You are on page 1of 10

BIÊN

SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2022]
Buổi 7: Tổng ôn Hình toạ độ Oxyz mức Nhận biết – Thông hiểu
Cấu trúc đề gồm 8 câu: 6 nhận biết – thông hiểu và 2 vận dụng – vận dụng cao

+ Hệ toạ độ

+ Phương trình mặt cầu

+ Phương trình mặt phẳng

+ Phương trình đường thẳng

+ Vị trí tương đối giữa mặt cầu với điểm, đường thẳng, mặt phẳng

Vấn đề 1: Các kiến thức cơ bản của Hình toạ độ Oxyz

+ Hệ gồm ba đường thẳng x Ox, y Oy, z Oz đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại O được gọi là hệ trục toạ
′ ′ ′

độ Oxyz, trong đó O được gọi là gốc toạ độ và các đường thẳng x Ox, y Oy, z Oz tương ứng là trục hoành, trục ′ ′ ′

tung và trục cao


của hệ toạ độ
→ → →
+ Các véctơ đơn vị trên trục hoành, trục tung, trục cao lần lượt là i (1; 0; 0) , j (0; 1; 0) , k (0; 0; 1)

→ → →
→ →
+ Toạ độ véctơ a = x i + y j + z k ⇒ a (x; y; z)


−→ → → →
+ Toạ độ một điểm OA = x i + y j + z k ⇒ A (x; y; z)

trong đó x, y, z tương ứng gọi là hoành độ, tung độ, cao độ

Các phép toán đối với véctơ:




Xét hai véctơ a (x1 ; y ; z1 ) , b (x2 ; y ; z2 )
1 2
và số thực k


+ Phép cộng hai véctơ a + b = (x1 + x2 ; y
1
+ y ; z1 + z2 )
2



+ Phép trừ hai véctơ a − b = (x1 − x2 ; y
1
− y ; z1 − z2 )
2


−→ −
−→ −
−→
⇒ A (xA ; y ; zA ) , B (xB ; y ; zB ) ⇒ AB = OB − OA = (xB − xA ; y − y ; zB − zA )
A B B A


+ Phép nhân véctơ với một số thực k. a = k. (x1 ; y ; z1 ) = (kx1 ; ky ; kz1 )
1 1

⎧ x1 = x2


+ Hai véctơ bằng nhau a = b ⇔ ⎨ y1 = y2

z1 = z2



+ Tích vô hướng của hai véctơ (kết quả là một số) a . b = x1 x2 + y y
1 2
+ z1 z2

2 2 2
→ → → 2 2 2 ∣→ ∣ ∣→ ∣ √→ 2 2 2
⇒ a = a . a = x + y + z ⇒ a = √ a = a = √x + y + z
1 1 1 ∣ ∣ ∣ ∣ 1 1 1

∣−−
→∣
2 2 2
⇒ AB = ∣AB ∣ = √(xB − xA ) + (y − y ) + (zB − zA )
B A
∣ ∣

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

+ Góc giữa hai véctơ




→ → → → a . b x 1 x 2 + y1 y2 + z 1 z 2
→ → ∣ ∣ → →
∣ ∣
a . b = a . ∣ b ∣ . cos( a , b ) ⇒ cos( a , b ) = =
∣ ∣ →
∣ ∣
∣→ ∣ ∣ ∣ 2 2 2 2 2 2
a .∣ b ∣ √x + y + z √x + y + z
∣ ∣ 1 1 1 2 2 2
∣ ∣

→ → → →
→ → 0
→ →
⇒ a ⊥ b ⇔ ( a , b ) = 90 ⇔ cos( a , b ) = 0 ⇔ a . b = 0 ⇔ x1 x2 + y y + z1 z2 = 0
1 2


−→ −−→
ˆ
⇒ cos BAC = cos(AB, AC ) (tính góc tam giác khi biết các đỉnh)

→ → x1 y z1
→ →
+ Hai véctơ cùng phương (nếu dưới mẫu
1
a // b ⇔ a = k. b ⇔ (x1 ; y ; z1 ) = k (x2 ; y ; z2 ) ⇔ = =
1 2
x2 y z2
2

= 0 thì tử tương ứng = 0)


→ → →
→ → →
⇒ a cùng hướng với b ⇔ a = k. b , (k > 0) ; ngược hướng thì a = k. b , (k < 0)


−→ −
−→
⇒ A, B, C thẳng hàng khi AB//AC (tìm điều kiện ba điểm thẳng hàng)

+ Tích có hướng của hai véctơ (kết quả là một véctơ – là véctơ vuông góc với hai véctơ thành phần)
→ ∣ y1 z1 ∣ ∣ z x1 ∣ ∣ x1 y1 ∣
→ 1
[ a , b ] = (∣ ∣;∣ ∣;∣ ∣) = (y1 z2 − y2 z1 ; z1 x2 − z2 x1 ; x1 y2 − x2 y1 )
∣ y2 z2 ∣ ∣ z2 x2 ∣ ∣ x2 y2 ∣

→ → →
→ →
⇒ a // b ⇒ [ a , b ] = (0; 0; 0) = 0 (hai véctơ cùng phương – tích có hướng của chúng là véctơ không)

y1 ; z 1 ; x 1 ; y1
Thực hành tính bằng tay thầy hay sử dụng cách viết như sau:
y2 ; z 2 ; x 2 ; y2

→ →
u ⊥ a →
→ →
⇒ {

⇒ u // [ a , b ] (ứng
dụng tìm véctơ khi vuông góc với hai véctơ khác – pt mặt phẳng; pt đường

u ⊥ b

thẳng)

Thực hành bằng MTCT CASIO 580 VNX (Máy hỗ trợ nhập liệu đến 4 véctơ)

B1: MENU 5 AC: Vào môi trường tính Oxyz

B2: Nhập dữ liệu các véctơ:

OPTN 1 1 3: Nhập vào vtA

OPTN 1 2 3: Nhập vào vtB

OPTN 1 3 3: Nhập vào vtC

OPTN 1 4 3: Nhập vào vtC

B3: Gọi các véctơ đã nhập để thực hiện tính toán:

OPTN 3: vtA

OPTN4: vtB

OPTN5: vtC

OPTN 6: vtD

B4: Tính toán

Các phép toán cộng trừ, nhân với một số thực các em thực hiện như tính toán đại số
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

+ Độ dài của véctơ: SHIFT ABS

+ Tích vô hướng: OPTN Kéo mũi tên xuống Chọn 2

+ Tích có hướng: Dùng dấu nhân

+ Tính góc giữa hai véctơ: OPTN Kéo mũi tên xuống Chọn 3 :Gọi hai véctơ cần tính, ngăn cách bởi dấu , tức SHIFT
)

Vấn đề 2: Phương trình mặt cầu

+ Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) có tâm I (a; b; c) bán kính R là (x − a)
2 2 2 2
+ (y − b) + (z − c) = R

+ Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là


(S) : x
2
+ y
2
+ z
2
− 2ax − 2by − 2cz + d = 0, (a
2
+ b
2
+ c
2
− d > 0) có tâm I (a; b; c) và bán kính
2
R = √a + b
2 2
+ c − d

+ Mặt cầu tâm I (a; b; c) và qua điểm A ⇒ R = I A ⇒ (S) : (x − a) 2


+ (y − b)
2
+ (z − c)
2
= IA
2

+ Mặt cầu đường kính AB có tâm I là trung điểm AB và bán kính R = AB

+ Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD khi biết toạ độ bốn đỉnh:

B1: Viết (S) dưới dạng tổng quát (S) : x 2


+ y
2
+ z
2
− 2ax − 2by − 2cz + d = 0

B2: Thay toạ độ bốn đỉnh A, B, C, D vào pt của (S) thu được hệ bậc nhất 4 ẩn (a,b,c,d) 4 phương trình

B3: Giải hpt đó bằng MTCT cho kq của a, b, c, d từ đó có (S)

Đặc biệt: Khi A (a; 0; 0) , B (0; b; 0) , C (0; 0; c) thì mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có tâm
2
a b c √a 2
+ b + c
2

I ( ; ; ),R =
2 2 2 2

Vấn đề 3: Các công thức tính toán khác


1 ∣ −
−→ −−→ ∣
+ Diện tích tam giác ABC là S ABC = ∣[AB, AC ]∣
2 ∣ ∣

1 ∣ −
−→ −−→ −−→∣
+ Thể tích khối tứ diện ABCD là V ABCD = ∣[AB, AC ] . AD∣
6 ∣ ∣

∣ −
−→ −−→ −−→∣
+ Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là V ′
ABCD.A B C D
′ ′ ′

= ∣[AB, AD] . AA ∣
∣ ∣

Các bài tính toán như này các em ghi nhớ công thức và kết hợp hệ thức lượng trong tam giác (toán 10 – Xem
chữa đề)

Vấn đề 4: Một số dạng toán cơ bản khác hay hỏi

+ Toạ độ trung điểm I của AB (lấy trung bình cộng toạ độ hai điểm) là
xA + xB y + y zA + zB
A B
xI = ;y = ; zI =
I
2 2 2

+ Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC (lấy trung bình cộng toạ độ ba đỉnh) là
xA + xB + xC y + y + y zA + zB + zC
A B C
xG = ;y = ; zG =
G
3 3 3


−→ −
−→
+ Điều kiện ABCD là hình bình hành (dùng hai véctơ bằng nhau) AB = DC

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

+ Điều kiện ABCD là một hình thang cân có hai đáy AB, CD (là một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai
đường chéo bằng nhau)


−→ −
−→
B1: DC = k. AB, (k > 0) (là hình thang)
−−
−→ −
−→
B2: C1: M N ⊥AB với M, N lần lượt là trung điểm AB, CD
AD = BC
C2: Giải hệ {
AC = BD

−−→ −
−→ −
−→ −−→
+ Quy tắc hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là AC

= AB + AD + AA

(véctơ đường chéo = tổng véctơ của 3 cạnh
xuất phát từ cùng một đỉnh)

−→ −−→ →
+ Toạ độ điểm I thoả mãn đẳng thức véctơ a1 I A1 +. . . +an I An = 0 với a1 +. . . +an ≠ 0 (quan trọng nhiều
nhiều trong các bài toán VD- VDC) là
a1 xA +...+an xA a1 y +...+an y a1 zA +...+an zA
n A An n
1 1 1
xI = ;y = ; zI =
a1 +...+an I a1 +...+an a1 +...+an

⇒ ứng dụng tìm nhanh tâm đường tròn nội tiếp I của tam giác ABC dựa vào đẳng thức véctơ:
−→ −→ −→ →
BC. I A + CA. I B + AB. I C = 0

⇒ liên quan đến tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ta có một tính chất hình học phẳng sau:
“Nếu tam giác
ABC nhọn thì trực tâm H của tam giác ABC chính là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác tạo bởi chân ba
đường cao” (Chứng minh – Xem chữa đề)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

+ Chân đường phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác

DB AB −
−→ AB −
−→ EB AB −
−→ AB −
−→
Dùng tính chất đường phân giác: = ⇒ DB = − . DC; = ⇒ EB = . EC
DC AC AC EC AC AC

+ Chân đường cao, tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm tam giác,… các em học các bài pt mặt phẳng, pt
đường thẳng giải sẽ nhanh hơn

[LIVE X 2022] BUỔI 7: TỔNG ÔN HÌNH TOẠ ĐỘ OXYZ


MỨC NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU (PHẦN 1)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


→ → →
→ →
Câu 1
[Q633468269]
Trong không gian Oxyz, cho véctơ a = 3 i + 2 k + j . Toạ độ của véctơ a là
A. (3; 2; 1). B. (2; 3; 1). C. (3; 1; 2). D. (1; 2; 3).

→ →
Câu 2
[Q873265364]
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = (1; 3; −2) và v = (2; 1; −1) . Tọa độ của vectơ
→ →
u − v là
A. (3; 4; −3) . B. (−1; 2; −3) . C. (−1; 2; −1) . D. (1; −2; 1) .

→ →
→ →
Câu 3
[Q997733369]
Trong không gian Oxyz, cho a = (1; 2; −1) , b = (−2; −1; 3) . Khi đó [ a , b ] có toạ độ


A. (−5; 1; −3) . B. (5; 1; 3) . C. (−5; −1; −3) . D. (5; −1; 3) .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

→ →
Câu 4
[Q550114804]
Trong không gian Oxyz, cho hai véctơ a (2; 1; 0) và b (−1; m − 2; 1). Tìm m để a vuông

góc với b .
A. m = 2. B. m = 3. C. m = 4. D. m = 0.



Câu 5
[Q043476980]
Trong không gian Oxyz, cho các vectơ a = (1; 0; 3) và b = (−2; 2; 5). Tích vô hướng

→ →
a .( a + b ) bằng

A. 25. B. 23. C. 27. D. 29.

→ →
→ →
Câu 6
[Q332953764]
Trong không gian Oxyz, cho hai véctơ a (2; 1; 0) và b (−1; 0; −2). Tính cos( a , b ).

A. B. C. D.
→ 2 →2 2→ → 2
→ → → →
cos( a , b ) = . cos( a , b ) = − . cos( a , b ) = − . cos( a , b ) = .
25 5 25 5



Câu 7
[Q577649077]
Trong không gian Oxyz, cho hai véctơ a = (1; 2; 1), b = (0; k; 1 − k). Có bao nhiêu giá trị


của k để 0
( a , b ) = 120 ?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 8
[Q664669687]
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(−1; 2; 4), B(−1; 1; 4), C(0; 0; 4). Số đo của góc
ˆ
ABC là
A. 135 0
. B. 45 0
. C. 60 0
. D. 120 0
.

→ →
→ ∣→ ∣
Câu 9
[Q627372268]
Trong không gian Oxyz, cho a (1; −1; 2) ; b (3; 4; −1) . Tính ∣ a − 2 b ∣
∣ ∣

A. 5. B. 8. C. √122. D. √74.


Câu 10
[Q838281622]
Trong không gian Oxyz, cho véctơ a = (2; 3; −5). Véctơ nào dưới đây cùng phương với

véctơ a ?

→ →
A. u 1
= (4; 6; 10). B. u 2
= (2; 3; −10).

→ 1 1 1
C. u 3 = ( ; ;− ).

D. u 4
= (30; 30; −30).
15 10 6

Câu 11
[Q858880462]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (2; −1; 5) , B (5; −5; 7) , M (x; y; 1) . Với giá trị nào
của x, y thì A, B, M thẳng hàng?
A. x = −4; y = −7. B. x = 4; y = −7. C. x = −4; y = 7. D. x = 4; y = 7 .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 12
[Q254351344]
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) : (x + 1) có bán kính bằng
2 2 2
+ (y − 2) + z = 9

A. 3. B. 81. C. 9. D. 6.

Câu 13
[Q424278967]
Trong không gian Oxyz,mặt cầu (S) : x
2
+ y
2
+ z
2
− 2x + 6y − 4z − 2 = 0 có bán kính
bằng
A. 2√3. B. 4. C. 3. D. √15.

Câu 14
[Q835348420]
Trong không gian cho mặt cầu Tâm của
2 2 2
Oxyz, (S) : (x + 1) + (y + 2) + (z − 3) = 9.

(S) có toạ độ là

A. (−2; −4; 6). B. (2; 4; −6). C. (−1; −2; 3). D. (1; 2; −3).

Câu 15
[Q511935533]
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x
2
+ y
2
+ z
2
− 8x + 1 = 0. Tìm tâm I và bán
kính R của (S).
A. I (4; 0; 0) và R = √17. B. I (4; 0; 0) và R = √15.

C. I (−4; 0; 0) và R = √17. D. I (−4; 0; 0) và R = √15.

Câu 16
[Q447876738]
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x Diện tích mặt cầu (S) là
2 2 2
+ (y + 4) + z = 5.

A. 5π. B. 20π. C. 4π√5. D. 64π.

Câu 17
[Q237863022]
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x 2
+ (y + 4)
2
+ z
2
= 5. Thể tích khối cầu (S) là
20π√5 15π√5
A. . B. 20π. C. 20π√5. D. .
3 4

Câu 18
[Q377012911]
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I (2; 1; 2) và bán kính R = 3.
A. (S) : (x + 2) + (y + 1) + (z + 2) = 9.
2 2
B. (S) : (x − 2) + (y − 1) + (z − 2) = 9.
2 2 2 2

C. (S) : (x + 2) 2
+ (y + 1)
2
+ (z + 2)
2
= 3. D. (S) : (x − 2) 2
+ (y − 1)
2
+ (z − 2)
2
= 3.

Câu 19
[Q313662365]
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm là điểm I (0; 0; −3) và đi qua điểm
M (4; 0; 0). Phương trình của (S) là

A. x + y + (z + 3) = 25. B. x
2 2 2 2 2 2
+ y + (z + 3) = 5.

C. x D. x
2 2 2 2 2 2
+ y + (z − 3) = 25. + y + (z − 3) = 5.

Câu 20
[Q782892333]
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 1; 1), B(3; −1; 1). Mặt cầu đường kính AB có
phương trình là
A. (x − 2) + y + (z − 1) = 4. B. (x − 2)
2 2 2 2 2 2
+ y + (z − 1) = 2.

C. (x + 2) D. (x + 2)
2 2 2 2 2 2
+ y + (z + 1) = 2. + y + (z + 1) = 4.

Câu 21
[Q362262336]
không Trong
gian Oxyz,cho bốn điểm
A(−1; −2; −1), B(3; −6; −1), C(3; −2; −5), D(3; 2; −1). Xác định tâm I và bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm

đã cho.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

A. I (−3; 2; 1), R = 4. B. I (3; −2; −1), R = 4.

C. I (−3; 2; 1), R = 16. D. I (3; −2; −1), R = 16.

Câu 22
[Q723373756]
Trong không gian Oxyz, gọi I (a; b; 0) và r lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu đi qua
A (2; 3; −3) , B (2; −2; 2) , C (3; 3; 4). Khi đó giá trị của T = a + b + r bằng
2

A. T = 36. B. T = 35. C. T = 34. D. T = 37.

Câu 23
[Q727988787]
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (3; −2; 3) và B (−1; 2; 5) . Tìm tọa độ trung điểm I
của đoạn thẳng AB.
A. I (−2; 2; 1) . B. I (1; 0; 4) . C. I (2; 0; 8) . D. I (2; −2; −1) .

Câu 24
[Q347955468]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; −2), B(2; 1; −1), C(1; −2; 2). Tìm toạ độ
trọng tâm G của tam giác ABC.
3 1 3
B.
A. G ( ; ; − ) . 4 1 1 C. G(1; −1; 0). D. G(4; −1; −1).
2 2 2 G( ;− ;− ).
3 3 3

Câu 25
[Q282882229]
Trong không gian Oxyz,cho hình bình hành ABCD có A (1; 0; 1);B (−1; 2; 2);C (0; 3; −1) .
Tìm tọa độ điểm D
A. (2; 1; −2) . B. (0; 1; −4) . C. (−2; 5; 0) . D. (4; 3; 2) .

Câu 26
[Q118353434]
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (4; 2; 1) , B (−2; −1; 4) . Điểm M (a; b; c) thỏa
−−→ −−→ →
mãn AM + 3BM = 0 , khi đó 2a + b + c bằng
5
A. 2. B. 3. C. . D. 6. 
2

Câu 27
[Q148746344]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 1; 1), B(0; 1; 0), C(2; −1; −1). Tìm toạ độ điểm
−→ −→ −→ →
I thoả mãn 2I A + 3I B − 4I C = 0 .

A. I (−6; 9; 6). B. I (−6; 9; −6). C. I (−6; −9; 6). D. I (6; 9; 6).

Câu 28
[Q754925646]
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp có
′ ′ ′ ′
ABCD. A B C D

A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; −1; 1) và C (4; 5; −5). Tìm toạ độ điểm A .
′ ′

A. A (4; 6; −5). B. A (3; 5; −6). C. A (1; 5; −8). D. A (2; 0; 2).


′ ′ ′ ′

Câu 29
[Q262866224]
Trong không
gian Oxyz, cho hình hộp ′
ABCD. A B C D
′ ′ ′

A(−1; 2; 3), C(1; 4; 5), B (−3; 3; −2), D (5; 3; 2). Tìm toạ độ đỉnh D.
′ ′

A. D(0; 2; −1). B. D(−4; 3; 2). C. D(2; 4; 1). D. D(4; 3; 6).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

Câu 30
[Q698586386]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(−1; 0; 1), B(1; 1; −1), C(5; 0; −2). Tìm toạ độ
điểm D sao cho ABCD là một hình thang cân với hai đáy là AB, CD.
A. D(1; −2; 2). B. D(−1; −3; 4). C. D(7; 1; −4). D. D(3; −1; 0).

Câu 31
[Q923739889]
Trong không gian Oxyz, cho A (−1; −1; 0) ; B (1; 0; 0) . Tính độ dài đường cao kẻ từ O của
tam giác OAB.
1
A. √5. B. .
C.
2√ 5
. D.
√5
.
√5 5 10

Câu 32
[Q204020622]
Trong không gian Oxyz, cho A(2; −1; 6), B(−3; −1; −4), C(5; −1; 0). Bán kính đường tròn
nội tiếp tam giác ABC bằng
A. √5  B. √3  C. 4√2 D. 2√5

Câu 33
[Q732608625]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M (2; 3; −1), N (−1; 1; 1) và P (1; m − 1; 2). Tìm m

để tam giác M N P vuông tại N .


A. m = 2. B. m = −4. C. m = −6. D. m = 0.

Câu 34
[Q554467564]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M (2; 3; −1), N (−1; 1; 1) và P (1; m − 1; 3). Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để tam giác M N P cân tại N .
A. m = −1; m = 5. B. m = 3; m = −3. C. m = 1; m = −5. D. m = 0; m = 3.

Câu 35
[Q949675645]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (1; 2; −1) , B (−2; 1; 3) , C (−2; 2; 2) . Thể tích khối
tứ diện OABC bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.

Câu 36
[Q235396371]
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; −2), B(3; 0; −4). Tìm toạ độ điểm D là chân
đường phân giác trong  góc O của tam giác OAB.
A. 1 5
C. D.
19 5 11 B. D ( ; ; 1) . 9 3 21 3 13
D( ; ;− ). 2 2 D( ;− ; −7) . D( ; ;− ).
8 8 4 2 2 8 8 8

Câu 37
[Q488214611]
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; −2), B(3; 0; −4). Tìm toạ độ điểm D là chân
đường phân giác ngoài góc O của tam giác OAB.
A. 1 5
C. D.
19 5 11 B. D ( ; ; 1) . 9 3 21 3 13
D( ; ;− ). 2 2 D( ;− ; −7) . D( ; ;− ).
8 8 4 2 2 8 8 8

8 4 8
Câu 38
[Q440234546]
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 2; 1), B (− ; ; ). Biết điểm I (a; b; c) là
3 3 3

tâm đường tròn nội tiếp tam giác AOB khi đó a + b + c bằng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

A. 2. B. 0. C. −2. D. 1.

Câu 39
[Q712361222]
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 0; −1), B(1; −2; 3), C(0; 1; 2). Tính bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
7√11 7√11 11√7 11√7
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 5

8 4 8
Câu 40
[Q716382294]
Trong không gian Oxyz, cho tam giác nhọn ABC có E(2; 2; 1), F (− ; ; ),O lần
3 3 3

lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C xuống các cạnh BC, CA, AB. Biết A(a; b; c). Giá trị biểu
thức
a + b + c bằng

A. −4. B. −6. C. 4. D. 6.

ĐÁP ÁN
1C(1) 2C(1) 3D(2) 4C(2) 5B(2) 6B(2) 7D(2) 8A(2) 9C(1) 10C(1)
11C(2) 12A(1) 13B(1) 14C(1) 15B(1) 16B(1) 17A(1) 18B(1) 19A(2) 20B(2)
21B(3) 22A(3) 23B(2) 24B(2) 25A(2) 26A(2) 27A(3) 28B(3) 29D(3) 30B(3)
31B(2) 32A(3) 33D(2) 34A(2) 35A(2) 36A(3) 37B(3) 38A(3) 39A(2) 40A(4)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

You might also like