You are on page 1of 22

KIỂM TRA LẦN 1

1. Có thể dùng hàm PV để tiính?

a. Giá trị hiện tại của một khoản đầu tư theo từng kỳ

b. Giá trị tương lai của một khoản đầu tư theo từng kỳ

c. Hiện giá dòng tiền khác nhau

d. 3 đáp án đều sai

2. Khi dùng hàm PV để tính giá trị hiện tại của 1 khoản đầu tư theo từng
kỳ, người dùng có cần quan tâm đến hình thức thanh toán (type) không?

a. Quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả khác khi chọn type = 0

b. Không quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả giống khi chọn type = 0

c. 2 đáp án kia đều sai

3. Khi dùng hàm PV để tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều, người
dùng có cần quan tâm đến hình thức thanh toán (type) không?

a. Quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả khác khi chọn type = 0

b. Không quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả giống khi chọn type = 0

c. 2 đáp án kia đều sai

4. 3E+07 bằng

a. 30.000.000

b. 3.000.000

c. 300.000.000

d. 3 đáp án kia đều sai

5. Cú pháp của hàm PV là?

a. Cú pháp = PV (rate, nper, pmt, type)

b. Cú pháp = PV (rate, nper, fv, type)

c. Cú pháp = PV (rate, nper, pmt, fv, type)

d. 3 đáp án kia đều sai


6. Cú pháp của hàm PV là?

a. Cú pháp = PV (rate, nper, pmt)

b. Cú pháp = PV (rate, nper, fv)

c. Cú pháp = PV (rate, nper, pmt, fv, type)

d. 3 đáp án kia đều sai

7. Khi sử dụng hàm PV thì

a. rate là lãi suất mỗi kỳ

b. nper là lãi suất mỗi kỳ

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án đều sai

8. Khi sử dụng hàm PV thì

a. rate là tổng số kỳ tính lãi

b. nper là tổng số kỳ tính lãi

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án đều sai

9. Khi sử dụng hàm PV thì

a. nper là lãi suất mỗi kỳ

b. rate là tổng số kỳ tính lãi

c. fv là giá trị tương lai của khoản đầu tư

d. 3 đáp án đều sai

10. Khi sử dụng hàm PV thì:

a. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

b. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 10%

c. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 1

d. 3 đáp án kia đều sai


11. Ông A muốn có số vốn 100 triệu đồng vào ngày 01/01/2019. Cho biết số
tiền ông ta bỏ ra đầu tư vào ngày 01/01/2014. Biết lãi suất ngân hàng là
7%/năm. Em sử dụng hàm nào để tính?

a. FV

b. PMT

c. PV

d. 3 đáp án kia đều sai

12. Ông A muốn có số vốn 100 triệu đồng vào ngày 01/01/2019. Cho biết số
tiền ông ta bỏ ra đầu tư vào ngày 01/01/2014. Biết lãi suất ngân hàng là
7%/năm. Kết quả tính bằng hàm sẽ có giá trị?

a. âm

b. dương

c. 2 đáp án đều sai

13. Ông A muốn có số vốn 100 triệu đồng vào ngày 01/01/2019. Cho biết số
tiền ông ta bỏ ra đầu tư vào ngày 01/01/2014. Biết lãi suất ngân hàng là
7%/năm. Có thể tóm tắt như sau:

a. FV = 100trđ, rate = 7%/năm; nper = 5 năm. Yêu cầu tính PV

b. FV = 100trđ, rate = 7%/năm; nper = 5 năm. Yêu cầu tính PMT

c. FV = 100trđ, nper = 7%/năm; rate = 5 năm. Yêu cầu tính PV

d. 3 đáp án kia đều sai

14. Ông A muốn có số vốn 100 triệu đồng vào ngày 01/01/2019. Cho biết số
tiền ông ta bỏ ra đầu tư vào ngày 01/01/2014. Biết lãi suất ngân hàng là
7%/năm. Có thể tóm tắt như sau:

a. FV = 100trđ, rate = 7%/năm; nper = 5 năm. Yêu cầu tính PV

b. PMT = 100trđ, rate = 7%/năm; nper = 5 năm. Yêu cầu tính FV

c. PMT = 100trđ, nper = 7%/năm; rate = 5 năm. Yêu cầu tính PV

d. 3 đáp án kia đều sai

15. Có thể dùng hàm PV để tính?


a. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều

b. Giá trị tương lai của một khoản đầu tư theo từng kỳ

c. Hiện giá dòng tiền khác nhau

d. 3 đáp án đều sai

16. Có thể dùng hàm FV để tính?

a. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều

b. Giá trị hiện tại của một khoản đầu tư theo từng kỳ

c. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ khác nhau

d. 3 đáp án đều sai

17. Có thể dùng hàm FV để tính?

a. Giá trị tương lai của một khoản đầu tư theo từng kỳ

b. Giá trị hiện tại của một khoản đầu tư theo từng kỳ

c. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ khác nhau

d. 3 đáp án đều sai

18. Hàm FV dùng để tính giá trị tương lai của một khoản đầu tư có lãi suất
như thế nào?

a. cố định

b. thay đổi

c. 2 đáp án kia đều sai

19. Cú pháp của hàm FV là?

a. =FV (rate, nper, pmt, pv, type)

b. =FV (rate, nper, pv, type)

c. =FV (rate, nper, pmt, type)

d. 3 đáp án kia đều sai

20. Cú pháp của hàm FV là?

a. =FV (rate, nper, pmt, pv)


b. =FV (rate, nper, pmt, pv, type)

c. =FV (rate, pmt, pv, type)

d. 3 đáp án kia đều sai

21. Khi sử dụng hàm FV thì:

a. rate là lãi suất mỗi kỳ

b. nper là lãi suất mỗi kỳ

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

22. B

23. C

24. Khi sử dụng hàm FV thì:

a. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

b. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 10%

c. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 1

d. 3 đáp án kia đều sai

25. Khi sử dụng hàm FV thì

a. rate là tổng số kỳ tính lãi

b. Type là hình thức thanh toán

c. Fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

26. Khi Sử dụng hàm FV để tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều

a. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu kì (mặc định )

b. Nếu type = 0 thì thanh toán và cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

27. Khi Sử dụng hàm PV để tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều
a. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu kì (mặc định )

b. Nếu type = 0 thì thanh toán và cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

28. Khi Sử dụng hàm FV để tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều

a. Nếu type = 0 thì thanh toán đầu kì (mặc định )

b. Nếu type = 0 thì thanh toán và cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

29. Khi Sử dụng hàm PV để tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều

a. Nếu type = 0 thì thanh toán đầu kì (mặc định)

b. Nếu type = 0 thì thanh toán và cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

30. Khi Sử dụng hàm FV để tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều

a. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu kì (mặc định )

b. Nếu type = thì thanh toán và cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

31. Khi Sử dụng hàm PV để tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều

a. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu kì (mặc định)

b. Nếu type = 1 thì thanh toán và cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

32. Bạn muốn gửi hàng năm 5 triệu đồng vào ngân hàng A, lãi suất 7%/năm
trong thời gian 5 năm. Tính tổng số tiền mà bạn nhận được sau 5 năm. Em
có thể sử dụng hàm nào để tính?

a. PV

b. FV

c. PMT

d. 3 đáp kia đều sai


33. Hàm NPER được dùng để tính?

a. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều

b. Giá trị tương lai của khoản tiền tệ đơn

c. Số kỳ hạn để trả một khoản vay có lãi suất không đổi và thanh toán theo định
kì với các khoản thanh toán bằng nhau mỗi kỳ

d. 3 đáp án kia đều sai

34. Cú pháp của hàm NPER là?

a. = NPER (rate, pmt, pv, fv, type)

b. =NPER (rate, pv, fv, type)

c. =NPER (rate, pmt, pv, type)

d. 3 đáp án kia đều sai

35. Cú pháp của hàm NPER là?

a. = NPER (rate, pmt, pv, fv, type)

b. =NPER (pmt, pv, fv, type)

c. =NPER (rate, pmt, pv, fv)

d. 3 đáp án kia đều sai

36. Khi sử dụng hàm NPER thì

a. rate là lãi suất mỗi kỳ

b. pmt là lãi suất mỗi kỳ

c. fv là số tiền phải trả trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

37. Khi sử dụng hàm NPER thì

a. rate là tổng số kỳ tính lãi

b. pmt là số tiền phải trả trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

c. fv là số tiền phải trả trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai


38. C

39. Khi sử dụng hàm NPER thì:

a. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

b. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 10%

c. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 1

d. 3 đáp án kia đều sai

40. Khi sử dụng hàm NPER thì

a. rate là tổng số kỳ tính lãi

b. Type là hình thức thanh toán

c. Fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

41. Khi sử dụng hàm NPER nhằm tính số kỳ hạn để trả một khoản vay có
lãi suất không đổi và thanh toán theo định kỳ với các khoản thanh toán
bằng nhau mỗi kỳ.

a. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu kỳ (mặc định)

b. Nếu type = 0 thì thanh toán vào cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

42. Khi sử dụng hàm NPER nhằm tính số kỳ hạn để trả một khoản vay có
lãi suất không đổi và thanh toán theo định kỳ với các khoản thanh toán
bằng nhau mỗi kỳ.

a. Nếu type = 0 thì thanh toán đầu kỳ (mặc định)

b. Nếu type = 0 thì thanh toán vào cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

43. Khi sử dụng hàm NPER nhằm tính số kỳ hạn để trả một khoản vay có
lãi suất không đổi và thanh toán theo định kỳ với các khoản thanh toán
bằng nhau mỗi kỳ.

a. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu kỳ (mặc định)

b. Nếu type = 1 thì thanh toán vào cuối mỗi kỳ (mặc định)
c. 2 đáp án kia đều sai

44. Khi sử dụng hàm NPER nhằm tính số kỳ hạn để trả một khoản vay có
lãi suất không đổi và thanh toán theo định kỳ với các khoản thanh toán
bằng nhau mỗi kỳ.

a. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu kỳ (mặc định)

b. Nếu type = 1 thì thanh toán vào cuối mỗi kỳ (mặc định)

c. 2 đáp án kia đều sai

45. Ông A còn 1 khoản tiền 200 triệu đồng cho con học đại học. Nhưng với
điều kiện kinh tế gia đình mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu lãi suất
1%/tháng. Hỏi ông A tiết kiệm trong bao lâu để có được số tiền cho con học
đại học? Em dùng hàm gì để tính?

a. NPER

b. PV

c. PMT

d. 3 đáp án kia đều sai

46. Ông A còn 1 khoản tiền 200 triệu đồng cho con học đại học. Nhưng với
điều kiện kinh tế gia đình mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu lãi suất
1%/tháng. Hỏi ông A tiết kiệm trong bao lâu để có được số tiền cho con học
đại học? Đề được tóm tắt như sau?

a. FV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; PV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


0; NPER = ?

b. PV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; FV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

c. FV = 200trđ; PMT = 0 triệu đồng; PV = -5 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

d. 3 đáp án kia đều sai

47. Ông A còn 1 khoản tiền 200 triệu đồng cho con học đại học. Nhưng với
điều kiện kinh tế gia đình mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu lãi suất
1%/tháng. Hỏi ông A tiết kiệm trong bao lâu để có được số tiền cho con học
đại học? Đề được tóm tắt như sau?
a. FV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; PV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =
0; NPER = ?

b. PV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; FV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

c. FV = 200trđ; PMT = 0 triệu đồng; PV = -5 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

d. 3 đáp án kia đều sai

48. Ông A còn 1 khoản tiền 200 triệu đồng cho con học đại học. Nhưng với
điều kiện kinh tế gia đình mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu lãi suất
1%/tháng. Hỏi ông A tiết kiệm trong bao lâu để có được số tiền cho con học
đại học? Đề được tóm tắt như sau?

a. FV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; PV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


0; NPER = ?

b. PV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; FV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

c. FV = 200trđ; PMT = 0 triệu đồng; PV = -5 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

d. 3 đáp án kia đều sai

49. Ông A còn 1 khoản tiền 200 triệu đồng cho con học đại học. Nhưng với
điều kiện kinh tế gia đình mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu lãi suất
1%/tháng. Hỏi ông A tiết kiệm trong bao lâu để có được số tiền cho con học
đại học? Đề được tóm tắt như sau?

a. FV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; PV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


0; NPER = ?

b. PV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; FV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


0; NPER = ?

c. FV = 200trđ; PMT = 0 triệu đồng; PV = -5 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

d. 3 đáp án kia đều sai

50. Ông A còn 1 khoản tiền 200 triệu đồng cho con học đại học. Nhưng với
điều kiện kinh tế gia đình mỗi tháng tiết kiệm được 5 triệu lãi suất
1%/tháng. Hỏi ông A tiết kiệm trong bao lâu để có được số tiền cho con học
đại học? Đề được tóm tắt như sau?

a. FV = 200trđ; PMT = -5 triệu đồng; PV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


0; NPER = ?

b. PMT = 200trđ; PV = -5 triệu đồng; FV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


0; NPER = ?

c. PMT = 200trđ; FV = -5 triệu đồng; PV = 0 đồng; RATE = 1%/tháng; TYPE =


1; NPER = ?

d. 3 đáp án kia đều sai

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2


1. Có thể dùng hàm PMT để tính?

a. Giá trị của một khoản thanh toán phát sinh trong một chuỗi tiền tệ đều khi biết
giá trị tương lai hay giá trị hiện có của nó

b. Giá trị của một khoản thanh toán phát sinh trong một chuỗi tiền tệ khác nhau
khi biết giá trị tương lai hay giá trị hiện tại của nó

c. Giá trị hiện tại của dòng tiền

d. 3 đáp án kia đều sai

2. Khi dùng hàm PMT để tính giá trị của một khoản thanh toán phát sinh
trong một chuỗi tiền tệ đều khi biết giá trị tương lai hay giá trị hiện tại của
nó người dùng có cần quan tâm đến hình thức thanh toán type không

a. Quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả khác khi chọn type = 0

b. Không quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả giống khi chọn type = 0

c cả hai đáp án đều sai

3. Cú pháp hàm PMT là?

a. =PMT (rate, nper, fv, type)

b. = PMT (rate, nper, pv, type)

c. =PMT (rate, nper, pv, fv, type)

d. 3 đáp án đều sai


4. Cú pháp hàm PMT là?

a. =PMT (rate, nper, pv, fv, type)

b. = PMT (rate, pv, fv, type)

c. =PMT (rate, nper, pv, fv)

d. 3 đáp án đều sai

5. Khi sử dụng hàm PMT thì

a. rate là lãi suất mỗi kỳ

b. nper là lãi suất mỗi kỳ

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

6. Khi sử dụng hàm PMT thì

a. rate là tổng số kỳ tính lãi

b. nper là tổng số kỳ tính lãi

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

7. Khi sử dụng hàm PMT thì

a. nper là lãi suất mỗi kỳ

b. rate là tổng số kỳ tính lãi

c. fv là giá trị tương lai của khoản đầu tư

d. 3 đáp án kia đều sai

8. Bà B dự kiến mua xe hơi trả góp với giá trả ngay là 1.000 triệu đồng,
phương thức thanh toán như sau: trả 50% ngay khi nhận xe, phần còn lại
thanh toán đều trong 3 năm với khoản tiền bằng nhau. Lãi suất 1% tháng.
Hãy xác định số tiền bà B phải trả mỗi tháng. Em sử dụng hàm nào để
tính?

a. FV

b. PMT
c. PV

d. 3 đáp án đều sai

9. Bà B dự kiến mua xe hơi trả góp với giá trả ngay là 1.000 triệu đồng,
phương thức thanh toán như sau: trả 50% ngay khi nhận xe, phần còn lại
thanh toán đều trong 3 năm với khoản tiền bằng nhau. Lãi suất 1% tháng.
Hãy xác định số tiền bà B phải trả mỗi tháng. Kết quả tính hàm sẽ có giá
trị?

a. âm

b. dương

c. 2 đáp án kia đều sai

10. Bà B dự kiến mua xe hơi trả góp với giá trả ngay là 1.000 triệu đồng,
phương thức thanh toán như sau: trả 50% ngay khi nhận xe, phần còn lại
thanh toán đều trong 3 năm với khoản tiền bằng nhau. Lãi suất 1% tháng.
Số tiền (triệu đồng) bà B phải trả mỗi tháng là:

a. =PMT (1%, 36, 500, 0,0)

b. =PMT (1%,36,1000,0,0)

c. =PMT (1%,3,500,0,0)

d. 3 đáp án đều sai

11. Bà B dự kiến mua xe hơi trả góp với giá trả ngay là 1.000 triệu đồng,
phương thức thanh toán như sau: trả 50% ngay khi nhận xe, phần còn lại
thanh toán đều trong 3 năm với khoản tiền bằng nhau. Lãi suất 1% tháng.
Số tiền (triệu đồng) bà B phải trả mỗi tháng là:

a. =PMT (1%, 36, 500, 0,0)

b. =PMT (1%,3,1000,0,0)

c. =PMT (1%,36,500,0,1)

d. 3 đáp án đều sai

12. Bà B dự kiến mua xe hơi trả góp với giá trả ngay là 1.000 triệu đồng,
phương thức thanh toán như sau: trả 50% ngay khi nhận xe, phần còn lại
thanh toán đều trong 3 năm với khoản tiền bằng nhau. Lãi suất 1% tháng.
Số tiền (triệu đồng) bà B phải trả mỗi tháng là:
a. =PMT (1%, 36, 500, 0,0)

b. =PMT (1%, 36, 0, 500, 0)

c. =PMT (1%,36, 500,500, 0)

d. 3 đáp án đều sai

13. Bà B dự kiến mua xe hơi trả góp với giá trả ngay là 1.000 triệu đồng,
phương thức thanh toán như sau: trả 50% ngay khi nhận xe, phần còn lại
thanh toán đều trong 3 năm với khoản tiền bằng nhau. Lãi suất 1% tháng.
Số tiền (triệu đồng) bà B phải trả mỗi tháng là:

a. =PMT (1%, 36, 500, 0,0)

b. =PMT (1%,36,0,500,1)

c. =PMT (1%,36,500,500,1)

d. 3 đáp án đều sai

14. Có thể dùng hàm RATE để tính?

a. Lãi suất cho một khoản vay

b. Giá trị tương lai của một khoản đầu tư theo từng kỳ

c. Hiện giá dòng tiền khác nhau

d. 3 đáp án kia đều sai

15. Khi dùng hàm RATE để tính lãi suất trong trường hợp khoản tiền tệ
đơn, người dùng có cần quan tâm đến hình thức thanh toán (type) không?

a. Quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả khác khi chọn type = 0

b. Không quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả giống khi chọn type = 0

c. 2 đáp án kia đều sai

16. Khi dùng hàm RATE để tính lãi suất trong trường hợp khoản tiền tệ
đều, người dùng có cần quan tâm đến hình thức thanh toán (type) không?

a. Quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả khác khi chọn type = 0

b. Không quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả giống khi chọn type = 0

c. 2 đáp án kia đều sai


17. Cú pháp của hàm RATE là?

a. = Rate (nper, pmt, pv, fv, type, [guess])

b. = Rate (nper, pv, fv, type, [guest])

c. = Rate (nper, pmt, fv, type, [guest])

d. 3 đáp án kia đều sai

18. Cú pháp của hàm RATE là?

a. = Rate (nper, pmt, pv, fv, type, [guess])

b. = Rate (nper, pmt, pv, fv, [guest])

c. = Rate (pmt, pv, fv, type, [guest])

d. = Rate (nper, pmt, pv, type, [guest])

19. Khi sử dụng hàm RATE thì

a. nper là tổng số kỳ tính lãi (tổng số lần thanh toán)

b. nper là lãi suất mỗi kỳ

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

20. Khi sử dụng hàm RATE thì

a. nper là lãi suất mỗi kỳ

b. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

c. pv là giá trị ban đầu của khoản đầu tư (khoản tiền vay hiện tại)

d. 3 đáp án kia đều sai

21. Khi sử dụng hàm RATE thì

a. nper là lãi suất mỗi kỳ

b. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

c. pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai


22. Khi sử dụng hàm RATE thì:

a. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

b. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 10%

c. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 1

d. 3 đáp án kia đều sai

23. Khi sử dụng hàm RATE thì

a. nper là lãi suất mỗi kỳ

b. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

c. Guess là giá trị lãi suất hàng năm do bạn dự đoán

d. 3 đáp án kia đều sai

24. Khi sử dụng hàm RATE thì

a. Guess là giá trị lãi suất hàng năm do bạn dự đoán. Nếu bỏ qua Excel mặc định
là 1%

b. Guess là giá trị lãi suất hàng năm do bạn dự đoán. Nếu bỏ qua Excel mặc định
là 10%

c. Guess là giá trị lãi suất hàng năm do bạn dự đoán. Nếu bỏ qua Excel mặc định
là 5%

d. 3 đáp án kia đều sai

25. Khi sử dụng hàm RATE thì

a. Guess là giá trị lãi suất hàng năm do bạn dự đoán. Nếu bỏ qua Excel mặc định
là 0

b. Guess là giá trị lãi suất hàng năm do bạn dự đoán. Nếu bỏ qua Excel mặc định
là 10%

c. Guess là giá trị lãi suất hàng năm do bạn dự đoán. Nếu bỏ qua Excel mặc định
là 1

d. 3 đáp án kia đều sai


26. Ngay từ bây giờ Ông A gởi ngân hàng 100 triệu đồng, sau 5 năm Ông A
nhận được 150 triệu đồng. Xác định lãi suất tiền gởi. Em sử dụng hàm nào
để tính?

a. IPMT

b. PMT

c. RATE

d. 3 đáp án kia đều sai

27. Ngay từ bây giờ Ông A gởi ngân hàng 100 triệu đồng, sau 5 năm Ông A
nhận được 150 triệu đồng. Xác định lãi suất tiền gởi. Lãi suất tiền gởi là:

a. =RATE (5,0,-100,150,0,0)

b. =RATE (5,0,100,150,0,0)

c. =RATE (5,0,-100,-150,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

28. Ngay từ bây giờ Ông A gởi ngân hàng 100 triệu đồng, sau 5 năm Ông A
nhận được 150 triệu đồng. Xác định lãi suất tiền gởi. Lãi suất tiền gởi là:

a. =RATE (5,0,-100,150,0,0)

b. =RATE (5,0,150,100,0,0)

c. =RATE (5,0,-150,-100,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

29. Ngay từ bây giờ Ông A gởi ngân hàng 100 triệu đồng, sau 5 năm Ông A
nhận được 150 triệu đồng. Xác định lãi suất tiền gởi. Lãi suất tiền gởi là:

a. =RATE (5,0,-100,150,0,0)

b. =RATE (5,0,-100,150,1,0)

c. =RATE (5,0,-100,-150,1,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

30. Ngay từ bây giờ Ông A gởi ngân hàng 100 triệu đồng, sau 5 năm Ông A
nhận được 150 triệu đồng. Xác định lãi suất tiền gởi. Lãi suất tiền gởi là:

a. =RATE (5,0,-100,150,0,0)
b. =RATE (0,5,100,150,0,0)

c. =RATE (0,5,-100,-150,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

31. Ngay từ bây giờ Ông A gởi ngân hàng 100 triệu đồng, sau 5 năm Ông A
nhận được 150 triệu đồng. Xác định lãi suất tiền gởi. Lãi suất tiền gởi là:

a. =RATE (5,0,-100,150,0,0)

b. =RATE (5,0,-100,150,1,0)

c. cả a và b đều đúng

d. cả a và b đều sai

32. Có thể dùng hàm IPMT để tính?

a. Khoản lãi phải trả trong một thời gian cho một khoản đầu tư có lãi suất cố
định trả theo định kỳ cố định

b. Khoản lãi phải trả trong một thời gian cho một khoản đầu tư có lãi suất thay
đổi trả theo định kỳ

c. Giá trị của một khoản thanh toán phát sinh trong một chuỗi tiền tệ đều khi biết
giá trị tương lai (FV) hay giá trị hiện tại (PV) của nó

d. 3 đáp án kia đều sai

33. Khi dùng hàm IPMT, người dùng có cần quan tâm đến hình thức thanh
toán (type) không?

a. Quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả khác khi chọn type = 0

b. Không quan tâm vì khi chọn type = 1 sẽ có kết quả giống khi chọn type = 0

c. 2 đáp án kia đều sai

34. Cú pháp của hàm IPMT là?

a. =IPMT (rate, pv, fv, type)

b. =IPMT (rate, nper, pv, fv, type)

c. =IPMT (rate, per, nper, pv, fv, type)

d. 3 đáp án kia đều sai


35. Cú pháp của hàm IPMT là?

a. =IPMT (rate, per, nper, pv, type)

b. =IPMT (rate, per, nper, pv, fv, type)

c. =IPMT (rate, per, nper, fv, type)

d. 3 đáp án kia đều sai

36. Cú pháp của hàm IPMT là?

a. =IPMT (rate, per, nper, pv, fv, type)

b. =IPMT (rate, per, fv, type)

c. =IPMT (rate, per, nper, pv, fv)

d. 3 đáp án kia đều sai

37. Khi sử dụng hàm IPMT thì?

a. rate là lãi suất mỗi kỳ (lãi suất thay đổi)

b. nper là lãi suất mỗi kỳ

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

38. Khi sử dùng hàm IPMT thì?

a. rate là lãi suất mỗi kỳ (lãi suất cố định)

b. nper là lãi suất mỗi kỳ

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

39. Khi sử dùng hàm IPMT thì?

a. rate tổng số kỳ tính lãi

b. nper là tổng số kỳ phải trả lãi (tổng số lần thanh toán)

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai


40. Khi sử dụng hàm PV thì

a. nper là lãi suất mỗi kỳ

b. rate là tổng số kỳ tính lãi

c. fv là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

d. 3 đáp án kia đều sai

41. Khi sử dụng hàm IPMT thì:

a. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0

b. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 10%

c. Pmt là số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 1

d. 3 đáp án kia đều sai

42. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Cho biết số tiền lãi phải thanh toán trong tháng đầu tiên? Em sử
dụng hàm nào để tính?

a. PMT

b. IPMT

c. PPMT

d. 3 đáp án kia đều sai

43. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Cho biết số tiền lãi phải thanh toán trong tháng đầu tiên? Kết quả
tính bằng hàm sẽ có giá trị?

a. âm

b. dương

c. cả 2 đáp án kia đều sai


44. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Số tiền lãi phải thanh toán trong tháng đầu tiên được tính như sau:

a. =IPMT (1%,1,36,100,0,0)

b. =PPMT (1%,1,36,100,0,0)

c. =PMT (1%,1,36,100,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

45. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Số tiền lãi phải thanh toán trong tháng đầu tiên được tính như sau:

a. =IPMT (1%, 1,36,100,0,0)

b. =IPMT (1%,1,36,100,0,1)

c. =IPMT (1%,1,36,100,1,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

46. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Số tiền lãi phải thanh toán trong tháng đầu tiên được tính như sau:

a. =IPMT (1%, 1,36,100,0,0)

b. =IPMT (12%,1,36,100,0,0)

c. =IPMT (12%,1,3,100,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

47. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Số tiền lãi phải thanh toán trong tháng đầu tiên được tính như sau:

a. =IPMT (1%,1,36,0,100,0)

b. =IPMT (1%,1,36,100,0,0)

c. =IPMT (1%,1,36,0,100,1)

d. 3 đáp án kia đều sai


48. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Số tiền lãi phải thanh toán trong tháng thứ hai được tính như sau:

a. =IPMT (12%,2,3,100,0,0)

b. =IPMT (1%,1,36,100,0,0)

c. =IPMT (1%,2,36,100,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

49. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Số tiền lãi phải thanh toán trong tháng thứ hai được tính như sau:

a. =IPMT (12%,2,3,100,0,0)

b. =IPMT (1%,2,36,100,0,1)

c. =IPMT (1%,2,36,100,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

50. Có một khoản vay như sau: số tiền vay là 100 triệu đồng, vay trong 3
năm với lãi suất không đổi là 12% một năm, trả lãi định kỳ theo từng
tháng. Số tiền lãi phải thanh toán trong tháng thứ hai được tính như sau:

a. =IPMT (12%,3,3,100,0,0)

b. =IPMT (1%,3,36,100,0,1)

c. =IPMT (1%,3,36,100,0,0)

d. 3 đáp án kia đều sai

You might also like