You are on page 1of 2

CHƯƠNG 5: THỰC THI CHÍNH SÁCH CÔNG

I. Khái quát về thực thi chính sách.


1. Trào lưu nghiên cứu thực thi chính sách.
 Từ những năm 1930 – 1960, các nhà nghiên cứu quy trình chính sách hầu như
chỉ tập trung tìm tòi về việc hoạch định chính sách công. Trong thập kỷ 70 của
thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu đã chuyển trọng tâm sang giai đoạn thực thi
chính sách.
 Tầm quan trọng của việc thực thi chính sách có lẽ được đặt ra một cách nghiêm
túc, về mặt ký thuyết tại Mỹ, là vào giữa những năm 1970.
 Song cho đến tận ngày nay, người ta vẫn khó có thể jhanwgr định rằng, một
chính sách đề ra là tốt hay xấu.
 Chỉ có thực tiễn là phán xét chính xác nhất chính sách nào là tích cực và chính
sách nào là tiêu cực
2. Hàm nghĩa thực thi chính sách.
 Chính sách bị thực thi nửa vời rất có thể mang lại kết quả trái ngược với mục
tiêu ban đầu. Trong một số trường hợp, phản ứng của người dân có thể rất
mạnh khiến chính sách phải điều chỉnh hay thu hồi. Thực tế là nhiều chính sách
làm cho tình hình còn tệ hơn khi chính sách chưa ra đời.
 Quá trình thực thi chính sách hoàn toàn có thể làm biến dạng chính sách ban đầu.
Những tác nhân gây thay đổi chủ yếu là bộ máy tác nghiệp với hàng nghìn lệ
tục hay thói quen.
 Việc thực hiện chính sách một cách có trách nhiệm, chưa cần phân biệt nó hiệu
quả đến đâu, có thể tạo thêm rất nhiều sinh khí cho hoạt động quản lý nhà
nước.
 Khoảng cách giữa chính sách trên lý thuyết với hiện trạng thực tế, mức độ thỏa
mãn của chính sách với đòi hỏi của quần chúng và biện pháp nên có, thái độ
phản ứng và lòng tin của dân chính quyền.
*) Những vấn đề cần được giải quyết:
 Nhu cầu điều chỉnh một cách tất yếu những bộ phận chính sách chưa phù hợp để
tăng thêm hiệu quả hoạt động thực thi.
 Nhu cầu bổ sung thêm những chính sách hay chương trình mới để thỏa mãn
những vấn đề phát sinh.
 Sự cần thiết phải ngừng quay việc thực hiện chính sách, làm quyết định thu hồi
hay sửa sai để hạn chế thiệt hại, củng cố lòng tin của quần chúng.

You might also like