You are on page 1of 3

“Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn”

Câu nhận định của Chế Lan Viên như một lời khẳng định giá trị của kiệt tác
“Truyện Kiều” và ngòi bút tài hoa của đại thi hào Nguyễn Du. Trong phần hai “gia
biến và lưu lạc” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều”, độc giả không chỉ cảm nhận được
nét tinh tế trong việc xây dựng nhân vật Thúy Kiều, nỗi long thương xót của
Nguyễn Du trước số phận khổ đâu của nhân vật mà còn thấy chân dung của một
bậc anh hung khí phách, tài hoa - Từ Hải. Khác với Kim Trọng - mối tình đầu của
THúy kiều, Từ Hải mang nét anh hung, ngạo nghễ, khí phách. Đoạn trích “Chí khí
anh hung” đã thể hiện rõ nết vẻ đẹp nguời anh hung Từ Hải và khác vọng tự do,
công lý, chí khí, lý tưởng của chàng.
Một lần nữa số phận KIều lại rơi vào vòng xoáy khổ đau khi lần thứ hai bị
lừa vào lầu xanh. Cuộc đời bị đẩy vào ngõ tối, tưởng chừng như chẳng cách nào
giải thoát thì Từ HỈa xuất hiện như một ngaonj đèn soi sáng số phận Kiều. Từ Hải
cứu Thúy Kiều thoát khỏi chốn lầu xanh, hia người sống hạnh phúc “Trai anh hừng
gái thuyền quyên - PHỉ quyền sánh phợng đpẹ duyên cưỡi rồng”/ Nhưng gia đình
hạng phúc êm ấm lại chẳng níu chân đuược ngờời anh hung, Từ Hải muốn có sự
nghiệp lớn nên sau nửa năm đã từ biệt Thúy Kiều ra đii vì chí lớn. Đoạn trích “CHí
khí anh hung” từ câu 2213 đến câu 2230 thuộc phần “Gia biến và lưu lạc” bao gồm
ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ đối thoại cho thấy chí khí của Từ Hải.
“Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động long bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.”
Mở đầu đoạn trích là niềm khát khao lý tưởng của người anh hung. Câu thơ đàu
khác họa lên thời gian “nửa năm” êm đềm có lẽ là hiếm hoi trong cuộc đời Thúy
Kiều chính là thời gian nàng và Từ Hải chung sống hạnh phúc. HÌnh ảnh ẩn dụ
“Hương lủa đương nồng” thể hiện tình cảm vợ chồng đang lúc đằm thắm mặn
nồng” thể hiện tình cảm vợ chồng đang lúc đằm thắm, mặn nồng. Dường như
không chỉ cuộc sống của Kiều êm đềm mà chính cuộc sốn của Từ Hỉa cũng hiện
lên đầy viên mãn, vẹn trọn trong mái ấm gia đình. Từ Hải chọn ra đi trong hoàn
cảnh ấy nhưu một sự thử thách chí lơn. Nguyễn Du đã chọn từ Hán - Việ “ Trợng
phu” để gọi Từ Hải, không chỉ thể hiện tình âcmr tran trọng của tác giả khi dung từ
ngữ mang sác that trang trọng mà còn thể hiện Từ Hải là ngờ nam nhi trợng phu có
hoài bão. Từ “thoắt” bộc lộ suy nghĩ dứt khoát, quyét định nahnh chóng giốn như
tính cánh ngời anh hung. Két họp với từ “thoắt” là động từ “động long” ý chỉ sự
thôi thúc, giục giã bừng lên chí anh hugnf, chí “bốn phương”. NHân vật Từ HỈa
với chí lớn đuoẹc dặt trong không gian “ bốn phuognư”, “trời bể mênh mông”,
rộng lớn, manh tầm vóc vũ trụ. Không gian rộng mở, kì vĩ vô cùng nhưng khong
hề lấn át đi hình ảnh người anh hung mà còn như nâng hình ảnh Từ HỈa lên sánh
ngang với trời bể, thể hinệ khát khao vùng vẫy, tung hoành kjhắp nơi như sức
mạnh tự nhiện không gì có thẻ ngăn cản. Điểm nhìn “trông vời” cảu Từ Hải là nhìn
xa nhưng chauws đựng những kahts khao hoià bão lớn. HÌnh ảnh “ thanh gươm
yên ngựa” đã vẽ nên hình ảnh người anh hung ngạo nghễ, tự tin, phong trần.
Không chỉ vậy hình ảnh “lên đương thẳng rong” thể hinệ phong thái quả quyết, đày
khks phách của ngưười anh hung. Câu thơ cưới đã khắc họa một tư thế đẹp, hiên
ngan cùng thái độ mạnh mẽ, dứt khoát quyết tâm đựng lên nghiệp lớn của người
quân tử. Đay là tư thế của ngưười anh hung mang hung tâm tráng trí. Qua bốn câu
thơ đầu độc giả hình dung đợc vẻ đẹp cảu người anh hung Từ Hải ở niềm khao
khát lý tưởng lên đương thực hiện chí lớn. Khát vọng ấy dù đặt trong hoàn cảnh
thử tahcs nhgưn Từ Hỉa không quyến luyến, bịn rịn, vì thình yêu mà quên đi lý
tưởng cảo cả. Không gian vũ trụ rộng lớn đã tô điểm cho tầm vóc ngưười anh
hugnf với ý chí cao đẹp.
Vẻ đẹp chí khí, lý tưởng của ngờời anh hung càng được khác họa rõ nét và nổi bật
qua lời đối thoại giữa THúy Kiều và Từ HỈa trong mờời hai câu thơ tiếp theo.
“ Nagf rằng: “Phận gái chữu tòng,
Chàng đi thiếp cũng một long xin đi”.
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mời vạn tinh binh,
Tiếng chiệng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thoưng,
Bấy giờ ta sẽ ruóc nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng them bận biết là đi đâu?
Đành long chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”
Lời Thúy Kiều được thể hiện qua duy nahát mmột cặp câu lục bát nhugnư đã bộc
lộ sâu sắc tình acmả và sự khéo léo của ngagnf. Về lý nàng nói về bổn phận của
ngời vợ trong đạo Nho quy đinh “tam tòng”, phận gái phải theo chồng. Về tình
nàng “một long xin đi”, nagf lấy tình cảm thủy chung, son sắc, một long một dạ đẻ
theo chồng. Lời nói của Kiều vừa có lý vừa cố tình qua đó ánh lên vẻ đẹp ngờời
phụ nữ truyền thống, vể đpẹ nhan cách của ngời vựo sẵn sành sẻ chia với chồng và
sự tế nhị khéo léo trong giao tiếp cảu nàng. Trước lời nói thuận tình thuận lý cảu
vợ nhugnư Từ Hải vẫ từ chối. Chàng coi Thúy Kiều khoong chỉa là vợ mà còn là “
râm phúc tương tri “ ý chỉ tri kỉ, ngời thấy hiểu nhau sâu sắ. Cẩu hỏi tu từ “sao
chưa thoát khỏ nữ nhi thoưgnf rình” như một lời trác cú nhẹ nhàn rằng đã coi nhau
là tri kỉ, that hiểu long dạ nhau sau caon giữ nếp nghĩ của nữu nhi nbình thuogừn.
Lời trách cứ nhưng lại cứa nhưu lời khuyên nhủ Thúy Kiều vươitj lên tình acmả
thông thường đẻ sánh với tư tưởng ngưười anh hugnf. Sau lời từ chối là lời hứa
d=hện đuọc tô đạm ởi biện pháp phóng đại. HÌnh ảnh “mời vạn tinh binh”, “bón
tinh” cùn âmm thanh “ tiếng chiêng” đuược phóng đại đã khắc họa khát vọng to
lớn của Từ Hỉa vè chiến thắng lừng lẫy, vang đội, một sự nghiệp ghi danh kì vĩ ở
vùng trời rtự do. Hình ảnh “mặt phi thường” hóa dụ chân dung Từ Hải – con
ngừưười tài nagư, xuất cgugsn với nột lựa bên trong htôi thúc ngưười anh hung
thưdcj hiện giấc mộng công danh . Mục đích đằng sau khát vọng về chiến thatnsư
lừng lẫy không chỉ là hoài bão lập nghiệp lớn mà còn dề “ruóc nagsfn nghi gai”.
Nghi gia là lmột nghi thưucs trang trọng khi ngưười chồn g đón vợ về nhà. Dựu
nghiệp công danh của Từ HỈa cũn chỉ với mong ước cho Kiều một danh phân, một
vị thế xứng đáng mà cong ngưười nàng đáng được hường. Qua đó mà thaáy sự tran
trọng của Từ Hỉa đối với vợ, ù xã hôcị có đauw đảy nagf vào vũng bùn lầy hôi
thối thì Từ Hải vẫn quyêts đứng lên đòi lại cuộc songs êm đềm nagừ đagfns đuọc
hưởng. Chí khí ảnh hugnf của Từ Hỉai găn svới tình yêu thougnư, tỉnh thần tẩchs
nghiêm của một ngưười chồng. ƯỚc vọng loắn nhất của chàng là hooàn thành sự
nghiệp cũng là thờời khắc đauw Kiều về nhà trong chiến thatnứ vang dội khiến
hạnh phúc them ý nghĩa hơn. Ta that trong con ngơùi Từ Hải toát ra cái phi
thougnf kết hiơợp với cái bình thường. Bốn câu thơ cuói là lờời đối lại như lời đọc
thiọa tran tình xcủa TỪ Hỉa. NỖi khổ tâm của nhgười anh hung về hoàn cảnh thực
tại “bốn bể không nhà”, “biết là đi đâu”. Sẽ còn rất nhiều thử tahcs, khố khan đang
chờ Từ Hải nên chàng mong Kiều that hiểu cảm thong mà ở lại. Khép lại lờời nói
cảu Từ Hỉa là lờời hện ước đối với Thúy Kiều một năm sau sẽ có chiến thăngs, sự
nghiệp lẫy lừng trong tay. Một lời hứa chắc nịch với thời gian cụ thẻ “một năm
sau” như một sự khẳng định của Từ Hải - mộ con ngườưười tự tin cào chí huogứn
tài nagnư của bản thâ. Mời hai câu thơ mở ra vói chí khí khát vọng rộng lớn của Từ
Hải và khép lại bằng tư tươgnr nhân văn cao đpẹ của chàng.

You might also like