You are on page 1of 10

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4

Câu 2. E1 , r1

1. Cho mạch điện như hình 3. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong A g E2 , r2 D
gB
R0
lần lượt Điốt lí tưởng, mạch ngoài có
R0

hai điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị mắc song song.
Công suất mạch ngoài sẽ thay đổi bao nhiêu lần nếu hai điện trở được mắc nối tiếp? Hình 3

2. Trong một hộp kín X (hình bên) có mạch điện ghép bởi các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá
trị R0. Người ta đo điện trở giữa hai đầu dây ra 2 và 4 cho ta kết quả
là R24 = 0. Sau đó, lần lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra còn lại,

cho ta kết quả là: R12 = R14 = R23 = R34 = và R13 = . Bỏ qua
điện trở các dây nối. Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín trên.
Câu 3. Nhờ một nguồn dao động, người ta tạo được tại một điểm O trên mặt nước phẳng lặng những
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 20 Hz.
a) Trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng tròn đồng tâm O, các đỉnh sóng cách đều nhau 6 cm.
Tính tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước.
b) Tại một điểm A cách O là 0,1m biên độ sóng là 3 cm. Hãy tìm biên độ sóng tại một điểm M theo
khoảng cách dM = OM, cho biết năng lượng sóng không mất dần trong quá trình lan truyền, nhưng
phân bố đều trên mặt sóng tròn.

c) Xét điểm B nằm cùng phía với A so với O trên đường thẳng qua O, AB = 10 cm. Tại thời điểm
điểm A có li độ -1,5 cm và đang đi lên, tìm độ dời và hướng chuyển động của B ở thời điểm

Câu 4.
Câu 5: Có một ampe kế có thể đo được dòng điện tối đa là I1 và một vôn kế có thể đo được hiệu điện
thế tối đa là U1. Làm thế nào để ampe kế trở thành một vôn kế đo được hiệu điện thế tối đa là U2 và
vôn kế trở thành ampe kế có thể đo được dòng tối đa là I2 với các dụng cụ sau đây: Nguồn điện, biến
trở, dây nối, một cuộn dây nicrôm có điện trở suất  biết trước, thước đo có độ chia tới mm và một cái
bút chì?
Câu 1
(2,0 đ) mg 1
A 1 =Δl1 = W 1 = kA 21
a) Biên độ dao động ban đầu: k  Cơ năng dao động ban đầu: 2
……………………………………………………………………………..
Khi m tới biên thì đặt m 0 chồng lên m nên vị trí biên không đổi trong khi VTCB bị dịch
m g
A 2 = A1 − 0
chuyển xuống dưới một đoạn m0g/k nên biên độ mới là k
…………………………………………………………………………
1
W 2 = kA 22
 Cơ năng dao động bây giờ là 2 ………………………………………….

 Cơ năng dao động đã bị giảm một lượng là: ΔW =W 1 −W 2=0 ,375 J …………….

b) Chu kì T=2 =1(m) ............................................................ .....................


-Trong một chu kì năng lượng cần cung cấp để duy trì dao động là: W=F c.(4A)=4 Fcsin 0
...............................................................................................
-Năng lượng cục pin W’=Uq

- số chu kì pin có thể duy trì tối đa cho đồng hồ là: N= ……..........................
-Vậy thời gian pin có thể duy trì tối đa là: t=NT=45,3 ngày ......................................

Câu 2.
1.

E1 , r1 Nếu điốt mở, áp dụng định luật ôm, ta có:


E2 , r2 D
Ag gB
R0
R0

Hình 4 .............................................
Dòng điện mạch ngoài:

Từ r(1) và (2) suy a: .......................................................................

Công suất mạch ngoài khi điốt mở: ..........................

Điều kiện để điốt mở nếu .....................................

Khi điốt khóa lại, cường độ dòng điện mạch ngoài lúc này:
Công suất mạch ngoài lúc này:

Như vậy, ta có .....................................................

 Khi mạch ngoài mắc song song: điốt mở......

 Khi mạch ngoài mắc nối tiếp: điốt khóa.................

Do đó, ta có tỉ số: .........................


Vậy hai điện trở mắc nối tiếp thì công suất mạch ngoài giảm đi 3,34 lần
2.
Vì R24 = 0 nên giữa đầu 2 và đầu 4 nối với nhau bởi dây dẫn mà không có điện trở R0 nào.
- Vì R13 = 2R0/3 < R0 nên giữa đầu 1 và đầu 3 phải có mạch mắc song song.
- Vì mạch đơn giản nhất nên ta chọn mạch song song có hai nhánh, số điện trở
ở mỗi nhánh là x và y (a)
(x, y: nguyên dương).

- Ta có: ;
- Để đơn giản, ta chọn x = 1, thay vào biểu thức
trên ta có: y = 2.
Vậy mạch 1-3 có dạng đơn giản như hình vẽ (a).
- Vì: R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 = R0 + 2R0/3
Nên các mạch 1-2, 1-4, 2-3, 3-4 gồm một điện trở R0
mắc nối tiếp với mạch 1-3 ở trên. Vậy sơ đồ cách mắc
đơn giản trong hộp X như trên hình vẽ (b).

Bài 3 a) - Sóng trên mặt nước coi gần đúng là sóng ngang, các gợn sóng là những vòng tròn
3.0đ đồng tâm cách nhau 1 bước sóng.
Vậy : cm 0.5đ
0.5đ
= 120cm/s
b) – Năng lượng sóng phân bố đều trên mặt sóng, nên theo mỗi phương truyền sóng,
càng xa O, năng lượng sóng càng giảm. Gọi dA là bán kính mặt sóng tại A, d là bán kính
mặt sóng tại M , W là năng lượng sóng cung cấp bởi nguồn O trong 1s, thì mỗi đơn vị
0.25đ
dài trên mặt sóng sẽ nhận được một năng lượng

.d
.
- Nếu a là biên độ sóng tại điểm khảo sát ở cách O một dM
O M
khoảng d, thì W0 a2 hay W0 = ka2 suy ra A A 0.25đ
0.25đ
; đặt thì

- Với m thì cm, ta có :

- tương tự tại M cách O khoảng d thì 0.25đ


- Kết hợp lại ta có:

cm (cm) (biên độ sóng tại M) 0.25đ


c) – Biên độ sóng tại B:

B,
t2
0.25đ
2/3
B, t1
- Do B cách A

0.25đ
Nên A sớm pha hơn B là , pha của B ở thời
A, t1
0.25đ
điểm t1 được biểu diễn trên dường tròn.

Sau đó tức là pha của B được biểu diển trên đường tròn như hình vẽ.

Ta được li độ của B là và đang đi xuống.


Câu 5: (2đ)
* Lắp sơ đồ mạch điện như hình 1 để đọc số chỉ U và I
của các dụng cụ và từ đó có thể tính được điện trở của V
U A A
RV  .
vôn kế: I (0,25đ) HìnhV1 Hình 2
* Sau đó, lắp mạch theo sơ đồ hình 2 sẽ tính được điện trở của ampe kế qua số chỉ của các dụng cụ:
U'
RA  .
I ' (0,25đ)

* Ampe kế đo được dòng tối đa là I1 nên hiệu điện thế tối đa mà nó chịu được là: U1max = I1RA.
Để nó có thể đo được hiệu điện thế tối đa là U2 thì phải mở rộng thang đo n1 lần:
U2 U
n1   2 .
U 1 max I1 R A (0,25đ)

R p  (n1  1) R A .
Như vậy điện trở phụ cần mắc nối tiếp với nó là: (0,25đ)
* Tương tự đối với vôn kế:
U1
I1 max 
Dòng điện tối đa mà nó đo được: RV . (0,25đ)
I2 I 2 RV
n2   .
Và cần mở rộng thang đo lên n2 lần: I1max U1 (0,25đ)
RV
RS  .
Nên điện trở shunt cần mắc song song với nó là: n2  1 (0,25đ)

l
R
Theo các số liệu nhận được, cần làm các điện trở Rp và RS từ dây nicrôm theo quan hệ S.
(0,25đ)
- Đo S bằng cách cuốn nhiều vòng sát nhau lên cái bút chì và đo chiều dài đoạn cuốn và suy ra đường
kính dây. Từ đó suy ra chiều dài của các điện trở tương ứng.
Câu 4.

You might also like