnh>
Hoạt động 2: Thực hành
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng lập trình
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
3. Thực hành *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌

Tin Học 18 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và


Sản phẩm dự kiến
học sinh
Các lệnh làm việc với dữ liệu kiểu danh sách ‌ hiệm‌‌vụ:‌ ‌
n
Nhiệm vụ 1. Nhập số n từ bàn phím, sau đó nhập danh GV: Quan sát ví dụ sau để
sách n tên học sinh trong lớp và in ra danh sách học sinh tìm hiểu một số lệnh làm việc
này, mỗi tên học sinh trên một dòng. Yêu cầu danh sách với dữ liệu kiều danh sách,
được in ra theo thứ tự ngược lại thứ tự đã nhập HS: Thảo luận, trả lời
Hướng dẫn. Chương trình sẽ yêu cầu nhập số tự nhiên n, HS: Lấy các ví dụ trong thực
sau đó sẽ lần lượt yêu cầu nhập n tên học sinh. Tuy nhiên tế.
do yêu cầu in danh sách học sinh theo thứ tự ngược lại so *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌
với thứ tự nhập nên cần dùng lệnh insert() để chèn tên học ‌vụ:‌ ‌ ‌
sinh được nhập vào đầu danh sách. Chương trình có thể
như sau: ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sg
k‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌‌hỏi‌ ‌
+‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌
c‌ ác‌‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌
‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌m
ột‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sun
g‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌đị
nh:‌ ‌GV‌ c‌ hính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌
1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
..................................................................................................................................................

Tin Học 19 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Ngày soạn: 28/01/2023


TIẾT PPCT: 42
BÀI 23: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU DANH SÁCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
❖ Biết cách duyệt danh sách bằng toán tử In
❖ Biết và thực hiện được một số phương thức thường dùng với danh sách
2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Trong bài trước chúng ta đã biết cách dùng append để thêm phần tử vào cuối một
danh sách. Vậy Python có lệnh nào dùng để:
- Xóa nhanh một danh sách?
- Chèn thêm phần tử vào đầu hay giữa danh sách?
- Kiểm tra một phần tử có nằm trong một danh sách không?
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số lệnh làm việc với danh sách
a) Mục tiêu: Nắm được những hàm thường dùng trong danh sách và thao tác xử lí danh
sách
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI DANH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
SÁCH
Ví dụ 1. Lệnh clear() xóa toàn bộ một danh sách GV: Quan sát ví dụ sau để tìm hiểu
>> A = [1, 2, 3, 4, 5] một số lệnh làm việc với dữ liệu kiều

Tin Học 20 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
>> A.clear() danh sách,
Sau khi thực hiện lệnh clear() danh sách gốc trở
thành rỗng HS: Thảo luận, trả lời
>> A HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
[]
Ví dụ 2. Lệnh remove(value) sẽ xoá phần tử đầu *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
tiên của danh sách có giá trị value. Nếu không có
phần tử nào như vậy thì sẽ báo lỗi
‌ ‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ 
+
>> A = [1, 2, 3, 4, 5] c‌ âu‌‌hỏi‌ ‌
>> A.remove(1) +‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌‌cặp.‌ ‌ ‌
>>>A
[2, 3, 4, 5] *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
>>> A.remove(10) # Lệnh lỗi vì giá trị không có
trong danh sách
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌ph
Ví dụ 3. Lệnh insert(index, value) có chức năng át‌ ‌
chèn giá trị value vào danh sách tại vị trí index
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
>> A = [1, 2, 6, 10]
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
>> A.insert(2, 5)
nhau.‌ ‌ ‌
>>> A
[1, 2, 5, 6, 10]
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ ‌
- Chú ý: nếu k nằm ngoài phạm vi chỉ số của danh chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌l
sách thì lệnh vẫn có tác dụng nếu: index < -len() ại‌‌kiến‌‌thức‌ 
thì chèn vào đầu danh sách, nếu index > len( ) thì
chèn vào cuối danh sách.
>> A = [] Câu hỏi:
>> A.insert(-10, 1) ?1. Khi nào thì lệnh A.append(1) và
A.insert(0, 1) có tác dụng giống nhau
>>> A.insert(100, 2)
2. Danh sách A trước và sau lệnh
>>> A insert() là [1, 4, 10, 0] và [1, 4, 10, 5,
[1, 2] 0]. Lệnh đã dùng là gì?
Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách:
Bổ sung phần tử x vào cuối danh
A.append(x)
sách A
A.insert(k, Chèn phần tử x vào vị trí k của
x) danh sách A
Xóa toàn bộ dữ liệu của danh
A.clear( )
sách A
A.remove(x) Xóa phần tử x từ danh sách

Tin Học 21 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
Hoạt động 2: Thực hành
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng lập trình
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
3. Thực hành *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌
Các lệnh làm việc với dữ liệu kiểu danh sách ‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Nhiệm vụ 2. Cho trước dãy số A. Viết chương trình xoá
đi các phần tử có giá trị nhỏ hơn 0 từ A GV: Quan sát ví dụ sau để
Hướng dẫn. Duyệt từng phần tử của dãy số A, kiểm tra tìm hiểu một số lệnh làm việc
nếu phần tử này nhỏ hơn 0 thì xoá đi với dữ liệu kiều danh sách,
Dùng lệnh remove() để duyệt từng phần tử của A HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực
tế.
*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌
‌vụ:‌ ‌ ‌
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sg
k‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌‌hỏi‌ ‌
+‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌
c‌ ác‌‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌
‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌m
ột‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sun
g‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌đị
nh:‌ ‌GV‌ c‌ hính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌
1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:

Tin Học 22 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
1. Cho dãy số [1, 2, 2, 3, 4, 5, 5]. Viết lệnh thực hiện:
A) Chèn số 1 vào ngay sau giá trị 1 của dãy.
B) Chèn số 3 và số 4 vào danh sách để dãy có số 3 và số 4 liền nhau hai lần.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

Tin Học 23 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
Ngày soạn: 6/02/2023
TIẾT PPCT: 43
BÀI 23: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU DANH SÁCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
❖ Biết cách duyệt danh sách bằng toán tử In
❖ Biết và thực hiện được một số phương thức thường dùng với danh sách
2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhắc lại một số hàm, lệnh làm việc với danh sách đã học.
Hoạt động 2: Thực hành
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng lập trình
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
3. Thực hành *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌
Các lệnh làm việc với dữ liệu kiểu danh sách ‌vụ:‌ ‌
Nhiệm vụ 3. Cho trước dãy số A. Viết phương trình GV: Quan sát ví dụ sau để tìm
tìm và chỉ ra vị trí đầu tiên của dãy số A mà ba số hiểu một số lệnh làm việc với
hạng liên tiếp có giá trị là 1, 2, 3. Nếu tìm thấy thì dữ liệu kiều danh sách,
thông báo vị trí tìm thấy, nếu không thì thông báo HS: Thảo luận, trả lời
“Không tìm thấy mẫu” HS: Lấy các ví dụ trong thực
Hướng dẫn. Soạn thảo chương trình sau rồi thực hiện tế.
và kiểm tra tính đúng đắn của chương trình. *‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌

Tin Học 24 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và


Sản phẩm dự kiến
học sinh
v‌ ụ:‌ ‌ ‌
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ 
‌trả‌ ‌lời‌ c‌ âu‌‌hỏi‌ ‌
+‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌
c‌ ặp.‌ ‌ ‌
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌
HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌c
ho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌địn
h:‌ ‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌h
ọc‌ s‌ inh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
2. Cho trước dãy số A. Viết chương trình thực hiện dãy công việc sau:
- Xóa đi một phần tử ở chính giữa dãy nếu số phần tử của dãy là số lẻ
- Xóa đi hai phần tử ở chính giữa của dãy nếu số phần tử của dãy là số chẵn
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
1. Viết chương trình nhập n từ bàn phím, tạo và in ra màn hình dãy số A bao gồm n số thứ
tự chẵn đầu tiên.
2. Dãy số Fibonacci được xác định như sau:
Fo = 0
F1 = 1
Fn = Fn-1 + Fn-2(với n>=2).

Tin Học 25 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
Viết chương trình nhập n từ bàn phím, tạo và in ra màn hình dãy số A bao gồm n số hạng
đầu của dãy Fibonacci.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

Tin Học 26 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
Ngày soạn: 07/02/2023

TIẾT PPCT: 44, 45 BÀI 24: XÂU KÍ TỰ


Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được xâu kí tự là kiểu dữ liệu cơ bản của Python
- Biết và thực hiện được lệnh for để xử lý xâu kí tựhhsj
2. Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
Em đã biết kiểu dữ liệu xâu kí tự (gọi tắt là xâu) từ Bài 16 và chúng ta có thể tạo các
biến kiểu xâu kí tự theo nhiều cách như sau:
>>> s = “Thời khóa biểu”
>>> xâu = ‘Hoa học trò’
>>> Cau_tho = “””Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”””
Liệu có lệnh nào trích ra từng kí tự của một xâu kí tự? Đếm số kí tự của một xâu?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xâu
- Mục Tiêu: + Biết thế nào là xâu kí tự
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện:

Tin Học 27 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên và học


Sản phẩm dự kiến
sinh
1. XÂU LÀ MỘT DÃY KÍ TỰ *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Ví dụ 1. Xâu kí tự và cách truy cập đến từng kí tự GV: Nêu đặt câu hỏi
của xâu ❖ Quan sát các ví dụ sau để biết
cấu trúc xâu kí tự, so sánh với
danh sách để biết sự khác nhau
giữa xâu và danh sách?
HS: Thảo luận, trả lời
*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌
lời‌ c‌ âu‌‌hỏi‌ ‌
+‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌
- Một xâu kí tự được hiểu là một dãy các kí tự. ‌cặp.‌ ‌ ‌
Tương tự danh sách, ta có thể truy cập từng kí tự của *‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
xâu thông qua chỉ số, chỉ số bắt đầu từ 0.
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌
Ví dụ 2. Quan sát các lệnh sau để thấy sự khác nhau phát‌ ‌
giữa xâu và danh sách
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌ ung‌ c‌ ho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌G
V‌ c‌ hính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌n
hắc‌ ‌lại‌‌kiến‌‌thức‌ ‌
Câu hỏi:
⇨ Báo lỗi
- Python không cho phép thay đổi từng kí tự của một
xâu. Điều này khác với danh sách.
1. Các xâu kí tự sau có hợp lệ
- Python không có kiểu dữ liệu kí tự. Kí tự chính là không?
xâu có độ dài 1. Xâu rỗng được định nghĩa như sau:
empty = “” a) “123&*()+-ABC”
Ghi nhớ: Xâu kí tự trong Python là dãy các kí tự b) “1010110&0101001”
Unicode. Xâu có thể được coi là danh sách các kí tự c) “Tây Nguyên” d)
nhưng không thay đổi từng kí tự của xâu. Truy cập 11111111 = 256
từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài 2. Mỗi xâu hợp lệ ở câu 1 có độ
len() – 1. dài bằng bao nhiêu?

Hoạt động 2: Tìm hiểu lệnh duyệt kí tự của xâu


a) Mục tiêu: Nắm được thao tác duyệt kí tự của xâu
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

Tin Học 28 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. LỆNH DUYỆT KÍ TỰ CỦA XÂU *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
GV: Quan sát các lệnh sau để biết cách
duyệt từng kí tự của xâu kí tự bằng lệnh
- Cách thứ nhất, biển i lần lượt chạy theo chỉ số for. Có hai cách duyệt, theo chỉ số và theo
của xâu kí tự s, từ 0 đến len(s) – 1. Kí tự tại phần tử của xâu kí tự.
chỉ số i là s[i].
- Cách duyệt thứ hai duyệt theo từng kí tự của
xâu s. Biến ch sẽ được gán lần lượt các kí tự
của xâu s từ đầu đến cuối.

Chú ý: Từ khoá in, tuỳ trường hợp cụ thể, hoặc


là toán tử logic dùng để ktra một giá trị có mặt
hay không trong một vùng giá trị/danh sách/xâu,
hoặc để chọn lần lượt từng phần tử trong một HS: Thảo luận, trả lời
vùng giá trị/danh sách/xâu.
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
>>> “a” in “abcd”
True
*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌
>>> “abc” in “abcd”
True
‌ ‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌
+
Ghi nhớ ‌hỏi‌ ‌
- Có thể duyệt các kí tự của xâu bằng lệnh for +‌‌GV:‌‌quan‌‌sát‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌‌các‌‌cặp.‌ ‌ ‌
tương tự với danh sách. s1 in s2 trả lại giá trị True
nếu s1 là xâu con của s2
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌‌thảo‌‌luận:‌ ‌ ‌
Câu hỏi
1. Sau khi thực hiện các lệnh sau, biến skq sẽ có
giá trị bao nhiêu? +‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
>>> s = “81723” biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌c‌ hất.‌ ‌ ‌
>>> skq = “” +‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
>>> for ch in s:
if int(ch) % 2 !=0: *‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ ‌
skq = skq + ch chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌
‌kiến‌‌thức‌ 
2. Cho s1 = “abc”, s2 = “ababcabca”. Các biểu
thức logic sau cho kết quả là đúng hay sai?
a) s1 in s2
b) s1 + s1 in s2
c) “abcabca” in s2

Tin Học 29 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
d) “abc123” in s2
Hoạt động 3: Thực hành
a) Mục tiêu: Rèn kĩ năng lập trình
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Sản phẩm dự kiến
và học sinh
THỰC HÀNH *‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌
Các lệnh cơ bản làm việc với xâu kí tự ‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌
Nhiệm vụ 1. Viết chương trình nhập số tự nhiên n là số học sinh,
sau đó nhập họ và tên học sinh. Lưu họ và tên học sinh vào một GV: Em hãy cho biết thuật
danh sách. In danh sách ra màn hình, mỗi họ tên trên một dòng. toán?
Hướng dẫn. Chương trình có thể như sau: HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong
thực tế.

*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌
‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌

‌ ‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ 
+
Nhiệm vụ 2. Nhập một xâu kí tự S từ bàn phím rồi kiểm tra xem ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌‌hỏi‌ ‌
xâu S có chứa xâu con “10” không.
+‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌‌trợ‌‌giúp‌
Hướng dẫn. Cách 1. Nếu xâu S chứa xâu con “10” thì sẽ có chỉ số ‌các‌c‌ ặp.‌ ‌ ‌
k mà S[k] = “1” và S[k+1] = “0”. Cách 2. Dùng toán từ in để kiểm
tra xâu “10” có là xâu con của S.
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌c‌ áo,‌‌thảo‌
Cách 1: Duyệt kí tự của xâu theo chỉ số.
‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ c‌ hú,‌ ‌
một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌‌lại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ s‌
ung‌ c‌ ho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
Cách 2: Sử dụng toán tử in.
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌
định:‌ ‌GV‌ c‌ hính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ 
‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌‌kiến‌

Tin Học 30 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Hoạt động của giáo viên


Sản phẩm dự kiến
và học sinh
‌thức‌ 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

1. Cho xâu S, viết đoạn lệnh trích ra xâu con của S bao gồm ba kí tự đầu tiên của S.
2. Viết chương trình kiểm tra xâu S có chứa chữ số không. Thông báo “S có chứa chữ
số” hoặc “S không chứa chữ số nào”.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:

1. Cho hai xâu s1, s2. Viết đoạn chương trình chèn xâu s 1 vào giữa s2, tại vị trí len(s2)//2.
In kết quả ra màn hình.
2. Viết chương trình nhập số học sinh và họ tên học sinh. Sau đó đếm xem trong danh
sách có bao nhiêu bạn tên là “Hương”.

Gợi ý: Sử dụng toán tử in để kiểm tra một xâu có là xâu con của một xâu khác.

Tin Học 31 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.................................................................................................................................................

Tin Học 32 Lớp 10


Trường THPT Thiệu Hóa GV: Hà Thị Hương

Tin Học 33 Lớp 10

You might also like