You are on page 1of 37

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ
THỐNG KÊ
CHƯƠNG 1
1.1. Khái niệm thống kê

1.2.
Các phương pháp nghiên cứu thống kê

1.3.
Thống kê ứng dụng trong KT&XH

1.4. Các khái niệm căn bản thường dùng


trong thống kê

1.5. Các loại thang đo dữ liệu


1.1. Khái niệm thống kê

Sơ lược sự hình thành và phát triển của


thống kê học

Thống kê học là môn khoa học xã hội, ra đời và


phát triển theo nhu cầu của hoạt động thực tiễn
của xã hội, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực tiễn
đến lý luận .
1.1. Khái niệm thống kê
Sơ lược sự hình thành và phát triển của thống kê học

Chế độ
Chế độ Chủ nghĩa
chiếm
phong kiến tư bản
hữu nô lệ

Các chủ nô tìm Tổ chức việc Lực lượng sản


cách ghi chép đăng kí và kê xuất phát triển
lại số tài sản khai trong phạm mạnh mẽ -> thị
cuả mình -> vi rộng , nội trường tiêu thụ
chưa mang dung phong hàng hóa lớn, phức
tính thống kê phú, tính chất tạp, thống kê phát
rõ rệt. thống kê rõ rệt. triển mạnh.
3.1 THỐNG KÊ LÀ GÌ?
1.1. Khái niệm thống kê
vThống kê là một nhánh của toán học liên quan đến
việc thu thập, phân tích, diễn giải hay giải thích và
trình bày các dữ liệu.
vThống kê mô tả, thống kê suy diễn,
- TK mô tả là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc
mô tả một tập hợp dữ liệu.
- TK suy diễn là các phương pháp mô hình hóa trên các
dữ liệu quan sát để giải thích được những biến thiên
“dường như” có tính ngẫu nhiên và tính không chắn
chắn của quan sát, và dùng để rút ra các suy diễn về quá
trình hay về tập hợp các được vị được nghiên cứu.
1.2. Định luật số lớn và tính quy luật
của thống kê
1.2.1. Định luật số lớn:

Khái niệm: là định lí của lí thuyết xác suất thống kê


Ý nghĩa: tổng hợp sự quan sát 1 số lớn đến mức
đầy đủ các sự kiện cá biệt ngẫu nhiên thì tính quy
luật của hiện tượng sẽ hiện rõ.
1.2. Các phương pháp luận
nghiên cứu thống kê

Quá trình nghiên cứu thống kê gồm 3 giai


đoạn có mối quan hệ mật thiết với nhau và
theo một trình tự nhất định.
Xác định vấn đề, mục đích,
nội dung nghiên cứu

Giai đoạn 1 : Xd hệ thống các khái niệm


Điều tra thống kê chỉ tiêu thống kê

Điều tra thống kê

Xử lí số liệu.Tập hợp, sắp xếp,


Giai đoạn 2 : chọn phần mềm;phân tích sơ bộ;
Tổng hợp thống kê lựa chọn pp p.tích.

Phân tích và giải thích kết quả,


dự đoán xu hướng phát triển
Giai đoạn 3:
Phân tích thống kê Báo cáo và truyền đạt
kết quả nghiên cứu
1.2. Các phương pháp luận
nghiên cứu thống kê

Có 2 loại nghiên cứu TK nhân quả

Nghiên cứu thử nghiệm Nghiên cứu quan sát


(experimental studies) (observational studies)
1.2. Các phương pháp luận
nghiên cứu thống kê

vTrong cả 2 loại nghiên cứu này, ảnh


hưởng của biến độc lập lên biến thiên của
biến phụ thuộc đều được xem xét, nhưng
khác nhau ở chỗ các thức thực hiện
nghiên cứu
1.2. Các phương pháp luận
nghiên cứu thống kê

v Nghiên cứu thử nghiệm thực hiện việc


đo lường đối tượng nghiên cứu, thay đổi
điều kiện của đối tượng, và đo lường lại
đối tượng với cùng một cách đo để xác
định xem sự thay đổi được kiểm soát chủ
động này có làm thay đổi các giá trị đo
đạc hay không
1.2. Các phương pháp luận
nghiên cứu thống kê
vNghiên cứu quan sát không thực hiện
điều khiển biến nguyên nhân có kiểm
soát, mà chỉ thu thập các dữ liệu cần
nghiên cứu và khảo sát tương quan giữa
biến nguyên nhân và biến kết quả.
Anh/chị hãy lấy ví dụ
minh họa về NC quan
sát và NC thực nghiệm?
1.3. Thống kê ứng dụng trong
KT&XH
thống kê bảo hiểm;
thống kê trong kỹ thuật;
thống kê trong sinh học;
thống kê trong kinh doanh;
thống kê dân số;
thống kê trong tâm lý học;
thống kê trong giáo dục học; thống kê xã hội
(cho tất cả các ngành khoa học xã hội); phân tích
xử lý và chemometric (phân tích dữ liệu từ phân
tích hóa học)….
Mối quan hệ giữa thống kê học
với các môn khoa học khác

THỐNG KÊ HỌC

KINH TẾ HỌC TIN HỌC

KẾ HOẠCH HÓA
NỀN KINH TẾ TOÁN HỌC
QUỐC DÂN
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
1.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức
vDữ liệu bao gồm các biểu hiện dùng để
phản ánh thực tế của đối tượng nghiên cứu.
Phần lớn các biểu hiện này là các trị số đo
lường hay quan sát về các biến nghiên cứu.
Những biểu hiện này bao gồm: con số, từ
ngữ hay hình ảnh.
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
1.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức
vThông tin là kết quả của việc xử lý, sắp xếp và tổ
chức dữ liệu sao cho qua đó cho người đọc có thêm
hiểu biết và tri thức.
vThông tin là một khái niệm mang nhiều ý nghĩa
khác nhau, từ trong cuộc sống hàng ngày cho đến
trong môi trường kỹ thuật
=> Thông tin có liên quan chặt chẽ đến điều kiện ràng
buộc của thông tin, truyền thông, kiểm soát, dữ liệu,
hình thức, hướng dẫn, hiểu biết, ý nghĩa, kích thích
suy nghĩ.
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê

1.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức


vTri thức là những điều đã được biết
vTích lũy tri thức là một quá trình nhận thức
phức tạp: cảm nhận; học tập, truyền thông, liên
tưởng và sử dụng lý lẽ.
v Thuật ngữ tri thức cũng còn được dùng để
hàm ý về những hiểu biết tin chắc về một sự
vật, có thể dùng hiểu biết này để thực hiện mục
tiêu nào đó.
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
1.4.2. Tổng thể và đơn vị tổng thể
- Tổng thể thống kê: là tập hợp các đơn vị
(hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu,
cần được quan sát, thu thập và phân tích
theo một hoặc một số đặc trưng nào đó.
- Các đơn vị (hay phần tử) tạo thành tổng thể
thống kê gọi là đơn vị thống kê.
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
1.4.2. Tổng thể và đơn vị tổng thể
Tổng thể thống kê
Khái niệm: Là hiện tượng số lớn, gồm những đơn vị (hoặc
phần tử ) cấu thành hiện tượng cần được quan sát, phân tích
mặt lượng.

Các đơn vị ( hoặc phần tử ) cấu thành tổng thể thống kê gọi
là đơn vị tổng thể thống kê hay gọi tắt là đơn vị tổng thể.
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
Các loại tổng thể thống kê
- Dựa vào tính chất cơ bản của các đơn vị có liên quan với
mục đích nghiên cứu:
+ Tổng thể đồng nhất: Các phần tử đồng nhất theo mục
đích nghiên cứu.
+ Tổng thể không đồng nhất
- Dựa vào sự biểu hiện của đơn vị tổng thể:
+ Tổng thể tìm ẩn
+ Tổng thể bộc lộ: Các phần tử dễ nhận biết.

- .
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
Đơn vị thống kê
Khái niệm: là đơn vị (hoặc yếu tố, hiện
tượng…) cá biệt tạo nên tổng thể thống kê .

=> Muốn xác định một tổng thể thống kê, cần phải
xác định được tất cả các đơn vị cấu thành nó.
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
Đơn vị điều tra
Khái niệm: Là các đơn vị thỏa mãn mục
đích cuộc điều tra và được xác lập qua các
tiêu thức thống kê, sẽ điều tra thực tế.

VD tổng điều tra dân số: đơn vị điều tra là


hộ gia đình
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
Đơn vị báo cáo
Khái niệm: Là đơn vị chịu trách nhiệm
ghi chép số liệu và trả lới các chỉ tiêu
theo yêu cầu của đơn vị quản lí
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
Tiêu thức thống kê
Khái niệm: Là các đặc điểm cơ bản của đơn vị tổng
thể được chọn ra để nghiên cứu.
- Được chia làm hai loaị:
+ Tiêu thức thuộc tính: Không phản ánh trực tiếp
bằng số: Giới tính, nghề nghiệp,
+ Tiêu thức số lượng: phản ánh bằng các con số:
chi tiêu, lượng khách tham quan.
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê
Chỉ tiêu thống kê
Khái niệm: Biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về
mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng
thể trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
- Về mặt kết cấu gồm 2 phần: mặt chất và mặt lượng.
- Về mặt chỉ tiêu gồm 2 loại: khối lượng và chất
lượng
Chỉ tiêu thống kê

vThường một chỉ tiêu được phản ánh bởi bốn thành
phần:
vVD Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 là 2,9%
vGDP2020ss /GDP2019ss – 1 =2,9%=0,029
- Mặt chất: Tăng trưởng kinh tế
- Mặt lượng: 2,9%
- Thời gian: năm 2020
- Không gian: Việt Nam
1.4. Khái niệm thường sử dụng
trong thống kê

1.4.3. Mẫu và đơn vị mẫu


qMẫu là một số đơn vị được chọn ra từ tổng
thể chung theo một phương pháp lấy mẫu
nào đó.
q Các đặc trưng mẫu được sử dụng để suy
rộng ra các đặc trưng tổng thể chung.
Lý do chọn mẫu khi nghiên cứu

vTổng thể quá lớn


vKhó khan về thời gian, kimh phí
vKhi điều tra thay đổi đơn vị đơn vị Điều tra
v-----
1.5. Các loại thang đo

Thang đo định danh


Khái niệm: Thang đo định danh còn gọi là thang danh nghĩa
dùng cho các tiêu thức thuộc tính, nó xác định những biến thể
của dấu hiệu. Thang danh nghĩa chỉ xác định rằng A khác B.

Đặc điểm của thang này cần loại trừ nhau không trùng lặp.

Người ta dùng các con số để mã hóa các biểu hiện của hiện tượng

Các con số không có ý nghĩa hơn kém: Nam – 1, Nữ -2 (Giới tính)


1.5. Các loại thang đo
Thang đo thứ bậc
Khái niệm: Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện
tiêu thức có quan hệ thứ bậc hơn/ kém.

+ Dùng để tính toán đặc trưng chung của tổng thể một cách
tương đối.

Bất kỳ thang thứ bậc nào cũng là thang định danh, nhưng
không phải bất cứ thang định danh nào cũng là thang thứ bậc.

Thang đo trình độ học vấn: Tiếu học – 1, THCS – 2, THPT -3,


Cao đẳng đại học-4, sau đại học-5
1.5. Các loại thang đo

Thang đo khoảng
Khái niệm: Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau.

Các phép tính số học như cộng, trừ, bình quân… (trừ phép
chia) có ý nghĩa với các biến.
vVD: Đo nhiệt bằng độ C
vĐo sự hài lòng của Kh thang đo Likert:
Rất không hài lòng -1, không hài lòng -2, trung lập -3,
hài lòng - 4, rất hài lòng - 5
1.5. Các loại thang đo

Thang đo tỉ lệ
Khái niệm: Là thang đo khoảng với một điểm không
(0) tuyệt đối/ điểm gốc để có thể so sánh tỷ lệ giữa các
trị số đo.

Dùng cho các tiêu thức số lượng.

Có thể thực hiện tất cả các phép tính với trị số đo.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê
Khái niệm

Là một tập hợp nhiều chỉ tiêu có mối liên hệ


lẫn nhau và bổ sung cho nhau, nhằm phản ánh các
mặt, tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ
bản giữa các mặt của tổng thể và mối liên hệ cơ
bản của tổng thể với các hiện tượng liên quan.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê
Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu
thống kê
Gồm 4 nguyên tắc:
+ Hệ thống chỉ tiêu phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu
+ Hiện tượng càng phức tạp, càng trừu tượng… thì số lượng chỉ
tiêu cần nhiều hơn so với các hiện tượng đơn giản
+ Có khả năng Thu thập thông tin
+ Tiết kiệm chi phí
BÀI TẬP

1. Năm mùi vị kem được xếp hạng theo sở thích.


Cần sử dụng thang đo nào? Thang đo đối với
màu sắc đai lưng trong môn Karate là gì?
2. Một phiếu đăng kí hoàn thuế cá nhân, bên cạnh
những nội dung khác, hỏi về các thông tin sau:
thu nhập, số nhân khẩu ăn theo, đang sống độc
thân hay sống cùng vợ/ chồng, tiền thuế nộp.
Hãy mô tả thang đo của từng biến số và nêu rõ
biến số là biến định tính hay định lượng.
BÀI TẬP
3. Một công ty điện lực thực hiện một cuộc điều tra với các
câu hỏi về các nội dung sau:
1. Tuổi của chủ hộ gia đình
2. Giới tính của chủ hộ gia đình
3. Số lượng nhân khẩu
4. Số lượng thiết bị lớn được sử dụng hằng ngày
5. Số ngày đốt nóng bình quân
6. Thu nhập của hộ gia đình
7. Thứ hạng của công ty điện lực này trong mối quan hệ
so sánh với 2 nhà cung cấp điện năng trước đó.
Hãy xác định các biến số ẩn dưới 7 nội dung trên như là biến
số định lượng hay định tính và mô tả các thang đo.

You might also like