You are on page 1of 15

Bài 1: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý

1.Năng lượng En (J) của electron trong X (là hạt một electron) được tính bằng biểu thức:
me . Z 2 e 4
En =−
8 ε 20 n2 ℎ2

Trong đó, e là điện tích nguyên tố; Z là điện tích hạt nhân; là hằng số điện; h là hằng số
Planck; n là số lượng tử chính (n = 1, 2, 3…).
a) Nếu X là nguyên tử hidro. Tính bước sóng λ max (nm) của dãy phổ Lyman khi electron
chuyển từ
n = 3 về n = 1.
b) Sự chuyển electron từ các trạng thái năng lượng cao hơn về năng lượng E 3 (n=3) chỉ
cho một vạch ở vùng nhìn thấy trong số các tín hiệu quang phổ của X. Xác định Z và
bước sóng (theo nm) của vạch phổ đó. Biết ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong
khoảng từ 380 nm đến 800 nm.
a) Thay các hằng số vào biểu thức:

b) Điều kiện để quang phổ phát xạ của X trong vùng nhìn thấy ứng với sự chuyển electron
về trạng thái năng lượng E3 ( n=3):

380.10-9
* Với n = 4 => 1,536 ≤ Z ≤ 2,23 => Z = 2 (thỏa mãn)
n= 5 => 1,27 ≤ Z ≤ 1,84 loại
Vậy : X là He (Z = 2)
+

*Bước sóng của vạch phổ:


2. Trong dung dịch I2+ nằm cân bằng với I42+. Các kết quả nghiên cứu cấu trúc phân tử cho thấy cation
I42+ có dạng hình chữ nhật với hai liên kết I–I ngắn (258 pm) và hai liên kết I–I dài (326 pm).
a) Dùng thuyết MO hãy giải thích sự tạo thành I42+ từ I2+.
b) Ở nhiệt độ cao thì tiểu phân nào sẽ chiếm ưu thế. Giải thích.
a) Tương tác giữa hai ion I 2+ để tạo thành I42+ là tương tác giữa hai orbital π* (chứa
1 electron) để tạo ra orbital liên kết chứa 2 electron và một orbital phản liên kết
không chứa electron, dẫn đến sự hình thành liên kết gữa hai ion I2+.

b) I2+ sẽ là tiểu phân chiếm ưu thế ở nhiệt độ cao vì


(1) nhiệt độ cao cung cấp năng lượng để cắt đứt liên kết giữa hai phân tử I2;
(2) sự tạo thành hai cation I2+ từ I42+ sẽ dẫn đến sự tăng entropy.
Bài 2: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý
Bước đầu tiên của phản ứng nhiệt phân toluene (methylbenzene) là sự bẻ gãy liên kết C 6H5CH2-
H. Năng lượng hoạt hóa của quá trình này chính là enthalpy phân ly của liên kết và được xác
định là 378,4 kJ.mol-1.
1) Viết và cân bằng phản ứng cháy của toluene.
Giá trị elthalpy chuẩn của một số chất được cho dưới đây. Sử dụng các ký hiệu chuẩn hóa của
IUPAC (f: sinh ra; c: cháy; vap: hóa hơi; at: nguyên tử hóa)
-393,5 (kJ.mol-1)

-285,8 (kJ.mol-1)

-3910,2 (kJ.mol-1)

+38,0 (kJ.mol-1)

+436,0 (kJ.mol-1)

2) Tính

3) Xác định đối với gốc benzyl ở 298K.


Entropy hóa hơi chuẩn của toluene được xác định là 99,0 (J.mol-1.K-1)

4) Tính của toluene ở 298K. Trạng thái tồn tại cơ bản của toluene ở 298K là gì?
Tính nhiệt độ sôi của toluene.
5) Elthalpy tạo thành chuẩn của dibenzyl (1,2-diphenylethane) là 143,9 kJ.mol -1. Tính năng
lượng phân ly của liên kết C-C trung tâm trong dibenzyl.
1)
2)

3)

Trong đó:

Từ đó thay vào biểu thức, tính được kết quả

4)
Vậy trạng thái cơ bản của toluene ở 298K là trạng thái lỏng

5)

Bài 3: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý


Đơn chất X “hấp thụ hydro như bọt biển hấp thụ nước” và ở nhiệt độ
298 K, áp suất H2 p = 1 bar, thì 1 đơn vị thể tích chất này hấp thụ 850
đơn vị thể tích hydro. Ngày nay, tính chất hấp thụ hydro của chất này
được ứng dụng trong công nghiệp, đặc biệt là để tạo ra các loại màng
tuyệt vời cho quá trình tinh chế hydro. Chất này có ô mạng cơ sở lập
phương tâm diện (fcc: face-center cubic) với hằng số mạng a = 389
pm, khối lượng riêng là 12,02 g.cm-3. Hình trên là cấu trúc tinh thể của
chất X. Các kí hiệu o (octahedral void) là tâm của các hốc bát diện.
a) Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố E tạo thành đơn chất
X.
b) Xác định công thức hydride EHx được tạo thành bởi sự hấp thụ hydro.
Các kết quả nhiễu xạ nơtron cho thấy rằng trong hydrua thì các nguyên tử hydro riêng biệt
chiếm các hốc bát diện trong mạng tinh thể chất X. Tâm các hốc bát diện được chỉ ra trong hình
trên.
c) Xác định tỉ lệ hốc bát diện trong ô mạng fcc bị chiếm bởi các nguyên tử hydro.
Bán kính Bohr của nguyên tử hydro R H = 53 pm, bán kính của ion hydrua R H− = 150 pm. Độ dẫn
điện của chất này thay đổi một chút sau khi hấp thụ một lượng đáng kể hydro. Hằng số mạng của
X sau khi hấp thụ hydro tăng một chút lên 402 pm.
d) Tính bán kính nguyên tử của nguyên tố E trong ô mạng fcc. Hãy cho biết có thể sắp xếp liên
kết trong hydrua EHx theo kiểu: ion, cộng hóa trị hay kim loại?
Cho biết hằng số Avogadro: NA = 6,022.1023
a)
Một ô mạng fcc chứa:

nguyên tử.
Khối lượng riêng của đơn chất E là

106,52 (g/mol)
Vậy E là paladi (Pd).
b)
Theo đề, 1 đơn vị thể tích Pd hấp thụ 850 đơn vị thể tích hydro nên:

Công thức của hợp chất hidrua là PdH0,6.


c)
Trong ô mạng fcc, số hốc bát diện trên mỗi ô mạng là

Tỉ lệ số hốc bát diện : số nguyên tử Pd = 1 : 1.


Do đó đã có 0,6 (60%) tổng số hốc bát diện đã bị hydro chiếm.
d)

Trong mạng fcc, ta có tỉ số bán kính hốc bát diện và bán kính nguyên tử:

Kiểu liên kết vẫn là liên kết kim loại.


Vì, các nguyên tử hydro chiếm tâm của các hốc bát diện và không có xu hướng tạo liên kết trực tiếp
với một trong các nguyên tử kim loại xung quanh. Kích thước của các hốc bát diện ít nhiều trùng
khít với bán kính Bohr của nguyên tử hydro, và nhỏ hơn nhiều so với bán kính anion hydrua; nên có
thể lập luận rằng liên kết trong hydrua chủ yếu có bản chất kim loại.

Bài 4: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý


A là dung dịch gồm H3PO4 0,02 M và C6H5COOH 0,06 M. B là dung dịch NH3 0,12 M.
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
b) Trộn 10,0 mL dung dịch A với 10,0 mL dung dịch B, thu được 20,0 mL dung dịch C.
Xác định thành phần giới hạn của dung dịch C và tính pH của dung dịch C.
c) Trộn 20,0 mL dung dịch C với 10,0 mL dung dịch HCl 0,020 M và 10,0 mL dung dịch MgCl 2
0,02 M thu được hỗn hợp D. Cho biết có kết tủa NH4MgPO4 và Mg(OH)2 hình thành hay không?
Cho biết: pKa1(H3PO4) = 2,15; pKa2(H3PO4) = 7,21; pKa3(H3PO4) = 12,32; pKa(C6H5COOH) =
4,2; pKa(NH4+) = 9,24; pKs(NH4MgPO4) =12,8; pKs(Mg(OH)2) = 10,9;
Bỏ qua sự tạo phức hydroxo của Mg2+.
 Dung dịch A:

So sánh: H3PO4 có Ka1 >> Ka2 >>Ka3 và


→ pH do phân li nấc 1 của H3PO4 quyết định
H3PO4 H+ + H2PO4- Ka1 = 10-2,15
[] 0,02-x x x
→ x = [H+] = 8,875.10-3 (M) → pHA = 2,05
 Dung dịch B:

So sánh: >> Kw → bỏ qua cân bằng của H2O


NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb = 10-4,76
[] 0,12-y y y
→ y = [OH-] = 1,435.10-3 (M) → pHB = 11,16
Sau trộn, tính lại nồng độ các chất:

= 0,01 M; = 0,03 M; = 0,06 M


Các phản ứng đã xảy ra:
(1) NH3 + H3PO4 → H2PO4- + NH4+ K1 = 107,09
(2) NH3 + C6H5COOH → C6H5COO- + NH4+ K2 = 105,04
(3) NH3 + H2PO4- → HPO42- + NH4+ K3 = 102,03
→ TPGH của dung dịch C: NH3 0,01 M, NH4+ 0,05 M; HPO42- 0,01 M; C6H5COO- 0,03 M.

So sánh:

→ pH do hệ đệm NH3, NH4+ quyết định


= 8,54
(kiểm tra điều kiện áp dụng công thức tính gần đúng pH của hệ đệm thấy thỏa mãn)
Sau trộn, tính lại nồng độ các chất:

= 0,005 M; = 0,025 M; = 0,005 M; = 0,015 M;

= 0,005 M; = 0,005 M.
Phản ứng xảy ra:
NH3 + H+ → NH4+ Ka-1 = 109,24
→ TPGH: NH4+ 0,03 M; HPO42- 0,005 M; C6H5COO- 0,015 M, Mg2+ 0,005 M.

So sánh:

→ pH do phân li của NH4+ và HPO42- quyết định


Áp dụng ĐKP cho mức không là TPGH ở trên:
[H+] = [NH3] – [H2PO4-]

=
→ [H+] = 1,61.10-8 M → [OH-] = 6,211.10-7 M

=0,029 M;

= 1,179.10-7 M

Kiểm tra: [NH4+].[Mg2+].[PO43-] > → có kết tủa MgNH4PO4 xuất hiện.

[Mg2+].[OH-]2 < → không có kết tủa Mg(OH)2 xuất hiện.


Bài 5:
Nguồn đáng kể nhất của các bức xạ tự nhiên là 222Rn, một sản phẩm phân rã của 238U, được
tạo thành liên tục trong vỏ Trái đất, cho phép khí Rn thâm nhập vào tầng hầm các tòa nhà. Do
222
Rn là nguồn bức xạ hạt α với chu kì bán hủy tương đối ngắn, chỉ khoảng 3,82 ngày, nên nó có
thể gây ra các phá hủy sinh học khi đi vào trong cơ thể người.
1. Có bao nhiêu hạt α và β được tạo ra khi 238U phân rã thành 222Rn? Hạt nhân nào được tạo
thành khi 222Rn phân rã?
2. Radon là một khí hiếm nên được dự đoán sẽ đi vào cơ thể nhanh chóng. Tại sao việc hít
phải 222Rn rất đáng quan ngại?
3. Một vấn đề khác liên quan đến 222Rn là sự phân rã 222Rn tạo thành một chất rắn là nguồn
phát xạ α mạnh hơn (t1/2 = 3,11 phút). Chất rắn đó là gì? Viết phương trình phản ứng phân rã α
của tiểu phân này. Tại sao chất rắn này là nguồn phát xạ α mạnh hơn?
4. Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (U.S. Enviromental Protection Agency, EPA) khuyến nghị
mức 222Rn không nên vượt quá 4 pCi trên mỗi lít không khí (1 Ci = 3,7.1010 phân rã/s; 1 pCi = 10-
12
Ci). Chuyển 4,0 pCi trên mỗi lít không khí thành đơn vị số nguyên tử 222Rn trên mỗi lít không
khí.
238 222
92 U 86 Rn  4 24 He  2 01 e
222 4 218
Khi Rn phân rã sẽ tạo thành polonium-218: 86 Rn  2 He  84 Po
222

Các hạt α gây ra sự ion hóa phá hủy khi đi vào các sinh vật sống. Vì chu kì bán hủy tương đối
222
ngắn nên sự có mặt của Rn trong phổi (khi hít vào) sẽ tạo ra số lượng hạt α đáng kể (ngay
cả khi với các chu kì ngắn)
222
86 Rn  42 He  218
84 Po ;

218
84 Po  24 He  214
84 Pb

Po là nguồn phát hạt α mạnh hơn do nó có chu kì bán hủy ngắn hơn 222Rn. Ngoài ta, 218Po
218

cũng là chất rắn nên khi được tạo ra, nó có thể bị giữ lại trong mô phổi. Khi bị giữ lại, các hạt
α từ 218Po (với chu kì bán hủy rất ngắn) có thể gây ra sự ion hóa phá hủy đáng kể.
Hoạt độ phóng xạ:
4, 0pCi 1 1012 Ci 3, 7 1010 pr / s
    0,15(pr / s.L)
A = kN L pCi Ci
ln 2 ln 2 1day 1h
k     2,10 106 (s 1 )
t1/2 3,82day 24h 3600s
Số nguyên tử Rn trong 1L không khí:
A 0,15pr / s.L
N   7,1 104
k 2,10 106 s 1 (nguyên tử 222Rn/L)
Bài 6: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý
Người ta thực hiện một pin nhiên liệu trong phòng thí nghiệm như sau:
 Điện cực trái gồm một dây Pt nhúng trong dung dịch H 2SO4, ở đó được sục khí H 2 ở áp suất

.
 Điện cực phải gồm một dây Pt nhúng trong dung dịch H 2SO4, ở đó được sục khí O2 ở áp suất
Hai nửa pin được nối với nhau bằng cầu muối và nồng độ dung dịch H 2SO4 trong hai nửa pin là
như nhau.
a. Viết sơ đồ pin điện và cho biết vai trò của cầu muối.
b. Chỉ ra rằng sức điện động của pin không phụ thuộc vào nồng độ axit sử dụng.
c. Trên thực tế, người ta sử dụng dung dịch H2SO4 đặc, hãy giải thích điều này.

d. Tính sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn và khi = = 2 atm.

e. Viết phương trình phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát khi pin làm việc. Tính
của phản ứng.
f. Giả sử So và Ho của phản ứng tổng quát không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Tính hệ số nhiệt độ của pin ( ).

Cho biết: ; .

Sơ đồ pin: Pt,H2( )H2SO4H2SO4O2( )Pt


Cầu muối giúp cho các dung dịch điện li được trung hòa điện và đảm bảo khép kín
mạch khi pin làm việc.
Ta có:

Vì nồng độ axit ở hai điện cực bằng nhau nên

 E không phụ thuộc vào nồng độ axit H2SO4 sử dụng.


Dùng dung dịch axit H2SO4 đặc để đảm bảo độ dẫn điện tốt của dung dịch, làm
giảm điện trở trong của pin.

Ở điểu kiện chuẩn:

khi = = 2 atm.

Các phản ứng:


Anot: H2  2H+ + 2e
Catot: 1/2O2 + 2H+ + 2e  H2O
Tổng quát: H2 + 1/2O2  H2O
Vì So và Ho của phản ứng tổng quát không phụ thuộc vào nhiệt độ.

 hệ số nhiệt độ của pin: .


Bài 7: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý
1.Xét sự thủy phân của este metyl axetat ở 250C trong các môi trường sau:
Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng
tăng lên hai lần. Nhận xét này cũng được thấy khi tăng nồng độ của este lên hai lần.
Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân được thực hiện trong môi trường đệm
Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit HCl 0,05M dư.
Động học của phản ứng được nghiên cứu bằng cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng bằng dung
dịch NaOH ở từng thời điểm t với kết quả như sau :
t [phút] 0 21 75 119 
VNaOH [cm3] 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2
a. Hãy viết phương trình động học của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng trong từng trường
hợp.
b. Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1lit nước (xem như thể tích thay đổi
không đáng kể). Sau 200 phút thì 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ. Tính hằng số tốc độ phản ứng
k1
c. Trong TH 3: Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng k 3 và thời gian để este phân huỷ hết 50%. Từ
đó hãy so sánh giá trị k1 và k3
Nhận xét:
TH1: v = k1[este]a.[OH-]b → khi tăng nồng độ của este hoặc bazơ lên gấp hai lần
thì v cũng tăng lên gấp đôi → a = b = 1 → v = k1[este][OH-]
Vậy trong TH1 bậc của phản ứng là bậc 2
TH2: Ta có v = k[este][OH -] . Nhưng trong môi trường đệm nên [OH -] = const →
v = k2[este] với k2 = k[OH-]
TH3: v = k[este][axit] Do axit lấy dư nên k[axit] = const =k3 → v = k3[este]
Vậy trong TH2, 3 bậc phản ứng là bậc 1
Vì nồng este và axit bằng nhau và [A0] = 0,01M nên ta có
1 1
− =kt
[ A 0 ]−x [ A0 ] với [A0] là nồng độ của este; [A0] – x là nồng độ của este tại
thời điểm t
1 1
− =kt
2 [ A0 ]
[ A0 ]
Lượng este chưa bị thuỷ phân là 2/5[A0] → 5
→ k= 0,75 mol-1.L.phút-1 = k1

2 , 303 [ A0]
k= lg
Ta có t [ A 0 ]−x
Nếu V ở thời điểm t =  là thể tích ứng với sự kết thúc thuỷ phân este trong môi
trường axit, V0 là thể tích ứng với thời điểm t= 0 thì hiệu V  - V0 sẽ tỉ lệ với nồng
độ đầu của este. Còn hiệu V - Vt sẽ tỉ lệ với nồng độ este tại thời điểm t ( V t là thể
tích ứng với thời điểm t ). Do đó:

t [phút] 21 75 119
VNaOH [cm3] 25,8 29,3 31,7
k3 phút-1 0,003016 0,003224 0,003244
k 3 =0 , 003161 phut
−1
k
Vậy k1 gấp 3 khoảng 237,27 lần.
k
t 3 = ln2 → t = 219 phút
2. Xét các phản ứng song song

Các năng lượng hoạt hóa ứng với k 1 và k2 lần lượt là 45,3 và 69,8 kJ.mol -1. Biết ở 320K

thì . Xác định nhiệt độ mà tại đó

*Với T = 320;
*Với có:

Bài 8: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý


Khi nung đồng sunfat khan, xảy ra hai quá trình bên dưới. Biết rằng hai quá trình trên
có hiệu ứng nhiệt cùng dấu và lượng đồng sunfat sử dụng dư.

(1)

(2)
1. Cho biết áp suất của SO3, SO2 và O2 thay đổi thế nào nếu:
(i) thêm Argon vào hệ cân bằng ở nhiệt độ không đổi.
(ii) tăng nhiệt độ của hệ.
2. Biết rằng bình chứa đồng sunfat có thể tích bằng 1 lit, ban đầu nhiệt độ 0 0C chứa
Argon ở 100 torr. Nhiệt độ được nâng lên 1050K, khi hệ cân bằng thấy khối lượng pha
rắn giảm 0,3869 gam và áp suất trong bình bằng 108,69 kPa. Xác định giá trị các hằng số
K1 và K2 tại 1050K.

3. Biết chênh lệch biến thiên entanpi phản ứng (1) và (2) là 27 kJ.mol -1 ( ).
Khi cân bằng số mol SO2 gấp 5 lần số mol SO3. Xác định nhiệt độ trong bình.
4. Khi nhiệt độ hệ tăng lên khối lượng pha rắn không đổi, nhưng khi đến 1400K thì bắt
đầu giảm. Cho biết thành phần pha khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ tăng lên 1400K?
Biết: 1 torr = 0,0013158 atm, 1 atm = 101325 Pa
(i) Nếu thêm Ar vào hệ cân bằng khi T = const thì: áp suất riêng phần của các khí không đổi.
(ii) Khi tăng nhiệt độ của hệ thì áp suất riêng phần các khí tăng (cả 2 cân bằng đều chuyển dịch
sang phải)

CuSO4 CuO + SO3


Pư (mol) x x x
Cb x–y

2SO3 2SO2 + O2
Pư y y 0,5y
x-y y 0,5y

 x – y + y + 0,5y = 0,01246 – nAr (bđ)  x = 4,83625.10-3; y = 3,49194.10-3

kJ.mol-1

Tại cân bằng:

Có: hay x = 1,2y.

Có:  T = 642 K
Khi đến ngưỡng 1400K thì CuO ban đầu bị phân hủy theo phương trình:
CuO  Cu2O + ½ O2 nên lượng O2 tăng, cân bằng (2) dịch chuyển sang trái (lượng SO2 giảm
và SO3 tăng)
Bài 9: (2điểm) – chia đều cho mỗi ý
1.Cho dòng khí clo đi chậm qua thủy ngân(II) oxit thu được khí màu vàng nâu A1. Hấp thụ A1
vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thấp được dung dịch chứa muối A2. Đun nóng dung dịch này
được dung dịch chứa muối A3. Khi nhỏ giọt H2SO4 đặc vào A3 rắn được khí màu vàng A4.
Chiếu sáng A4 bằng tia tử ngoại tạo ra chất lỏng A5 màu lục. A5 tác dụng với KCl cho muối A6
và khí màu vàng lục. Phản ứng của A4 với lượng dư ozon tạo ra chất lỏng A7 màu đỏ thẫm, dẫn
diện. A7 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra hỗn hợp muối A3 và A6, trong khi phản ứng tương
tự của A4 tạo ra hỗn hợp muối A3 và A8.
Xác định các hợp chất A1 – A8 và viết phương trình hóa học cho các phản ứng.
ĐÁP ÁN
Biện luận để đưa ra được đáp án
A1: Cl2O; A2:KClO; A3: KClO3; A4: ClO2; A5: Cl2O4, A6: KClO4 ; A7: Cl2O6, A8: KClO2.
2Cl2 + HgO  HgCl2 + Cl2O
Cl2O + 2KOH  2KClO + H2O (Cl2O tương ứng với HClO)
3KClO  2KCl + KClO3
KClO3 + H2SO4(đ) K2SO4 + ClO2 + H2O + HClO4

2ClO2 Cl2O4
ClO2 + O3  chất lỏng màu đỏ, dẫn điện
2ClO2 + 3/2O3  Cl2O6
Cl2O6 + 2KOH  KClO3 + KClO4 (A6)
Cl2O4 + KCl  KClO4 + Cl2
2ClO2 + 2KOH  KClO3 + KClO2 + H2O
2. Ion đithionat (S2O62-) là một ion vô cơ khá trơ.
a. Người ta điều chế S2O62- bằng cách thổi liên tục khí SO2 vào nước gần đóng băng có chứa một
lượng MnO2 (lấy hơi dư). Các ion đithionat và sunfat được tạo thành trong các điều kiện như
vậy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
b. Làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch natri đithionat thấy xuất hiện tinh thể X. Tinh
thể X được sấy và giữ ở 130 oC, thì khối lượng của nó giảm đi 14,88%, thu được natri
đithionat khan. Cho natri đithionat đem nung ở 300°C trong vài giờ, thì khối lượng của nó
giảm đi 41,34%, thu được bột trắng Y. Y được hoà tan vào nước và cho kết tủa trắng với dung
dịch BaCl2. Viết công thức của X, Y và viết các phương trình phản ứng của hai quá trình xảy
ra khi nung nóng tinh thể.
2SO2 + MnO2 + 2H2O → S2O62- + Mn2+
SO2 + MnO2 → SO42- + Mn2+
X:
Đun ở 1300C, nước bay hơi => Na2S2O6.nH2O => n = 2. =>X: Na2S2O6.2H2O
Đun ở 3000C, nước bay hơi và muối khan phân hủy
Na2S2O6.nH2O → Na2S2O6 + 2H2O
Na2S2O6 → Na2SO4 + SO2
Y: Na2SO4
Bài 10:(2,0 điểm) đại cương vô cơ
1.Cho các hợp chất sau:

a) So sánh lực acid của cyclohexane-1,4-dione, cyclohexane-1,3-dione và


bicyclo[2.2.2]octane-2,6-dione (BOD). Giải thích ngắn gọn.
b) Giải thích vì sao:
- pKa của trypticene lớn hơn nhiều so với pKa của triphenylmethane.
- Tuy nhiên, pKa của fluoradene lại nhỏ hơn nhiều so với pKa của triphenylmethane.
2. Hãy cho biết hợp chất dưới đây có bao nhiêu đồng phân lập thể và biểu diễn cấu
trúc không gian của các đồng phân lập thể đó.

a) Trong base liên hợp của cyclohexane-1,4-dione, điện tích âm được giải tỏa bởi một nhóm
carbonyl (bởi hiệu ứng –C hoặc hiệu ứng cộng hưởng, thí sinh vẽ hình minh họa). - Trong base
liên hợp của cyclohexane-1,3-dione, điện tích âm được giải tỏa bởi hai nhóm carbonyl (thí sinh vẽ
hình minh họa).- Tuy nhiên, điện tích âm trong base liên hợp của bicyclo[2.2.2]octane-2,6-dione
không thể được giải tỏa vì khó hình thành liên kết đôi (của enolate) ở đầu cầu của hệ vòng
bicyclic.

Do đó, lực acid của bicyclo[2.2.2]octane-2,6-dione (BOD) < cyclohexane-1,4-dione <


cyclohexane-1,3-dione.

b) - Trong base liên hợp của tripticene, nguyên tử carbon mang điện tích âm tồn tại ở dạng tháp
tam giác nên điện tích âm không được giải tỏa bởi hiệu ứng liên hợp.
- Base liên hợp của triphenylmethane có 3 vòng benzene không đồng phẳng do tương tác của các
nguyên tử H ortho nên điện tích âm chỉ được giải tỏa một phần.

- Base liên hợp của fluoradene tồn tại ở dạng phẳng, nguyên tử C mang điện tích âm lai hóa sp 2
nên điện tích âm được giải tỏa tốt nhất.
Hợp chất đã cho có 6 đồng phân lập thể. Tất cả các đồng phân này, các vòng cạnh đều tồn tại ở
dạng ghế

You might also like