You are on page 1of 31

Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

BÀI 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


Ví dụ 1. Tìm điểm cực trị của các hàm số sau:
9
a) f ( x ) = 2 x3 − 9 x 2 + 12 x + 3 ; b) f ( x ) = x − 3 +
x−2
Ví dụ 2. Tìm điểm cực trị của hàm số f ( x ) = sin 2 x − 3 cos x , x   0;   .
Ví dụ 3. Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1 , f(1) = -
3 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
Ví dụ 4. Định m để hàm số y = x3 − ( m − 2 ) x 2 + ( 4m + 3) x − m − 1 có hai cực trị x1 , x2 thỏa x1  0  x2 .

BÀI TẬP
Bài 1: Tìm điểm cực đại và cực tiểu của các hàm số sau:
1 4 3
a) y = − x 2 + 6 x + 1 b) y = −2 x3 + 3x2 + 12 x − 5 c) y = x − x +3
4
d) y = x 4 − 2 x 2 e) y = x3 − 3x 2 + 3x
ĐS: a) CĐ: x = 3; b) CĐ: x = 2; CT: x = - 1 ; c) CT: x = 3; d) CĐ: x = 0; CT: x = 1 ; e) Không có cực
trị
Bài 2: Tìm điểm cực đại và cực tiểu của các hàm số sau:
x 2 − 3x + 3 − x2 + x + 6 2x − 5 2 x2 − 8x + 6
a) y = b) y = c) y = 2 d) y = 2
x −1 x−2 x −4 x − 4x + 8
ĐS: a) CĐ: x = 0; CT: x = 2; b) Không có cực trị; c) CĐ: x = 4; CT: x = 1; d) CT: x = 2
Bài 3: Tìm điểm cực đại và cực tiểu của các hàm số sau:
a) y = 2sin x + sin 2 x, x  ( 0;  ) b) y = 1 + x + 1 − x


ĐS: a) CĐ: x = b) CĐ: x = 0
3
Bài 4: Định m để hàm số:
a) y = x3 − mx 2 − 2 ( 3m 2 − 1) x + có cực trị tại x1 , x2 thỏa: x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) = 1
2 2
3 3
1 3 1
b) y = mx − ( m − 1) x 2 + 3 ( m − 2 ) x + có cực trị tại x1 , x2 thỏa: x1 + 2 x2 = 1
3 3
1
c) y = x3 + ( m − 1) x 2 + 3 ( m + 3) x − 4 có cực trị tại x1 , x2 thỏa: x1  3  x2
3
2 2 4
ĐS: a) m = b) m = 2  m = c) m  −
3 3 3
Bài 5: Định m để đồ thị của hàm số y = x − 3mx + 3m có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác
3 2 3

OAB có diện tích bằng 48.


ĐS: m = −2  m = 2
Bài 6: Định m để đồ thị của hàm số y = x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m2 có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của
một tam giác vuông.
ĐS: m = 0
Bài 7: Giả sử đồ thị các hàm số sau có hai điểm cực trị, viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực
trị đó.
x 2 − m ( m + 1) x − 2
a) y = 2 x3 + 3mx 2 + 6 ( m + 3) x − 1 b) y =
2x + 3
1
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

ĐS: a) y = ( −m 2 + 4m + 12 ) x − m 2 − 3m − 1 ; b) y = x −
( m + 1) m
2
1 3
Bài 8: Tìm m để đồ thị của hàm số y = x − mx 2 − x + m + 1 có hai điểm cực trị A và B sao cho khoảng
3
cách AB nhỏ nhất.
ĐS: m = 0
mx 2 + 3mx + (2m + 1)
Bài 9: Tìm m để hàm số y = có cực đại và cực tiểu nằm hai phía của trục Ox.
x −1
ĐS: 0 < m < 4
2 x 2 − ax + 5 1
Bài 10: Tìm a, b để hàm số y = đạt cực đại bằng 6 khi x = .
x +b
2
2
ĐS: a = − 4; b = 1

2
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Chuyên đề 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT


Câu 1. (THPT Nguyễn Tất Thành- Yên Bái) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu f  ( x ) đổi dấu khi qua điểm x0 và f ( x ) liên tục tại x0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực trị
tại điểm x0 .
B. Hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi f  ( x0 ) = 0 .
C. Nếu f  ( x0 ) = 0 thì x0 không phải là điểm cực trị của hàm số.
D. Nếu f  ( x0 )  0 và f  ( x0 ) = 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
Câu 2. (THPT Chuyên- ĐHSP Hà nội) Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên thỏa mãn
f ( x )  f ( 0 ) x  ( −1;1) \ 0 thì
A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên tập số thực tại x = 0 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = −1 .
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
Câu 3. (THPT Chuyên- ĐHSP HÀ NỘI Lần 4 - 2019) Xét các khẳng định sau:
 f  ( x0 ) = 0
i) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên và đạt cực tiểu tại x = x0 thì  .
 f  ( x0 )  0
 f  ( x0 ) = 0
ii) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên và đạt cực đại tại x = x0 thì  .
 f  ( x0 )  0
iii) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên và f  ( x0 ) = 0 thì hàm số không đạt cực trị tại
x = x0 .
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nếu f  ( x0 ) = 0 và f  ( x0 )  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 .
B. Nếu f  ( x0 ) = 0 và f  ( x0 )  0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
C. Nếu f  ( x ) đổi dấu khi x qua điểm x0 và f ( x ) liên tục tại x0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực
trị tại điểm x0 .
D. Hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của f ' ( x ) = 0 .
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
(I): Nếu f  ( x )  0 trên khoảng ( x0 − h; x0 ) và f  ( x )  0 trên khoảng ( x0 ; x0 + h ) ( h  0 ) thì hàm số
đạt cực đại tại điểm x0 .
(II): Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì tồn tại các khoảng ( x0 − h; x0 ) , ( x0 ; x0 + h ) ( h  0 ) sao cho
f  ( x )  0 trên khoảng ( x0 − h; x0 ) và f  ( x )  0 trên khoảng ( x0 ; x0 + h ) .
A. Cả (I) và (II) cùng sai. B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) sai.
C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng. D. Cả (I) và (II) cùng đúng.

3
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Chuyên đề 2: TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
Câu 1. (THPT LƯƠNG THẾ VINH- Lần 3- 2019) Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 . Đồ thị hàm số có
điểm cực đại là
A. ( 2; − 2 ) . B. ( 0; − 2 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; 2 ) .
Câu 2. (THTT- lần 5) Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 , giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 2. B. 3. C. −1 . D. 1.
Câu 3. (THPT Chuyên Thái Nguyên lần 1- 2018- 2019) Hàm số y = − x − x 2 + 1 có mấy điểm cực
4

trị?
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 4. (THPT Ngô Quyền Hải Phòng- Lần 2- 2018-2019) Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 9 có đồ thị là
( C ) . Điểm cực tiểu của đồ thị ( C ) là
A. M ( 0;9 ) . B. M ( 2;5) . C. M ( 5; 2 ) . D. M ( 9;0 ) .
Câu 5. (THPT Hàm Rồng) Giá trị cực đại yCD của hàm số y = x − 12 x + 20 là
3

A. yCD = −4 . B. yCD = −2 . C. yCD = 36 . D. yCD = 2 .


Câu 6. (THPT NÔNG CỐNG 2- Lần 4 - 2019) Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 2019 x4 bằng
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 7. (THPT Chuyên- ĐH Ngoại Ngữ Hà Nội) Tìm điểm cực đại của hàm số y = x4 − 2 x2 − 2019.
A. x = −2019 B. x = −1 C. x = 1 D. x = 0
1
Câu 8. (Sở GD – ĐT Lạng Sơn 2019) Hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 3 có giá trị cực đại bằng
2
A.  2. B. −1. C. −3. D. 0.
Câu 9. (THPT Yên Phong 1) Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số
y = x3 − 2 x là
A. yCT + yCD = 0 . B. yCD = yCT . C. 2 yCD = 3 yCT . D. yCD = 2 yCT .
Câu 10. (Sở GD – ĐT Vĩnh Phúc) Cho hàm số y = x3 − 3x có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là
y1 , y2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2 y1 − y2 = 6 . B. y1 − y2 = −4 . C. 2 y1 − y2 = −6 . D. y1 + y2 = 4 .
2x − 5
Câu 11. (THPT YÊN DŨNG SỐ 2- Lần 4) Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x +1
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 12. (THPT Chuyên- ĐH KHTN lần 2) Hàm số nào dưới đây có hai điểm cực trị?
2 x2 − 2 x + 1 x +1
A. y = x 4 + x 2 + 3 . B. y = . C. y = x3 − 3x 2 + 3x − 1. D. y = .
x +1 x −1
Câu 13. (Cẩm Giàng) Giá trị cực đại của hàm số y = x + sin 2 x trên ( 0;  ) là
 3  3 2 3 2 3
A. +. B. + . C. + . D. − .
3 2 6 2 3 2 3 2
Câu 14. (Đoàn Thượng) Tìm điều kiện để hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a  0 ) có 3 điểm cực trị.
A. c = 0 . B. b = 0 . C. ab  0 . D. ab  0 .
Câu 15. (THPT Chuyên Lý Tự Trọng- Cần Thơ) Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm
số y = − x3 + 3x + 1 bằng
A. 2 5 . B. 20 . C. 6 . D. 6 .
Câu 16. (THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai) Cho hàm số y = 2 x + 3x − 12 x + 2019 . Gọi x1 và x2
3 2

lần lượt là điểm cực đại và cực tiểu của hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?

4
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

A. ( x1 − x2 ) = 8 . B. x2 − x1 = 3 . C. x1 x2 = −3 . D. x1 − x2 = 4 .
2

Câu 17. (THPT Chuyên- ĐH KHTN lần 2) Biết rằng hàm số y = x3 − 2 x 2 − x + 1 đạt cực trị tại hai
điểm x1 , x2 . Tích x1 x2 bằng
1 4 4 1
A. . B. . C. − . D. − .
3 3 3 3
Câu 18. (THPT LÊ QUÝ ĐÔN- Quảng Ngãi) Cho hàm số f ( x ) = ( x − 3) . Hàm số đã cho có bao
4

nhiêu điểm cực trị?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019- Lần 3) Cho hàm số y = x + mx 2 + 1 với m là số
4

thực âm. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 20. (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 - 2019) Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực
tiểu thỏa mãn xCD  xCT .
A. y = x3 − 2 x2 − 2 x + 3 . B. y = −2 x3 + 3x − 4 .
C. y = − x3 + 2 x2 + 3x . D. y = 2 x3 − x 2 + 4 x − 1 .
Câu 21. (THPT Chuyên Hạ Long lần 2- 2019) Trong các hàm số sau, hàm số nào có duy nhất một
điểm cực trị ?
x +1
A. y = . B. y = x2 + x + 1 . C. y = x4 − 7 x + 2 . D. y = log3 x .
x−2
Câu 22. (HSG 12 Bắc Giang) Cho hàm số y = x − sin 2 x + 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 
A. Hàm số đạt cực đại tại x = − . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = − .
6 6
 
C. Hàm số đạt cực đại tại x = . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x =
.
2 2
Câu 23. (THPT Chuyên HẠ LONG - 2019) Tìm số điểm cực trị của hàm số y = s inx − cos2 x trên
0; 2  .
A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 24. (KINH MÔN- Hải Dương- 2019) Biết M (0; 2) , N (2; −2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm
số y = ax3 + bx2 + cx + d . Tính giá trị của hàm số tại x = 3 .
A. y (3) = 2 . B. y (3) = 11 . C. y (3) = 0 . D. y (3) = −3
Câu 25. (THPT Chuyên Bắc Giang) Đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 − 9 x + 1 có hai điểm cực trị A và B .
Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB ?
A. M ( 0; − 1) . B. Q ( −1;10 ) . C. P (1;0 ) . D. N (1; − 10 ) .
Câu 26. (THPT Nguyễn Trãi Hải Dương- Lần 1) Số nào sau đây là điểm cực đại của hàm số
y = x 4 − 2 x3 + x 2 + 2 ?
1
A. . B. 1. C. 0 . D. 2 .
2
Câu 27. (Liên Trường Nghệ An) Đồ thị hàm số y = x4 − x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ là
số dương?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 28. (THPT Chuyên Thái Nguyên- lần 1- 2018- 2019) Hàm số
f ( x ) = C2019 + C2019 x + C2019 x + ... + C2019 x
0 1 2 2 2019 2019
có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 . B. 2018 . C. 1 . D. 2019 .
Câu 29. (THPT Nghèn- Lần 1) Trên khoảng ( 0;  ) , hàm số f ( x ) = x + 2cos x đạt cực tiểu tại

5
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

  5 2
A. x = . B. x = . . D. x =
C. x = .
6 3 6 3
Câu 30. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x + 2 ) , x  . Số điểm cực trị của hàm số đã cho
2


A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
x2 − 4
Câu 31. (Sở GD – ĐT Hưng Yên- Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = , x  0 .
3x 2
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 1.
Câu 32. (Sở GD – ĐT Cần Thơ 2019) Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 0 và có
2 x2 − x −1
f ( x) = , x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x
A. Hàm số có một điểm cực tiểu và một điểm cực đại.
B. Hàm số có ba điểm cực trị.
C. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
D. Hàm số có hai điểm cực đại.
Câu 33. (THANH CHƯƠNG 1- Nghệ An- Lần 3- 2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm
f  ( x ) = ( x 2 − 1) ( x − 3) ( x + 2 ) , x  . Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
2 2019

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 34. (THPT Nguyễn Khuyến) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x + 2 ) ( 2 x − 3)
2 3

. Tìm số điểm cực trị của f ( x ) .


A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 35. (Sở GD – ĐT Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm
f ' ( x ) = ( x − 1) ( x − 3) ( 2 x + 3) , x 
2 3
. Số cực trị của hàm số đã cho là
A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3.
Câu 36. (SỞ GD - ĐT CÀ MAU) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm
f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 2 ) ( 2 x + 3) , x 
2 3
. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 6. C. 1 . D. 3.
(SỞ GD- ĐT Kiên Giang- 2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 − 9 x 2 − 3x , ( )( )
2
Câu 37.
x  . Gọi T là giá trị cực đại của hàm số đã cho. Chọn khẳng định đúng.
A. T = f ( 0 ) . B. T = f ( 9 ) . C. T = f ( −3) . D. T = f ( 3) .
(SGD- ĐT Nam-Định- 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x 2017 . ( x − 1) . ( x + 1)
2018 2018
Câu 38. ,
x  . Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 39. (THPT Ba Đình Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 2 ) ( x 2 − 3)( x 4 − 9 ) . Số
điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 40. (Đặng Thành Nam- Đề 14) Hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên R có đạo hàm
( x − 1)3 ( x − 2) 2
f '( x) = 3
, x. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) là
x
A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
Câu 41. (THPT Nguyễn Du Dak-Lak- 2019) Gọi A , B , C là các điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = x4 − 2 x2 + 4 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng

6
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

A. 2 + 1 . B. 2 . C. 2 − 1 . D. 1 .
Câu 42. (Nam Tiền Hải Thái Bình- Lần 1) Cho hàm số y = x − 2 x + 1 có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ
4 2

thị ( C ) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác, gọi là ABC. Tính diện tích
ABC.
1
A. S = 2 . B. S = 1 . C. S = . D. S = 4 .
2
1 1
Câu 43. (Đặng Thành Nam- Đề 15) Biết rằng đồ thị hàm số y = x 2 − 3x − có ba điểm cực trị thuộc
2 x
một đường tròn ( C ) . Bán kính của ( C ) gần đúng với giá trị nào dưới đây?
A. 12, 4 . B. 6, 4 . C. 4, 4 . D. 27 .
Câu 44. (THPT Chuyên Thái Nguyên- lần 1- 2018-2019) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên
sau.

Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu cực trị?


A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 4 .
x
Câu 45. (THPT Nguyễn Trãi Hải Dương- Lần 1) Số điểm cực trị của hàm số y = sin x − ,
4
x  ( − ;  ) là
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 46. (THPT Chuyên- ĐH KHTN Hà Nội- Lần 3) Hàm số y = x − 4 x − 1 có bao nhiêu điểm cực
4 2

trị?
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 5 .
Câu 47. (Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Hỏi hàm số y = sin 2 x + x có bao nhiêu điểm cực trị trên
( − ;  ) ?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 7 .
Câu 48. (THPT Chuyên Hưng Yên- Lần 3) Biết phương trình ax + bx + cx + d = 0 ( a  0 ) có đúng
3 2

hai nghiệm thực. Hỏi đồ thị hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 49. (THPT NGÔ SĨ LIÊN- BẮC GIANG- Lần 4- 2019) Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c
thỏa mãn c  2019 , a + b + c − 2018  0. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) − 2019 là
A. S = 3. B. S = 5. C. S = 2. D. S = 1.
Câu 50. (THPT Ba Đình Lần 2) Cho hàm số y = f ( x) có đúng ba điểm cực trị là −2; − 1; 0 và có đạo
hàm liên tục trên . Khi đó hàm số y = f ( x2 − 2 x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 51. (Quỳnh Lưu- Nghệ An) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x − 9 x , x 
2
. Hàm số
g ( x ) = f ( x 2 − 8 x ) đồng biến trên khoảng nào?
A. ( 0; 4 ) . B. ( −; −1) . C. ( 8;9 ) . D. ( −1;0 ) .

7
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 52. (THPT Nghèn Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( 3 − x ) ( x 2 − 1) + 2 x, x  .


Hỏi hàm số y = f  ( x ) − x 2 − 1 có bao nhiêu điểm cực tiểu.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 53. (THPT NINH BÌNH – Bạc Liêu- Lần 4- 2019) Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c với a  0 ,
c  2018 và a + b + c  2018 . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) − 2018 là
A. 1. B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Câu 54. (Nam Tiền Hải Thái Bình- Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x 2 − 1) ( x − 4 )
với mọi x  . Hàm số g ( x ) = f ( 3 − x ) có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 55. (THPT Cổ Loa Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và bảng xét dấu
đạo hàm:

Hàm số y = 3 f (− x4 + 4 x2 − 6) + 2 x6 − 3x 4 − 12 x 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 56. (THPT Chuyên ĐH KHTN- lần 2) Xét hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x 2 − x )( x 3 − 3x )
với mọi x  . Hàm số y = f (1 − 2019 x ) có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 9 . B. 7 . C. 8 . D. 6 .

8
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Chuyên đề 3: TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ DỰA VÀO ĐỒ THỊ VÀ


BẢNG BIẾN THIÊN
Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = −3 .
Câu 2. (THPT KIM LIÊN- Hà Nội– Lần 3 - 2018- 2019 ) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục
trên đoạn  −2; 2 và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu
tại điểm nào dưới đây?

A. x = −1 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .
Câu 3. (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hàm số y = ax + bx 2 + c ( a; b; c 
4
) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = 1 . B. x = 0 . C. x = −1 . D. x = 2 .
Câu 4. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU – Lần 4 - 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên
như hình bên.

Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = f ( x ) là


A. M ( 0; − 3) . B. N ( −1; − 4 ) . C. P (1; − 4 ) . D. Q ( −3;0 ) .
9
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 5. (THPT Chuyên- ĐH Vinh - Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định ( − ; 2 và bảng
biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đã cho?

A. Giá trị cực đại bằng 2 . B. Hàm số có 2 điểm cực tiểu.


C. Giá trị cực tiểu bằng −1 . D. Hàm số có 2 điểm cực đại.
Câu 6. (Chuyên LÊ HỒNG PHONG – Nam Định – Lần 1- 2019) Cho hàm số y = f ( x) có bảng
biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau?
A. x = 1. B. x = 3. C. x = 4. D. x = 2.
Câu 7. (Triệu Thái- Vĩnh Phúc - Lần 3) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là


A. ( −1; −2 ) . B. ( −1;0 ) . C. (1; −2 ) . D. ( 0; −1) .
Câu 8. (THPT LÊ QUÝ ĐÔN- Quảng Ngãi) Cho đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Giá trị cực đại của
hàm số là
A. −1. B. −3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 9. (THPT Chuyên Sơn La - Lần 1 2018-2019) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như
sau.

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 5 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 10. (THPT Chuyên THÁI NGUYÊN - LẦN 3) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau.

x -∞ 0 1 +∞

y' + 0 +

0 +∞
y
∞ -1

10
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1 .
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
Câu 11. (KT HKII - Chuyên NGUYỄN HUỆ- Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như
hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Có ba điểm. B. Có hai điểm C. Có một điểm. D. Có bốn điểm.


Câu 12. (THPT Cổ Loa Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu đạo hàm
như sau.

Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 3 .
Câu 13. (Thanh Chương Nghệ An - Lần 2) Cho hàm số y = ax + bx + cx + d ( a, b, c, d  ; a  0 ) có
4 3

đồ thị như hình vẽ bên.

Các điểm cực tiểu của hàm số là


A. xCT = 0 . B. xCT = −2 và xCT = 1 .
49
C. xCT = −1 và xCT = 2 . D. xCT = −1 và xCT = .
32
Câu 14. (THPT Kim Liên) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số
đã cho là

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 15. (Đề thi thử THPT Chuyên Quang Trung – Lần 5 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên
và có bảng biến thiên như sau

11
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Khẳng định nào sau đây sai?


A. M ( 0; 2 ) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. B. x0 = 0 là điểm cực đại của hàm số.
C. x0 = 1 là điểm cực tiểu của hàm số. D. f ( −1) là một giá trị cực tiểu của hàm số.
Câu 16. (Đề thi thử THPT Chuyên Quang Trung - Lần 5 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên
R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau.
x -∞ -1 0 2 4 +∞
+ _ _
y' 0 + 0 0 +

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 17. (THPT Chuyên- ĐH Vinh - Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  −3;3 và có bảng xét
dấu đạo hàm như hình bên.

Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = −1 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
Câu 18. (Sở GD - ĐT Quảng Ninh - Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu trên khoảng ( a; b ) ?


A. 4 . B. 2 . C. 7 . D. 3 .
Câu 19. (THTT - Lần 5) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho
có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng (-3;3) ?

12
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Câu 20. (Sở GD & ĐT Cần Thơ 2019) Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau.

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có phương trình là
A. y = −2 x + 1 . B. y = x + 1 . C. y = 3x − 1 . D. y = 2 x + 1 .
Câu 21. (THPT Chuyên- ĐH Vinh - Lần 3) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Trên đoạn  −3;3 hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?


A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 22. (Sở GD - ĐT Ninh Bình 2019 - Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình dưới đây

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) là


A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 5 .
Câu 23. (Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số
f ( x ) = ax5 + bx 4 + cx3 + dx 2 + ex + g .

Hỏi đồ thị của hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 24. (THPT LÝ THƯỜNG KIỆT – Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 1 , liên tục
trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ

13
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 25. (Cụm chuyên môn HẢI PHÒNG) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như
hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
y

O x

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 26. (Chuyên NGUYỄN DU ĐĂK LĂK - 2019) Cho hàm số y f x liên tục trên R và có đồ
thị hàm số y f x như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số y f x bằng


A. 2 . B. 3. C. 4 D. 1 .
Câu 27. (THPT Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Biết đồ thị của hàm
số y = f  ( x ) như hình vẽ.
y

O
−1 1 x
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 4 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 28. (Sở GD- T Nam Định 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và đồ thị của hàm số
y = f  ( x ) như hình bên. Khẳng định nào dưới đây đúng ?

14
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

A. Hàm số y = f ( x ) − x 2 − x + 2019 đạt cực đại tại x = 0 .


B. Hàm số y = f ( x ) − x 2 − x + 2019 đạt cực tiểu tại x = 0 .
C. Hàm số y = f ( x ) − x 2 − x + 2019 không có cực trị.
D. Hàm số y = f ( x ) − x 2 − x + 2019 không có cực trị tại x = 0 .
Câu 29. (Sở GD- ĐT Vĩnh Phúc) Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức có f ( −2 )  0 và đồ thị hàm
số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên dưới.

Số cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x ) là


A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 30. (THPT Chuyên- ĐH KHTN) Cho hàm số f ( x ) với bảng biến thiên dưới đây

Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu cực trị?


A. 3 . B. 1. C. 7 . D. 5 .
Câu 31. (THPT Chuyên- ĐH Vinh - Lần 1) Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.
x -∞ -1 0 2 +∞
1 1

f(x)

-2

Hàm số y = f ( 2 x ) đạt cực đại tại


1
A. x = . B. x = −1 . C. x = 1 . D. x = −2 .
2
Câu 32. (THPT Chuyên Lê Quý Đôn- Quảng Trị - Lần 1) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) .
Đồ thị của hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ bên. Tính số điểm cực trị của hàm số y = f ( x 2 ) trên

(
khoảng − 5; 5 . )
15
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 33. (SỞ GD – ĐT LÀO CAI- 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm
số y = f ' ( x ) được cho như hình vẽ bên.

Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x − 2017 ) − 2018 x + 2019 là


A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 34. (TPT Chuyên- ĐH Vinh - Lần 3) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và đồ thị hàm số
y = f  ( x ) trên như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

O
-1 x

A. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực tiểu và không có cực đại.


B. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
C. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và không có cực tiểu.
D. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
Câu 35. (Thuận Thành 2- Bắc Ninh) Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) là


A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
Câu 36. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của f  ( x )

16
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

x3
Hỏi hàm số g ( x ) = f (1 − x ) +
− x 2 − 3x đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
3
A. x = −1 . B. x = 3 . C. x = 2 . D. x = −3 .
Câu 37. (THPT Sơn Tây- Hà Nội- 2019) Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên có f ( −3)  8 ;
9 1
f ( 4)  ; f ( 2 )  . Biết rằng hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm
2 2
số y = 2 f ( x ) − ( x − 1) có bao nhiêu điểm cực trị?
2

A. 2. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 38. (Trung Tâm Thanh Tường Nghệ An - Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ
thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 6 .
Câu 39. (THPT Ngô Quyền Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số
y = f ( x) như hình vẽ sau.

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) − 5 x là


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ' ( x ) như hình vẽ sau

17
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Đồ thị hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) − x 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
Câu 41. (THPT Toàn Thắng- Hải Phòng) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) . Hàm số y = f ( x) có đồ thị
như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực đại của hàm số y = f ( )
x 2 + 2 x + 2 là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 42. (THPT Nguyễn Du- Dak Lak- 2019) Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc bốn. Hàm số
y = f  ( x ) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số f ( )
x 2 + 2 x + 2019 là
y

-1 O 1 3 x

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 43. (THPT Chuyên LÊ THÁNH TÔNG- Quảng Nam– Lần 2 - 2019) Cho hàm số y = f ( x) có
đồ thị như hình vẽ dưới đây:

f ( x)
 1  f ( x)
Tìm số điểm cực đại của hàm số y =   − 2019
 2018 
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 44. (HSG Bắc Ninh) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại x  , hàm số
f ( x) = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị ( như hình vẽ )

Số điểm cực trị của hàm số y = f  f  ( x )  là

18
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

A. 7 . B. 11. C. 9 . D. 8 .
Câu 45. (THPT Hoàng Hoa Thám- Hưng Yên) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ
thị là đường cong như hình vẽ. Đặt g ( x ) = 3 f ( f ( x ) ) + 4 . Tìm số điểm cực trị của hàm số g(x).
y

−1 1 2 3 4
O x

A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
Câu 46. (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên) Cho hàm số y = f ( x − 1) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y =  2 f ( x ) − 4 x đạt cực tiểu tại điểm nào?


A. x = 1 . B. x = 0 . C. x = 2 . D. x = −1 .
Câu 47. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số y = 2 f ( x ) + 5 + 3 là


A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Câu 48. (THPT THĂNG LONG- Hà Nội– Lần 2 - 2019) Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x )

 5sin x − 1  ( 5sin x − 1)
2

có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = 2 f  + + 3 có bao nhiêu điểm cực


 2  4
trị trên khoảng ( 0; 2 ) ?

19
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .
Câu 49. (THPT Chuyên THÁI NGUYÊN – Lần 3) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên tập số thực
1
và hàm số g ( x) = f ( x) − x 2 + x + 1 . Biết đồ thị của hàm số y = f ( x) như hình vẽ dưới đây
2

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. Đồ thị hàm số y = g ( x) có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
B. Đồ thị hàm số y = g ( x) có 2 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
C. Đồ thị hàm số y = g ( x) có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.
D. Đồ thị hàm số y = g ( x) có 3 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
Câu 50. (THPT NÔNG CỐNG 2 - LẦN 4 - 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên
0;6 . Đồ thị của hàm số y = f  ( x ) trên đoạn 0;6 được cho bởi hình bên dưới. Hỏi hàm số
y =  f ( x )  + 2019 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị trên đoạn  0;6 .
2

A. 7 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Câu 51. (Sở GD - ĐT PHÚ THỌ - Lần 2 - 2019) Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Xét hàm số y = g ( x) = f ( x − 4 ) + 20182019 . Số điểm cực trị của hàm số g ( x) bằng


A. 5 . B. 1. C. 9 . D. 2 .
Câu 52. (THPT Kim Liên- Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Biết hàm số có đồ thị
y = f ' ( x ) như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = f ( x ) + x đạt cực tiểu tại điểm nào?

A. x = 1. B. x = 2. C. không có điểm cực tiểu. D. x = 0.

20
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 53. (THPT Yên Khánh Ninh Bình - Lần 4 2018 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên
và hàm số y = f  ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây.

Số điểm cực đại của hàm số g ( x ) = f ( x − 3x ) là


3

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 54. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên - Lần 2) Biết đạo hàm của hàm số y = f ( x ) có đồ thị như
hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) − 2 x có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 55. (THPT Lê Xoay - Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  0;6 . Đồ thị của
hàm số y = f  ( x ) trên đoạn  0;6 được cho bởi hình bên dưới. Hỏi hàm số y =  f ( x )  có tối
2

đa bao nhiêu cực trị?

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 56. (Đề thi thử THPT Chuyên Quang Trung – Lần 5- 2019) Cho hàm số
y = f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e . Biết rằng hàm số y = f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị
như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f ( 2 x − x 2 ) có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 57. (THPT Chuyên- ĐH Vinh - Lần 1) Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.
Hàm số y = f (− x + 3) đạt cực đại tại

21
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

x -∞ -1 0 2 +∞
1 1

f(x)

-2
A. x = −1 B. x = 2 . C. x = 0 . D. x = 3 .
Câu 58. (THPT Chuyên- ĐH Vinh - Lần 3) Cho hàm số f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) được cho
1 2
như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) + x − f ( 0 ) có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị trong
2
khoảng ( −2;3) ?

A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Câu 59. (THPT KINH MÔN II – Lần 3 - 2019) Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đạo hàm trên ,
f ( 0 )  0 và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f  ( x ) . Hỏi hàm số g ( x ) = f ( x ) + 3x
có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Câu 60. (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên dưới

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m   −100;100 để hàm số
h( x) = f 2 ( x + 2) + 4 f ( x + 2) + 3m có đúng 3 điểm cực trị. Tổng giá trị của tất cả các phần tử
thuộc S bằng
A. 5047 . B. 5049 . C. 5050 . D. 5043 .
Câu 61. (THPT Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên , và có đồ thị
hàm số y = f ( x) như hình vẽ.

22
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Khi đó đồ thị hàm số y = [ f ( x)]2 có


A. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu B. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. D. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Câu 62. (Liên Trường Nghệ An) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số như hình
vẽ bên dưới.

Số điểm cực tiểu của hàm số g ( x ) = 2 f ( x + 2 ) + ( x + 1)( x + 3) là


A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Câu 63. (Sở GD – ĐT Bắc Ninh- 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết tất cả các
điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là −2; 0; 2; a; 6 , với 4  a  6 .
y

-2 O 2 a 6 x

y = f(x)

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x 6 − 3x 2 ) là


A. 8 . B. 11. C. 9 . D. 7 .
Câu 64. (THPT Chuyên Quang Trung – Lần 2- 20-21) Cho hàm số y = f ( x ) (với f ( x ) là đa thức
bậc 5) . Đồ thị hàm y = f ' ( x ) có hình vẽ như sau.

23
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Hỏi hàm số y = f ( x 2 − 2 x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .

24
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Chuyên đề 4: BÀI TOÁN CỰC TRỊ CÓ THAM SỐ


Câu 1. (Chuyên THÁI NGUYÊN- Lần 3) Biết a, b, c là các số thực tùy ý, a  0 và hàm số
y = ax3 + bx 2 + cx nhận x = −1 là một điểm cực trị. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3a + 2b + c = 0 . B. a + c = b . C. 3a + c = 2b . D. 2a − b = 0 .
Câu 2. (Cầu Giấy Hà Nội- Lần 1- 2019) Tập hợp các số thực m để hàm số
y = x3 + ( m + 4 ) x 2 + ( 5m + 2 ) x + m + 6 đạt cực tiểu tại x = −2 là
A.  . B. . C. 2 . D. −2 .
Câu 3. (Chuyên Quốc Học Huế- Lần 1) Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx
đạt cực đại tại x = 0.
A. m = 1 . B. m = 2 . C. m = −2 . D. m = 0 .
Câu 4. (THPT THĂNG LONG HN Lần 2 - 2019) Tìm tập tất cả các giá trị của m để hàm số
y = x3 + ( 3m − 1) x 2 + m2 x − 3 đạt cực tiểu tại x = −1.
A. 5;1 . B. 5 . C.  . D.  1 .
Câu 5. (THPT Chuyên Thái Nguyên) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y = x3 − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 đạt cực đại tại điểm x = 1 .
1
3
A. m = 2 hoặc m = −1 . B. m = 2 hoặc m = 1 . C. m = 1 . D. m = 2 .
Câu 6. (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Tìm m để hàm số y = x − 2mx + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1
3 2

A. không tồn tại m . B. m = 1 . C. m = 1 . D. m  1; 2 .


Câu 7. (THPT Hải Hậu- Lần 1) Tìm m để hàm số y = mx 4 + ( m 2 − 1) x + 1 đạt cực đại tại x = 0
A. m = 0 . B. m = −1 . C. m = 1 . D. −1  m  1
Câu 8. (Hoàng Hoa Thám- Hưng Yên) Tìm tất cả tham số thực m để hàm số
y = ( m − 1) x 4 − ( m 2 − 2 ) x 2 + 2019 đạt cực tiểu tại x = −1 .
A. m = 0 . B. m = −2 . C. m = 1 . D. m = 2 .
Câu 9. (THPT Lý Nhân Tông) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = x9 + (m − 2) x7 − (m2 − 4) x6 + 7 đạt cực tiểu tại x = 0 ?
A. 3 . B. 4 . C. Vô số. D. 5 .
Câu 10. (THPT Chuyên HOÀNG VĂN THỤ- HÒA BÌNH LẦN 4 - 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên
m −1 5 m + 2 4
của m thuộc khoảng ( −2019; 2019 ) để hàm số y = x + x + m + 5 đạt cực đại tại
5 4
x = 0?
A. 110 . B. 2016 . C. 100 . D. 10 .
Câu 11. (Sở GD - ĐT Hưng Yên- Lần 1) Cho hàm số y = 2 x + 3 ( m − 1) x + 6 ( m − 2 ) x − 1 , với m là
3 2

tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trong
khoảng ( −2;3) .
A. m  ( −1; 4 ) \ 3 . B. m  ( 3; 4 ) . C. m  (1;3) . D. m  ( −1; 4 ) .
Câu 12. (THPT Ba Đình- Lần 2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + 2mx + m
có cực đại và cực tiểu.
3 3 3 3
A. m  . B. m  − . C. m  . D. m  .
2 2 2 2
Câu 13. (THPT Hai Bà Trưng Huế- Lần 1) Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
y = mx3 − 2mx2 + (m − 2) x + 1 không có cực trị.
A. m  ( −; −6 )  ( 0; + ) . B. m  ( −6;0 ) .
C. m   −6;0 ) . D. m   −6;0 .
25
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 14. (Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm
1
y = x3 + ( m + 3) x 2 + 4 ( m + 3) x + m3 − m đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn −1  x1  x2 .
3
7  m  −3 7
A. −3  m  1 . B. −  m  −3 . C.  . D. −  m  −2 .
2 m  1 2
Câu 15. (Sở GD - ĐT Quảng Nam) Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
3 1
y = x3 − mx 2 + m3 có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng y = x ?
2 2
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 16. (SỞ GD - ĐT PHÚ THỌ- Lần 2 - 2019) Tập hợp tất cả các giá trị tham số thực m để đồ thị
hàm số y = x 3 + 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x + m3 có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành là ( a ; b )
. Khi đó giá trị a + 2b bằng
3 4 2
A. . B. . C. 1 . D. .
2 3 3
Câu 17. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y = − ( x − 1) + 3m 2 ( x − 1) − 2 có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ.
3

1 1
A. m =  . B. m =  . C. m = −5 . D. m = 5 .
3 2
Câu 18. (Thuận Thành 2- Bắc Ninh) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để khoảng cách từ gốc
tọa độ O đến đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + m nhỏ hơn hoặc
bằng 5 ?
A. 5 . B. 2 . C. 11. D. 4 .
Câu 19. (THPT Nghèn- Lần 1) Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số
y = x3 − 3(m + 1) x2 + 12mx + 2019 có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 + 2 x1 x2 = −8.
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 1. D. m = −2.
Câu 20. (THPT Chuyên Thái Bình- Lần 3) Gọi x1 , x2 là hai điểm cực trị của hàm số

y = x3 − mx 2 − 4 x − 10 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = ( x12 − 1)( x22 − 1) .
1 1
3 2
A. 9 . B. 4 . C. 0 . D. 8 .
Câu 21. (Sở GD - ĐT Quảng Ninh- Lần 1) Cho hàm số y = x − 3mx + 3(m − 1) x − m3 với m là tham
3 2 2

số, gọi ( C ) là đồ thị của hàm số đã cho. Biết rằng, khi m thay đổi, điểm cực đại của đồ thị ( C )
luôn nằm trên một đường thẳng d cố định. Xác định hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A. k = −3 . B. k = . C. k = 3 . D. k = − .
3 3
Câu 22. (THPT Chuyên Hạ Long- lần 2- 2019) Cho hàm số y = x − ( 2m + 1) x + ( m + 1) x + m − 1 . Có
3 2

bao nhiêu giá trị của số tự nhiên m  20 để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía
trục hoành?
A. 18 . B. 19 . C. 21 . D. 20 .
Câu 23. (KÊNH TH VTV7 –2019) Tìm tất các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y = x3 − 3mx 2 + 3m2 có hai điểm cực trị là A , B mà OAB có diện tích bằng 24 . ( O là gốc tọa
độ).
A. m = 2 . B. m = 1 . C. m = 2 . D. m = 1 .
1
Câu 24. (THPT Chuyên Quốc Học Huế- Lần 1) Cho hàm số y = x3 − 2mx 2 + ( m − 1) x + 2m 2 + 1 ( m
3
là tham số). Xác định khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O ( 0;0 ) đến đường thẳng đi qua hai
điểm cực trị của đồ thị hàm số trên.

26
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

2 10
A. . B. 3 . C. 2 3 . D. .
9 3
Câu 25. (THPT Chuyên NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019- Lần 2) Các giá trị của m
1 3
để đồ thị hàm số y = x − mx 2 + ( m + 6 ) x + 2019 có 5 điểm cực trị là
3
A. m  −2 . B. −2  m  0 . C. 0  m  3 . D. m  3 .
Câu 26. (Sở GD - ĐT Ninh Bình Lần 1) Cho hàm số y = x + 2 ( m − 2 ) x − 5 x + 1 . Tìm tất cả các giá
3 2

trị thực của tham số m sao cho hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 ( x1  x2 ) thỏa mãn
x1 − x2 = −2
7 1
A. . B. −1. C. . D. 5 .
2 2
Câu 27. (Nguyễn Đình Chiểu Tiền Giang) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = x3 − 3x 2 − m có 5 điểm cực trị?
A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 28. (THPT Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên- Lần 2) Cho hàm số y = − x + 3mx2 − 3m − 1 với m
3

là tham số thực. Giá trị của m thuộc tập hợp nào để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối
xứng với nhau qua đường thẳng d : x + 8 y − 74 = 0 .
A. m  ( −1;1 . B. m  ( −3; −1 . C. m  ( 3;5 . D. m  (1;3 .
Câu 29. (THPT Kim Liên- HN- Lần 3- 2018-2019) Cho hàm số y = x − 6mx + 4 có đồ thị ( Cm ) . Gọi
3

m0 là giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, điểm cực tiểu của ( Cm ) cắt đường tròn
tâm I (1;0 ) , bán kính 2 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn
nhất. Chọn khẳng định đúng
A. m0  ( 3; 4 ) . B. m0  (1; 2 ) . C. m0  ( 0;1) . D. m0  ( 2;3) .
Câu 30. (THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – Lần 1) Có bao nhiêu số nguyên
m  ( −7;7 ) để đồ thị hàm số y = x 4 − 3mx 2 − 4 có đúng ba điểm cực trị A, B, C và diện tích
tam giác ABC lớn hơn 4?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3
Câu 31. (THPT Chuyên Bắc Giang) Cho hàm số f ( x ) = ( m − 1) x − 5 x + ( m + 3) x + 3 . Có tất cả bao
3 2

nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x ) có đúng 3 điểm cực trị ?
A. 1. B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Câu 32. (THPT Hải Hậu- Lần 1) Gọi S là tập giá trị nguyên m   0;100 để hàm số
y = x 3 − 3mx 2 + 4m3 − 12m − 8 có 5 cực trị. Tính tổng các phần tử của S.
A. 10096 . B. 10094 . C. 4048 . D. 5047 .
Câu 33. (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Tất cả các giá trị của tham số m để hàm
số y = x 4 + ( m − 2019 ) x 2 + 2018 có ba điểm cực trị là
A. m  2019 . B. m  2019 . C. m  2018 . D. m  1009 .
Câu 34. (KT HKII-Chuyên NGUYỄN HUỆ- HÀ NỘI) Với m là một tham số thực sao cho đồ thị hàm
số y = x4 + 2mx2 + 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. m  2 . B. 0  m  2 . C. −2  m  0 . D. m  −2 .
Câu 35. (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y = x 4 + ( m 2 − 4 ) x 2 + 1 − m có một điểm cực trị.
A. ( −2; 2 ) . B. ( −; −2 )  ( 2; + ) . C.  −2; 2 . D. ( −; −2   2; + ) .

27
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 36. (THPT Chuyên- ĐH KHTN Hà Nội- Lần 3) Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = mx 4 − ( m − 3) x 2 + m2 không có điểm cực đại là
A. 2. B. vô số. C. 0. D. 4.
Câu 37. (THPT Chuyên HÀ TĨNH) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
y = m 2 x 4 − ( m 2 − 2019m ) x 2 − 1 có đúng một điểm cực trị?
A. 2019 . B. 2020 . C. 2018 . D. 2017 .
Câu 38. (THPT Đoàn Thượng) Cho hàm số y = x − 2mx + 1 (1) . Tổng lập phương các giá trị của tham
4 2

số m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua 3 điểm này có bán kính R = 1
bằng
5− 5 1+ 5
A. . B. . C. 2 + 5 . D. −1 + 5 .
2 2
Câu 39. (THPT Nguyễn Khuyến) Tìm số thực k để đồ thị hàm số y = x4 − 2kx2 + k có ba điểm cực trị
 1
tạo thành một tam giác nhận điểm G  0;  làm trọng tâm.
 3
1 1 1 1 1
A. k = −1; k = . B. k = 1; k = . C. k = 1; k = . D. k = ; k = .
2 3 2 3 2
Câu 40. (THPT Chuyên HUỲNH MẪN ĐẠT- lần 1- 2019) Cho hàm số
y = x 4 − 2 ( m 2 − m + 1) x 2 + m − 1 . Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị và khoảng cách giữa hai
điểm cực tiểu là nhỏ nhất.
1
A. m  1. B. m  1. C. m = 1. D. m = 
2
Câu 41. (THPT Lê Xoay lần 1) Cho hàm số y = x − 2mx + m + 2m. Tìm tất cả các giá trị của m để
4 2 4

các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành một tam giác đều.
A. m = 2 2. B. m = 1. C. m = 3 3. D. m = 3 4.
Câu 42. (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019- Lần 3) Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 3m − 2 (với m là
tham số). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đều nằm trên
các trục tọa độ?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 43. (THPT Chuyên THÁI NGUYÊN- Lần 3) Biết m = m0 ( m0  ) là giá trị của tham số m để
đồ thị hàm số y = x4 + 2mx2 + 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. m0  ( 0;3) . B. m0   −5; − 3) . C. m0  ( −3;0 . D. m0  ( 3;7 ) .
Câu 44. (Sở GD- ĐT Lạng Sơn- 2019) Để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + m − 1 có ba điểm cực trị tạo
thành một tam giác có diện tích bằng 2, giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
A. (2;3). B. (−1;0). C. (0;1). D. (1; 2).
Câu 45. (THPT Chuyên Lam Sơn- Lần 2) Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 2mx 2 + 4 − 2m2 . Có tất cả bao
nhiêu số nguyên m  ( −10;10 ) để hàm số y = f ( x ) có đúng 3 điểm cực trị?
A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 7 .
Câu 46. (THPT Chuyên Sơn La- Lần 1- 2018-2019) Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + m , với m là tham số
thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị và
đường tròn đi qua 3 điểm cực trị này có bán kính bằng 1 . Tổng giá trị của các phần tử của S
bằng
1+ 5 1− 5
A. 1. B. 0 . C. . D. .
2 2

28
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 47. (THPT Hai Bà Trưng Huế- Lần 1) Cho S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 2 − 2mx + 8 cũng là điểm cực trị của đồ thị hàm số
1 3 m3
y = x − ( m + 1) x + m ( m + 2 ) x −
2
. Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập hợp S
3 3
.
A. 8 . B. 10 . C. 18 . D. 16 .
Câu 48. (Chuyên NGUYỄN DU ĐĂK LĂK- 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có
f  ( x ) = ( x − 2 ) ( x 2 + 3x − 4 ) . Gọi S là tập các số nguyên m  −10;10 để hàm số
2

y = f ( x 2 − 4 x + m ) có đúng 3 điểm cực trị. Số phần tử của S bằng


A. 10. B. 5. C. 14. D. 4.
Câu 49. (THPT GIA LỘC- HẢI DƯƠNG- lần 2- 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm
f  ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 5 ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số
y = f ( x ) có đúng một điểm cực trị, tìm số tập con khác rỗng của S .
A. 127 . B. 15 . C. 63 . D. 31 .
Câu 50. (HSG - Bắc Ninh) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ( x) = x ( x + 1)( x 2 + 2mx + 5) . Có tất cả
2

bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = f ( x ) có đúng một điểm cực trị?
A. 0 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 51. (THPT Hàm Rồng ) Cho hàm số f ' ( x ) = ( x − 2 ) ( x 2 − 4 x + 3) với mọi x  . Có bao nhiêu
2

giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x 2 − 10 x + m + 9 ) có 5 điểm cực trị?
A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 15 .
Câu 52. (Kênh TH VTV7– 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y = 3 x 4 − 4 x3 − 12 x 2 + m có 7 điểm cực trị?
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 53. (Chuyên NGUYỄN DU ĐĂK LĂK- 2019) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x) . Gọi S
là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x + 1) + m có 7 điểm cực
trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

A. 6. B. 9. C. 12. D. 3.
Câu 54. (THTT- lần 5) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m không vượt quá 2019 để hàm
x2
số y = + x + m + 2 không có điểm cực trị?
8
A. 0. B. 1. C. 2018. D. 2019.
Câu 55. (THPT Kim Liên) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x + 1) ( x − m ) ( x + 3) với mọi
4 5 3

x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −5;5 để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 3 điểm
cực trị?
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

29
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 56. (Liên Trường Nghệ An) Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và hàm số y = f  ( x ) có đồ
thị như hình bên dưới.
y

1
O x
-3 -1 2 5
-1

-2

-3

Đặt g ( x ) = f ( x + m ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) có đúng 7
điểm cực trị?
A. 2. B. 3 . C. 1 .
D. vô số.
x
Câu 57. (THPT Chuyên- ĐH Vinh- Lần 3 -2019) Hàm số f ( x ) = 2 − m (với m là tham số thực)
x +1
có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2 . B. C. 5 . D. 4 .
Câu 58. (SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH 2018-2019) Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
m
để hàm số y = x3 − 3x 2 − 9 x − 5 + có 5 điểm cực trị?
2
A. 62 . B. 63 . C. 64 . D. 65 .
Câu 59. (THPT Hậu Lộc- Thanh Hóa) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm
f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 + ( 4m − 5) x + m2 − 7m + 6 ) , x 
3
. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 60. (THPT Quỳnh Lưu- Lần 1) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm
f  ( x ) = x 2 ( x + 2 ) ( x + 4 )  x 2 + 2 ( m + 3) x + 6m + 18 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
4 3

m để hàm số f ( x ) có đúng một điểm cực trị?


A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 61. (THPT ĐÔ LƯƠNG 3- Lần 2) Cho hàm số f ( x ) = ( x − 1) ( mx + 4mx − m + n − 2 ) với
2 2

 7   7 5
m, n . Biết trên khoảng  − ;0  hàm số đạt cực đại tại x = −1 . Trên đoạn  − ; −  hàm
 6   2 4
số đã cho đạt cực tiểu tại
7 3 5 5
A. x = − . B. x = − . C. x = − . D. x = − .
2 2 2 4
Câu 62. (THPT Chuyên Lê Quí Đôn- Vũng Tàu- 20-21) Tìm số giá trị nguyên của tham số m để hàm

số y = ( m2 − 1) x3 + mx 2 + 3x + 1 có điểm cực đại .


1
3
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .
Câu 63. (THPT Chuyên Quang Trung- 20-21) Cho hàm số y = x 4 − 4 x3 + 4 x 2 + m ( m là tham số).
Khi m thay đổi thì số điểm cực trị của hàm số có thể là a hoặc b hoặc c . Tính tích abc .
A. 120. B. 105. C. 60. D. 15.

30
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Đề cương Toán 12 – Học kì I

Câu 64. (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu- Đồng Tháp- 20-21) Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + m
với m   −4; 4 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f ( x ) có đúng 3 điểm
cực trị?
A. 5. B. 8 . C. 4 . D. 6 .
Câu 65. (Đề TN THPT năm 2021- Mã 101) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm
f ' ( x ) = ( x − 7 ) ( x 2 − 9 ) , x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số

( )
g ( x ) = f x3 + 5x + m có ít nhất 3 điểm cực trị?
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .

31

You might also like