You are on page 1of 13

Môn thi : Hệ Thống Thông Tin Tài Chính – Ngân Hàng

1. Khi tính số kỳ thanh toán cho một khoản vay 100,000,000 vnđ, trả đều hàng
quý 10,000,000 vnd, sur dung ham NPER

A. Đối số PV = 100,000,000, Đối số PMT=10,000,000

B. Đối số PV= -100,000,000, Đối số PMT= 10,000,000

C. Đối số PV = -100,000,000, Đối số PMT = -10,000,000

D. Đối số PV = 100,000,000, Đối số PMT = -10,000,000

2. Trong Excel, hàm nào sau đây có thể được dùng để tính giá trị đầu tư trong
lĩnh vực chứng khoán

A. NOMINAL

B. NPV

C. EFFECT

D. ACCRINTM

3. Một người gửi 5000$ vào ngân hàng, mỗi năm gửi thêm 100$ với lãi suất 9%/
năm (bỏ qua lạm phát), để tính số tiền có được sau 5 năm – thanh toàn đầu kỳ,
anh chị sử dụng hàm nào sau đây.

A. FV(5000, 100, 9%, 5, 0)

B. FV(5000, 100, 9%, 5, 1)

C. FV(9%, 5, 100, 5000, 1)

D. FV(9%, 5, 100, 5000, 0)

4. Một người muốn có số tiền tiết kiệm 3000USSD vào thời điểm 10 năm sau. Biết
lãi suất ngân hàng là 6%/ năm (bỏ qua lạm phát), để tính số tiền người này phải
gởi vào ngân hàng bây giờ là bao nhiêu, ta viết hàm

A. PV(3000, 10, 6%, 1)

B. PV(6%, 3000, 10, 1)

C. PV(6%, 10, 0, 3000, 1)

D. PV(3000, 10, 6%, 0)

13. Trong Excel, cấu trúc hàm ACCRINTM, giá trị của đối số maturity là

A. Ngày phát hành chứng khoán


B. Ngày tới hạn chứng khoán

C. Tỷ suất của cuốn phiếu

D. Số ngày cơ sở

14. Trong Excel, cấu trúc hàm ACCRINTM, giá trị của đối số basic = 0 là

A. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 360 ngày

B. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 365 ngày

C. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 366 ngày

D. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 364 ngày

15. Trong Excel, cấu trúc hàm ACCRINTM, giá trị của đối số basic = 1 là

A. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 360 ngày

B. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 365 ngày

C. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 366 ngày

D. Giá trị số ngày cơ sở trong năm được tính là 364 ngày

17. Trong Excel khi sử dụng công cụ Solver với hàm mục tiêu là:

A. Set Objective

B. By changing variable cells

C. Subject to the Constrains

D. Constraint Precision

18. Trong Excel khi sử dụng công cụ Solver với biến và tham số là:

A. Set Objective

B. By changing variable cells

C. Subject to the Constrains

D. Constraint Precision

19. Trong Excel khi sử dụng công cụ Solver với các điều kiện ràng buộc là:

A. Set Objective

B. By changing variable cells

C. Subject to the Constrains


D. Constraint Precision

1. Báo cáo tài chính cơ bản của 1 doanh nghiệp bao gồm

A. bảng cân đối kế toán

B. Báo cáo kết quả hđkd

C. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

D. tất cả đều đúng

2. Kết cấu bảng cân đối kế toán bao gồm

A. Tài sản và nguồn vốn

B. Tài sản dài hạn và nợ dài hạn

C. Giá vốn hàng bán và doanh thu

D. Lợi nhuận và chi phí

3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết

A. Tài sản và nguồn vốn trong kỳ của doanh nghiệp

B. Tài sản dài hạn và nợ dài hạn trong kỳ của doanh nghiệp

C. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp

D. Doanh nghiệp thừa tiền hay thiếu tiền

4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết

A. Giá vốn hàng bán và doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp

B. Tài sản dài hạn và nợ dài hạn trong kỳ của doanh nghiệp

C. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp

D. Tiền thu vào, các luồng tiền chi ra trong kỳ của doanh nghiệp
5. Công thức D5 = C5 – B5

11. Trong excel, hàm nào sau đây có thể được dùng để tính lãi suất danh nghĩa
hàng năm cho một khoản đầu tư

A. EFFECT

B. PV
C. NOMINAL

D. PMT

6. Trong Control Panel chọn Region and Language chọn Formats chọn Additional
settings chọn Currency chọn Negative curency format. Đây là định dạng cho

A. ‘đ’ (Đơn vị tiền tệ)

B. ‘2’ (Lấy sau dấu thập phân hai chữ số)

C. ‘1.1đ’ Dấu () thể hiện dấu âm

D. Chọn phân cách 3 chữ số

7. Trong Excel không thể định ước chính xác công thức, nó trả về 1 thông báo lỗi.
Trường hợp #DIV/0 là báo lỗi gì?

A. Số này không thể phiên dịch được vì quá lớn hay quá bé, hoặc nó không tồn tại

B. Công thức đã tham chiếu đến một giá trị không tồn tại

C. Excel không thể nhận diện được tên sử dụng trong công thức

D. Đây là lỗi divide – by – zero (chia cho 0)

8. Trong Excel, cấu trúc hàm RATE là

A. = RATE (pmt, nper, fv, pv, type)

B. = RATE (nper, pmt, fv, pv, type)

C. = RATE (pmt, nper, pv, fv, type)

D. = RATE (nper, pmt, pv, fv, type)

THẦY NIỆM
BÀI 1

Câu 1: Giá trị hiện tại của khoản đầu tư thứ 1 tại ô C5 được tính

A. =C3/(1+$C$1)^C2

B. =C3/(1+$C$1)^D2

C. =D3/(1+$C$1)^C2

D. =D3/(1+$C$1)^D2

Câu 2: Giá trị hiện tại của khoản đầu tư thứ 1 tại ô C6 được tính

A. =C4/(1+$C$1)^C2

B. =D4/(1+$C$1)^D2

C. =D3/(1+$C$1)^D2

D. =E3/(1+$C$1)^E2

Câu 3: Giá trị hiện tại đầu năm của khoản đầu tư thứ 1 tại ô C9 được tính

A. =C5+NPV(C1;D3:E3)

B. =C6+NPV(C1;D4:E4)

C. =NPV(C1;D3:E3)
D. =NPV(C1;D4:E4)

Câu 4: Giá trị hiện tại đầu năm của khoản đầu tư thứ 2 tại ô C10 được tính

A. =NPV(C1;C3:E3)

B. =C6+NPV(C1;D4:E4)

C. =C6+NPV(C1;D3:E3)

D. =NPV(C1;D4:E4)

Câu 5: Giá trị hiện tại cuối năm của khoản đầu tư thứ 1 tại ô C12 được tính

A. =NPV(C1;C3:E3)

B. =C6+NPV(C1;D4:E4)

C. =C6+NPV(C1;D3:E3)

D. =NPV(C1;D4:E4)

Câu 6: Giá trị hiện tại cuối năm của khoản đầu tư thứ 2 tại ô C13 được tính

A. = C5+NPV(C1;D3:E3)

B. =NPV(C1;C4:E4)

C. =NPV(C1;D3:E3)

D. =NPV(C1;D3:E4)

BÀI 2:
Chị Nga vay ngân hàng ABC số tiền là 10.000 đô la trong 10 tháng với lãi suất năm là
8%, thanh toán hàng tháng

Câu 1: Kỳ khoản trả đều C5 dùng công thức

a. =-PMT(0,08/12;10;10000;0;0)

b. =-PMT($C$1/12,10,10000;0;0)

c. =-PMT($C$1/12;$C$2;$C$3;0;0)

d. Một trong các đáp án trên đều đúng

Câu 2: Tính tiền gốc D5 dùng công thức

a. =-PPMT(0,08/12;A5;10;10000;0;0)

b. =-PPMT(0,08/12;$A$5;C2;C3;0;0)

c. =-PPMT(0,08/4;A5;10;5000;0;0)

d. =-PPMT(C1/12;$A$5;$C$2;C3;0;0)

Câu 3: Tính tiền lãi E5 dùng công thức

a. =-IPMT(0,08/12;A5;10;10000;0;0)

b. =-PPMT(0,08/12;$A$5;C2;C3;0;0)

c. =-PMT(0,08/12;A5;10;10000;0;0)

d. =-PPMT(0,08/12;A5;10;10000;0;0)

Câu 4: Tính tiền lãi E5 dùng công thức

a. =-IPMT(0,08/12;A5;10;10000;0;0)

b. =-PPMT(0,08/12;$A$5;C2;C3;0;0)

c. =-PMT(0,08/12;A5;10;10000;0;0)

d. =-PPMT(0,08/12;A5;10;10000;0;0)

Câu 5: Tính số dư cuối kì F5 dùng công thức

a. B5-D5

b. B5-E5

c. B5-C5

d. A5-D5
Câu 6: Tính NPV tại ô B17 trả về giá trị hiện tại khoản tiền chị Nga thanh toán
trong vòng 10 tháng dùng công thức

a. =NPV(0,08/12;C5:C14)

b. =D6 + NPV(0,08/12;E5:E14)

c. =C3 + NPV(0,08/12;C5:C14)

d. =NPV(0,08/12;D5:D14)

Câu 7: Tính số tiền lãi chị Nga trả từ tháng 2 đến tháng 4 dùng công thức

a. =CUMIPMT(0,08/12;10;10000;2;4;0)

b. =CUMIPRINC(0,08/12;10;10000;2;4;0)

c. =CUMIPMT(0,08;10;10000;2;4;0)

d. =CUMIPRINC(0,08;10;10000;2;4;0)

Câu 8: Tính số tiền gốc chị Nga trả từ tháng 2 đến tháng 4 dùng công thức

a. =CUMIPMT(0,08/12;10;10000;2;4;0)

b. =CUMIPRINC(0,08/12;10;10000;2;4;0)

c. =CUMIPMT(0,08;10;10000;2;4;0)

d. =CUMIPRINC(0,08;10;10000;2;4;0)

BÀI 3:
Câu 1: Chi thường xuyên năm 2021 tại ô D8 dùng công thức

a. = D9 + D13 + D14

b. = E9 + E13 + E14

c. = D13 + D14

d. = E13 + E14

Câu 2: Tổng chi NSNN năm 2021 tại ô D7 dùng công thức

a. =D8+D15+D16

b. =E8+E15+E16

c. =D9+D13+D14

d. =E9+E13+E14

BÀI 4:

Câu 1: Thu NSNN và viện trợ năm 2021 tại ô D7 dùng công thức

a. =SUM(D8:D10)

b. =D9+D10+D11

c. =SUM(D13:D15)

d. =E9+E10+E11

Câu 2: Tổng chi NSNN và viện trợ năm 2021 tại ô D11 dùng công thức

a. =SUM(D8:D10)
b. =SUM(D13:D15)

c. =D13+D14

d. =E9+E10+E11

Câu 3: Để xác định trạng thái ngân sách năm 2021 tại ô D16 dùng công thức

a. =D7-D11

b. =D7-D12

c. =D7+D11

d. =(D7/D11)

Câu 4: Để xác định trạng thái ngân sách là thặng dư, hay cân bằng hay thâm hụt
năm 2021 tại ô B16 dùng hàm lý luận nào?

a. =IF(D16>0; “Bội thu ngân sách”;IF(D16=0; “Ngân sách cân bằng”; “Bội chi ngân
sách”))

b. =IF(D16>0; “Bội thu ngân sách”;IF(D16=0; “Bội chi ngân sách”; “Ngân sách cân
bằng”))

c. =IF(D16>0; “Bội chi ngân sách”;IF(D16=0; “Ngân sách cân bằng”; “Bội thu ngân
sách”))

d. =IF(D16>0; “Ngân sách cân bằng”;IF(D16=0; “Bội thu ngân sách”; “Bội chi ngân
sách”))

BÀI 5:
Câu 1: Tính doanh số bán hàng cho Q2 tại ô C4 dùng công thức

a. =B4*(1+$I$2)

b. =B4*(1+I2)

c. =B5*(1+$I$3)

d. =B4*(1+$I$3)

Câu 2: Đơn giá bán tại cột C5 dùng công thức

a. =B5*(1+$I$3)

b. =B4*(1+$I$2)

c. =B4*(1+I2)

d. =$B$5*(1+I3)

Câu 3: Doanh thu tại cột C6 dùng công thức

a. =C4*C5

b. =SQRT(C4*C5)

c. =C4+D4

d. =C4/C5

Câu 4: Tổng chi phí trực tiếp tại ô B12 dùng công thức

a. =SUM(B8:B11)

b. =SUM(F8:F11)

c. =B8+B9-B10-B11

d. =B8+B9+B10-B11

Câu 5: Tổng chi phí trực tiếp tại ô B12 dùng công thức

a. =SUM(B8:B11)

b. =SUM(F8:F11)

c. =B8+B9-B10-B11

d. =B8+B9+B10-B11

Câu 6: Tổng chi phí tại ô B16 dùng công thức

a. =B12+B14
b. =SUM(F8:F11)

c. =SUM(B8:B11)

d. =B12-B14

Câu 7: Lãi/lỗ gộp tại ô B18 dùng công thức

a. =B6-B16

b. =SUM(F8:F11)

c. =B6+B16

d. =B12-B14

You might also like