You are on page 1of 53

Đồ án học phần III 1 Thiết kế biến tần

Mục lục
Phần mở đầu................................................................................................................2
Phần nội dung..............................................................................................................5
Chương 1. Phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ...................................5
1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Động cơ không đồng bộ:..............................5
1.1.1. Cấu tạo: gồm 2 phần.....................................................................................5
1.1.2. Nguyên lý làm việc:......................................................................................6
1.2. Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ:....................................................6
1.3. Các phương pháp điều chỉnh động cơ không đồng bộ:........................................7
1.3.1. Điều chỉnh điện áp động cơ:.........................................................................7
1.3.2. Điều chỉnh điện trở mạch rotor:....................................................................7
1.3.3. Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ:...................................................8
1.3.4. Điều chỉnh độ rộng xung:.............................................................................8
Chương 2: Tổng quan về biến tần..............................................................................9
2.1. Giới thiệu chung:.................................................................................................9
2.2. Phân loại biến tần:...............................................................................................9
2.2.1. Biến tần gián tiếp:.........................................................................................9
2.2.1. Biến tần trực tiếp:.......................................................................................15
Chương 3: Thiết kế bộ biến tần nguồn áp ba pha điều khiển động cơ không đồng
bộ ba pha Rôtor lồng sóc...........................................................................................19
3.1.Tính chọn mạch lực............................................................................................19
3.1.1. Phương án chọn mạch động lực..................................................................19
3.1.2.Tính chọn linh kiện mạch động lực:............................................................21
3.2. Thiết kế mạch điều khiển..................................................................................26
3.2.1.Hệ thống điều khiển tần số:.........................................................................26
3.2.2.Phân tích thiết kế mạch................................................................................27
3.3.Chương trình điều khiển.....................................................................................35
3.3.1.Sơ đồ thuật toán chương trình điều khiển:...................................................35
3.3.2.Chương trình điều khiển(Assembly)............................................................38
Kết Luận..................................................................................................................... 50

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 2 Thiết kế biến tần

Tài liệu tham khảo.....................................................................................................51


Phần mở đầu
--------
So với tất cả các loại độnh cơ hiện dùng trong công nghiệp thì động cơ không
đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Do động cơ không
đồng bộ có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo vận hành an toàn, sử dụng trực tiếp từ
lưới điện ba pha.
Trong các loại động cơ không đồng bộ, thì động cơ không đồng bộ ba pha
Rotor lồng sóc là chiếm ưu thế, chẳng hạn trong các nhà máy xi măng thì chúng
được dùng cho các máy: máy nghiền, máy khuấy, băng tải. Trong xưởng cán
luyện được sử dụng cho các băng lăn vận tải có truyền động đơn và truyền động
nhóm.
Bên cạnh những ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha nó còn có nhữnh
nhược điểm sau: Mômen tới hạn và mômen khởi động giảm khi điện áp lưới
điện giảm, dễ phát sinh tình trạng nóng quá mức đối với Stator nhất là khi điện
áp lưới tăng và đối với Rotor khi điện áp lưới giảm, khe hở không khí nhỏ cũng
phần nào làm giảm bớt độ tin cậy của chúng.
Trong thời gian gần đây do nền công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kỹ
thuật điện tử, tin học nên các đặc điểm của động cơ không đồng bộ đã được khai
thác triệt để, nó được điều khiển bằng các bộ biến tần bán dẫn và đang được
hoàn thiện hơn. Do đó có khả năng cạnh tranh với các hệ truyền động một chiều
nhất là ở vùng công suất truyền lớn và tốc độ làm việc cao.
Hiện nay trong công nghiệp thường sử dụng các bộ truyền động điều chỉnh tốc
độ động cơ không đồng bộ sau:
+ Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ dùng bộ biến đổi dùng Tiristor
+ Điều chỉnh điện trở Rotor bằng bộ biến đổi xung Tiristor
+ Điều chỉnh công suất trượt

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 3 Thiết kế biến tần

+ Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp bằng bộ biến đổi tần số.
Trong đồ án tốt nghiệp này em sẽ khảo sát và thiết kế bộ biến đổi tần số nguồn
áp để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha Rotor lồng sóc công suất
0.75 Kw.
Sau thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo:
Phạm Thị Hoa và các thầy cô giáo khác em đã hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do
kiến thức và thời gian có hạn nên còn nhiều thiếu sót, em rất mong sự đóng góp
ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để cho đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nam Định, ngày 20 tháng 05 năm 2009

Sinh viên thực hiện

Vũ Thế Dũng

Trường Đại học SPKT Nam Định


khoa điện - điện tử Đồ án học phần 3

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 4 Thiết kế biến tần

Sinh viên thực hiện: Vũ Thế Dũng


Lớp : ĐL-KTĐ 1A
Nghành đào tạo : Công nghệ kĩ thuật điện
Tên đề tài : thiết kế bộ biến tần nguồn áp điều khiển động
cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc

Ngày nhận đề : ngày 10 tháng 03 năm 2009


Ngày nộp đồ án : ngày 20 tháng 05 năm 2009
Nội dung cần hoàn thành:
1) Thông số động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc:
Pđm = 0,75 KW
fđm = 50 Hz
nđm = 1410 vòng/phút
Uđm = 380/ 220 V
Iđm = 2/ 3,5 A
2) Nội dung trình bày:
Chương 1: Phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ
Chương 2: Tổng quan về biến tần
Chương 3: Thiết kế bộ biến tần nguồn áp ba pha điều khiển động cơ
không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc
3.1. Tính chọn mạch lực
3.2. Thiết kế mạch điều khiển
3.3. Chương trình điều khiển
Khoa Điện - Điện tử Bộ môn Ngày … Tháng … Năm 2009
Giáo viên hướng dẫn

Th.S Phạm thị hoa

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 5 Thiết kế biến tần

phần nội dung

Chương 1
Phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ

1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Động cơ không đồng bộ:

1.1.1. Cấu tạo: gồm 2 phần

a) Stato: là phần tĩnh của động cơ bao gồm lõi thép (ghép từ các lá thép kĩ
thuật điện) có răng để chứa dây quấn. Stato được gắn vào bệ động cơ với nắp có
ổ trục định vị cho rôto (hình 1).
b) Rotor: gồm lõi thép (mạch từ) hình trụ các rãnh đặt dây quấn. Lõi thép
có trục quay định tâm để gắn vào ổ trục trên stato.

Stato Dây quấn stato Rotor

Hình 1.1: Cấu tạo động cơ xoay chiều không đồng bộ.

- Rotor lồng sóc (rotor ngắn mạch) có dây quấn dạng lồng sóc là các
thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm đặt trong các rãnh rotor, hai đầu các thanh dẫn
nối tắt với nhau bằng vòng ngắn mạch.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 6 Thiết kế biến tần

- Rotor dây quấn (rotor pha) có ba đầu dây ra của dây quấn được nối với
ba vòng đồng ở đầu rotor, tiếp xúc với ba chổi than ở stato để dẫn ra ngoài.

1.1.2. Nguyên lý làm việc:

Khi cấp điện vào dây quấn stato, trong động cơ xuất hiện một từ trường
quay, từ trường này quét qua các thanh dẫn rotor, cảm ứng lên dây quấn rotor
một suất điện động (e2), suất điện động này sinh ra dòng điện (i2) chạy trong dây
quấn rotor. Chiều của suất điện động và dòng điện được xác định theo quy tắc
bàn tay phải.
Dòng điện i2 tác động tương hỗ với từ trường stato tạo ra lực điện từ trên dây
quấn rôto và mômen quay, làm cho rôto quay với tốc độ n theo chiều quay của
từ trường.

1.2. Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ:

Phương trình đặc tính cơ:

(1)

Biểu thức (1) là phương trình đặc tính cơ, biểu diễn quan hệ m = f(n). Lấy
đạo hàm của mômen theo hệ số trượt và cho dm/ds= 0. Ta có hệ số trượt tương
ứng với mômen tới hạn mt gọi là hệ số trượt tới hạn:

Sth = (2)

Do đó ta có biểu thức mômen tới hạn:

Mth = (3)

Ta có dạng đơn giản của phương trình đặc tính cơ như sau:
- Từ (1)(2)&(3) có:

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 7 Thiết kế biến tần

= (4)

M= (5)

- Đối với động cơ rotor lồng sóc có công suất lớn thì r1<<xn nên bỏ qua r1
và  = 0

 M= (6)

w s
w1

sth

M
Mđm Mth

Hình 1.2: Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ

1.3. Các phương pháp điều chỉnh động cơ không đồng bộ:

1.3.1. Điều chỉnh điện áp động cơ:

Mômen động cơ không đồng bộ tỉ lệ với bình phương điện áp stato nên có
thể điều chỉnh được mômen và tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp trong
khi giữ nguyên tần số.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 8 Thiết kế biến tần

1.3.2. Điều chỉnh điện trở mạch rotor:

Khi tăng giá trị điện trở tổng r=rn + rf , tức là làm tăng độ trượt tới hạn sth,
còn mômen tới hạn của động cơ không đổi.

1.3.3. Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ:

Từ phương trình đặc tính cơ: khi thay đổi tần số thì dẫn tới mômen cũng
thay đổi. Khi điều chỉnh tần số thì trở kháng, từ thông, dòng điện … của động cơ
thay đổi, để đảm bảo một số chỉ tiêu điều chỉnh mà không làm động cơ bị quá
dòng thì cần phải điều chỉnh cả điện áp.

1.3.4. Điều chỉnh độ rộng xung:

Phương pháp này góc chuyển mạch được xác định bằng cách so sánh giữa
tính hiệu hình sin mẫu e(t) với tín hiệu điện áp tựa dạng răng cưa u(t). Tần số tín
hiệu u(t) càng lớn thì điện áp ra tảI càng gần hình sin hơn. Ưu điểm nổi bật là
vừa điều chỉnh được điện áp, vừa làm sin hóa điện áp đặt vào động cơ với số
lượng các xung có độ rộng thích hợp thì phương pháp này có thể làm triệt tiêu
các sóng bậc cao.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 9 Thiết kế biến tần

Chương 2: Tổng quan về biến tần

2.1. Giới thiệu chung:

Biến tần là một thiết bị tổ hợp các linh kiện điện tử thực hiện chức năng
biến đổi tần số và điện áp một chiều hoặc xoay chiều có tần số nhất định thành
dòng điện xoay chiều có tần số điều khiển được nhờ các khóa điện tử.

2.2. Phân loại biến tần:

Biến tần được chia làm 2 loại: Biến tần trực tiếp và biến tần gián tiếp

2.2.1. Biến tần gián tiếp:

1) Sơ đồ khối:

Chỉnh lưu Lọc Nghịch lưu

2) Sơ đồ nguyên lý:
 Biến tần nguồn dòng:

V1 C1 V3 C2 V5
T1 T3 T5

A
C3 D ZA
3 D5

B ZB

C D4 C6 D6 D2 ZC

T4
V2

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 10 Thiết kế biến tần

Trong đó:
T1  T6: là các thyristor chỉnh lưu.
L: cuộn lọc dòng
D1 D6: các diode.

C1 C6: các tụ chuyển mạch.

V1 V6: các van điều khiển.


Nguyên lý hoạt động:
ở mọi thời điểm đều có hai van dẫn, nếu mở V3 khóa V1, mở V4 khóa V2,
mở V5 khóa V3.
Giả sử V1, V2 đang dẫn các tụ C1, C2, C3 được nạp với cực tính như hình vẽ.
Đến thời điểm nào đó cho xung mở V3 quá trình chuyển mạch dòng điện
từ V1V3 qua hai giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1:
Các tụ C1, C2, C3 được phóng và nạp theo mạch vòng, ở thời điểm này C3
được xem như mối nối tiếp với C2 và song song với tụ C1, toàn bộ được coi như
một tụ tương đương, tụ tương đương phóng theo mạch vòng Ctđ D1 ZA
ZC D2 V2 L V3 Ctđ.
Khi Ctđ phóng điện sẽ khóa V1 lại, đồng thời dòng tảI pha A vẫn được duy trì
và điện áp trên các tụ phân cực ngược cho D3  D3 khóa và chưa có dòng qua ZB.
+ Giai đoạn 2:
Khi điện áp Ctđ giảm nhỏ hơn điện áp của pha A D3 dẫn và dòng qua D1
và ZA vẫn còn được biểu diễn bằng quá trình sau:
Từ (+) L V3 Ctđ D1 ZA ZC D2 T2 (-)
D3  ZB

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 11 Thiết kế biến tần

Trong quá trình này các tụ vẫn tiếp tục phóng sau đó nạp ngược lại bằng
điện áp nguồn. Khi dòng qua ZA = 0 thì quá trình chuyển dòng từ pha A đến pha
B kết thúc.
Các nhóm khác tương tự.

V1

/3 2/3 
0
V2


0
V3


0
V4


0
V5

0

V6


0
i1


0

i1


0

i1


0

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 12 Thiết kế biến tần

 Biến tần nguồn áp:


Biến tần nguồn áp loại này dùng nghịch lưu nguồn áp với đầu vào một
chiều điều khiển được. Điện áp phía một chiều có thể điều chỉnh được nhỏ chỉnh
lưu thyristor hoặc chỉnh lưu diode có bộ biến đổi xung áp một chiều.
Ta xét sơ đồ mạch điện như sau:

T1 T3 T5 V1 D1 V3 D3 V5 D5
A

B
C

C
V4 D4 V6 D6 V2 D2
T4 T6 T2

ZA ZB ZC
A

+ Giới thiệu thiết bị:


- 6 van điều khiển gồm V1, V2 , … V6 và diode ngược D1, D2 , … D6. Các
diode ngược giúp cho quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa tải với
nguồn.
- Đầu vào một chiều là một nguồn áp với đặc trưng có tụ C, giá trị đủ
lớn. Phụ tải ba pha đối xứng ZA=ZB=ZB có thể đấu  hoặc .
+ Nguyên tắc khống chế để tạo điện áp xoay chiều ba pha trên tảI ZA, ZB, ZC ta
khống chế V1 V6 làm việc theo quy luật:

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 13 Thiết kế biến tần

- Các van trong cùng một nhóm làm việc thứ tự lệch nhau T tức là 120o.

* Nguyên lý:
ở một thời điểm bất kì đều có hai van làm việc giả sử V1, V2 dẫn sẽ có
dòng qua tải IV1=IV2: (+)  V1  ZA ZC  V2  (-).
Đến thời điểm /3 mở V3 khóa V1 dòng qua tải IV3 = IV2: (+)  V3  ZB
 ZC  V2  (-).
Đến thời điểm 2/3 cho xung mở V4 khóa V2 có dòng qua tải IV3 = IV4: (+)
V3  ZB ZA V4  (-).
+ Mở V5 khóa V3 có dòng qua tải IV5=IV4: (+) V5  ZB ZA V4  (-).
+ Mở V6 khóa V4 có dòng qua tải IV5=IV6: (+) V5  ZB ZA V6  (-).
+ Mở V1 khóa V4 có dòng qua tải IV1=IV6: (+) V1  ZB ZA V6  (-).
+ Mở V2 khóa V6 có dòng qua tải IV1=IV1: (+) V1  ZB ZA V2  (-).
Quá trình biến đổi xuất hiện trên ba tải ba điện áp ngược pha nhau. Điện
áp tại các pha so với âm nguồn được tính theo công thức sau:
UAB = UAN - UBN
UBC = UBN – UCN
UCA = UCN – UAN .
Vì tải đấu  nên ta có: UA + UC + UC + = 0.

UA = (2 UAN - UBN - UCN) (1)

UB = (2 UBN - UCN - UAN) (2)

Uc = (2 UCN - UAN - UBN) (3)

Từ (1)(2)&(3) ta có dạng đồ thị của điện áp của điện áp ba pha như sau:

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 14 Thiết kế biến tần

V1

/3 2/3  4/3 5/3 2 

V2

V3


V4


V5

V6

UA

UB

UC

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 15 Thiết kế biến tần

3) Đặc điểm và ứng dụng


* Biến tần gián tiếp còn gọi là biến tần có khâu trung gian một chiều, dùng bộ
chỉnh lưu để biến nguồn điện áp xoay chiều thành nguồn điện một chiều, qua bộ
lọc rồi mới biến trở lại điện áp xoay chiều với tần số f2. Điện áp đầu ra được
điều chỉnh nhờ sự thay đổi góc mở của các van trong nhóm chỉnh lưu hoặc điều
chế độ rộng xung.
* Do năng lượng biến đổi hai lần nên hiệu suất của biến tần giảm. Biến tần này
cho phép thay đổi dễ dàng tần số f2 không phụ thuộc vào tần số f1 mà nó chỉ phụ
thuộc vào mạch điều khiển.
* Các bộ biến tần gián tiếp thường hoạt động với công suất khoảng từ vài KW
đến vài trăm KW. Tần số từ khoảng vài phần chục Hz đến vài trăm Hz.

2.2.1. Biến tần trực tiếp:

1) Sơ đồ khối:

u1  Mạch van  u2
f1 f2

2) Sơ đồ nguyên lý:

Lcb
A
zt

B
Lcb
C N

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Sơ đồ hình tia Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 16 Thiết kế biến tần

- Các nhóm van P, N có thể được điều khiển riêng hoặc chung. Khi điều khiển
riêng thì không cần cuộn kháng cân bằng Lcb. Khi điều khiển chung thì cuộn
kháng cân bằng ding để hạn chế dòng điện cân bằng xuất hiện do sự chênh lệch
điện áp tức thời lúc đóng nhóm này mở nhóm kia.
- Nhóm van P tạo nửa chu kì dương của điện áp tải, nhóm van N tạo nửa
chu kì âm của điện áp tải.
- Thời điểm phát xung mở cho các thyristor trong mỗi nhóm phải phân bố
sao cho điện áp trên tải là phần hình sin nhất và giá trị trung bình của điện áp
đầu ra luôn tương thích với giá trị tức thời của điện áp mong muốn ( u =
Umsinw2t ).

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 17 Thiết kế biến tần

A R
V
B
C S U

W T

Sơ đồ hình cầu

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 18 Thiết kế biến tần

3) Dạng sóng:
u, i
u

t
t0 t1 t2 t3 t4

CL CL

4) Đặc điểm và ứng dụng


* Biến tần trực tiếp là biến tần có tần số vào f1 được biến đổi thành tần số ra f2
một cách trực tiếp không qua khâu trung gian .
* Số lượng van ở biến tần trực tiếp lớn hơn và hệ thống điều khiển phức tạp
hơn biến tần gián tiếp.
* Biến tần trực tiếp thường dùng cho truyền động có công suất lớn, tốc độ
làm việc thấp từ hàng trăm KW đến vài MW. Ngoài ra, tổn hao công suất trong
biến tần trực tiếp nhỏ vì phụ tải chỉ nối với nguồn qua van bán dẫn, không thông
qua khâu trung gian.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 19 Thiết kế biến tần

Chương 3:
Thiết kế bộ biến tần nguồn áp ba pha điều khiển động cơ không
đồng bộ ba pha Rôtor lồng sóc

3.1.Tính chọn mạch lực

3.1.1. Phương án chọn mạch động lực

1. Mạch chỉnh lưu:


Theo yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế bộ biến tần sử dụng nghịch lưu áp ba pha
cấp cho động cơ không đồng bộ Rôtor lồng sóc, ở đây ta dùng chỉnh lưu cầu
một pha.

U2

A é 2é

D1 D2

~U2 Ud Ud

D4 Ud
D3

B ố1 ố2 é ố3 ố42é

- Nguyên lý hoạt động:

Trong khoảng 0 < < , u2 = U2sin t , cực tính dương tại điểm A.

Chừng nào u2 < E thì không có dòng mạch tải, tất cả các đi ốt đều khoá. Khi
u2 > E, D1 và D3 mở cho dòng chảy qua.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 20 Thiết kế biến tần

Trong khoảng từ < < 2 , u2 < 0, cực tính dương tại điểm B, đi ốt D2
và D4 dẫn cho dòng chảy qua.
+ Giá trị trung bình của điện áp sau chỉnh lưu:

Ud = U2 = 0.9 U2

+ Giá trị trung bình của dòng điện tải:

+ Gia trị trung bình của dòng điện điện trong đi ốt:

+ Giá trị điện áp ngược lớn nhất mỗi đi ốt phải chịu: Ung = U2
2. Mạch nghịch lưu:
+ Khối nghịch lưu dùng để biến đổi điện áp DC sau bộ lọc thành xoay chiều
AC có tần số thay đổi được để cung cấp cho động cơ.
+ Ta sử dụng nghịch lưu áp ba pha hình cầu, thiết bị ding để nghịch lưu có
thể là Tiristor, Transistor, Mosfest.
- Dùng Tiristor khi tiristor dẫn: thì tác dụng của tín hiệu điều khiển không
còn tác dụng nữa đòi hỏi cần phải có bộ phận chuyển mạch cho Tiristor.
Bộ phận chuyển mạch gồm có số lượng tụ điện và cuộn dây lớn, gây khó
khăn và làm tăng giá thành của mạch lắp ráp.
- Dùng Transistor (BJT hoặc FET)
Transistor chuyển mạch nhanh hơn Mosfest. Đối với BJT có dòng điều khiển I b
lớn. Đối với Mosfest cực điều khiển được điều khiển bằng điện áp nên rất thuận
tiện khi phối hợp với mạch điều khiển.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 21 Thiết kế biến tần

Vì Tiristor khi dẫn thì không phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển nên ta phải dùng
cầu chì để bảo vệ khi sảy ra sự cố. Dùng BJT hay Mosfets đòi hỏi phải tác động
vào cực B, G trong mỗi chu trình dẫn. Nhưng khi dùng Transistor ta bỏ được
khâu chuyển mạch cưỡng bức, tổn hao nhỏ. Ngoài ra Transistor có khả năng làm
việc ở tần số cao hơn, kích thước gọn nhẹ hơn.
Qua phân tích trên trong mạch động lực theo đề tài này ta chọn bộ nghịch
lưu dùng Transistor

T1 D1 T3 D3 T5 D5

T4 D4 T6 D6 T2 D2

ZA ZB ZC

3.1.2.Tính chọn linh kiện mạch


L động lực:

T0
D1 D2 T1 D1 T3 D3 T5 D5
F

220 ~ C1 D0 C2

D3 T4 D4 T6 D6 T2 D2

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


ZA ZB ZC
Đồ án học phần III 22 Thiết kế biến tần

1.Tính chọn máy biến áp nguồn


Do máy biến áp công suất nhỏ nên sụt áp trên nó khoảng 5,5%, điện áp rơi
trên Đi ốt nối tiếp là 2V. Nên điện áp chỉnh lưu không tải là:
Udo = 5,5% Ud + 2 + Ud
Trong đó: Ud là điện áp một chiều cần thiết để cung cấp cho bộ nghịch lưu ba
pha.
Với Ud = Ud’ + 2 + 1,5%Ud’
Trong đó: 1.5% là sụt áp trên cuộn kháng
2V là sụt áp trên các van
Trong phạm vi đề tài ta chọn tần số cao nhất của điện áp ra là f max = 50Hz. Do
đó để cho tỷ số U/f = const thì:

Ufmax =

Điện áp trước bộ nghịch lưu là:

Vậy ta có: Ud = 467 + 2 + 1,5%.467 = 467 (V)


Nhưng theo công thức trên điện áp sau khi lọc gấp 1.41 lần trước khi lọc nên
ta chọn Ud’ = 476/1,41 = 337,5 (V)
Ta có điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu U’do = 337,5/ 1,41 = 239,4 (V)
Suy ra: Udo = 5,5% U’do + 2 + U’do = 239,4.5,5% + 2 + 239,4 = 254,6 (V)

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 23 Thiết kế biến tần

- Trị số hiệu dụng của điện áp pha máy biến áp:

Tỷ số của máy biến áp:

- Giá trị hiệu dụng của dòng thứ cấp máy biến áp:
Vì tải là động cơ không đồng bộ và có cuộn cảm trên mạch động lực nên
dòng điện I2 coi như là liên tục, ta có:

- Dòng chảy qua cuộn sơ cấp:


I1= m.I2 = 1,28.2 = 2,56 (A)
- Công suất cuộn sơ cấp:
S1 =U1.I1 = 220.2,56 = 563,2 (VA)
- Công suất cuộn thứ cấp:
S2 = U2. I2 = 283,5 . 2 = 567 (VA)
Suy ra công suất biểu kiến của máy biến áp là:

- Số vòng dây:

Với U là điện áp, S’ là tiết điện dẫn từ


Ta tính tiết diện dẫn từ theo công thức kinh nghiệm sau:

(cm2)

- Số vòng dây cuộn sơ cấp:

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 24 Thiết kế biến tần

(vòng)

- Số vòng dây thứ cấp n2:

(vòng)

- Chọn đường kính dây quấn:


Theo bảng tính chọn mật độ dòng điện
S(VA) J(max) (A/mm2)
0 50 4
50 100 3,5
< 200 3
< 500 2,5
1000 2

Vì S = 565,1 (VA) nên ta chọn J = J1 = J2 = 2 (A/mm2)


Tiết diện dây dẫn được tính theo công thức:

Mặt khác ta có, tiết diện dây dẫn được tính theo công thức:

+ Sơ cấp:

(mm)

+ Thứ cấp:

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 25 Thiết kế biến tần

(mm)

2.Tính chọn linh kiện mạch chỉnh lưu


- Điện áp ngược lớn nhất mỗi Đi ốt phải chọn là:

- Giá trị trung bình của dòng điện chảy qua Đi ốt trong một chu kỳ là:

Theo kinh nghiệm thực tế ta chọn hệ số an toàn về điện áp, dòng điện là:
ku = 1,6; ki = 1,2
Vậy ta chọn loại Đi ốt chịu được điện áp ngược là:
U’ngmax = ku. Ungmax = 1,6 . 399,7 = 639,5 (V)
Và dòng chảy trung bình là:
I’D = ki . ID = 1,2 . 1 = 1,2 (A)
Từ tính toán trên ta chọn 4 Đi ốt loại B – 10 của Liên Xô sản xuất với thông
số sau: Itb = 10(A); Ungmax = 100 1000 (V)
3.Tính chọn linh kiện mạch nghịch lưu:
Ta có giá trị hiệu dụng của điện áp pha là:

ở đây tần số fmax = 50Hz, suy ra Uphmax = 220 (V), suy ra Udmax = 467 (V)
Giá trị lơn nhất điện áp pha:
Uphmax = 2/3. 467 = 311,3 (V)
Chọn hệ số an toàn về điện áp là:
Ku = 2 suy ra Ungmax = 2. 311,3 = 622,6 (V)
Suy ra Ingmax = 9,84 (A)

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 26 Thiết kế biến tần

Vậy ta chọn 6 Transitor BU 2508D có VCBO = 1500 (V), VCEO = 800 (V),
VEBO = 6 (V), Ic = 10 (A), hFE = 8
4.Tính chọn mạch lọc
Theo công thức tính tỷ số nhấp nhô của điện áp sau khi lọc:

- Với chỉnh lưu cầu một pha mx = 2


- Qua thực nghiệm ta tính được Rt = 6( )
- Chọn hệ số kc = 0,01
Suy ra C = 8,4 . 10-4 = 840 .10-6 (F)

3.2. Thiết kế mạch điều khiển

3.2.1.Hệ thống điều khiển tần số:

1.Sơ đồ khối mạch điều khiển:

Phát xung Phân phối Khuyếch


chủ đạo xung đại xung Van

2. Mạch điều khiển nghịch lưu áp 3 pha có nhiệm vụ:


- Tạo xung điều khiển để kích mở lần lượt 6 Transistor công suất, mỗi xung
kích các pha cách nhau 1/6 chu kỳ điện áp ra của hệ nghịch lưu.
- Độ rộng mỗi xung điều khiển phải bằng thời gian mỗi Transistor ở trạng
thái dẫn, tực là bằng 1/2 chu kỳ điện áp ra của bộ nghịch lưu .
- Không kích mở hai Transistor trong cùng một pha làm việc đồng thời.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 27 Thiết kế biến tần

- Tại một thời điểm bất kỳ đều có hai Transistor dẫn, hai Transistor của
nhóm này và một Transistor của nhóm kia.
3. Chức năng của hệ thống điều khiển:
+ Tạo ra những xung có độ rộng nhất định và hình dạng nhất định, phân phối
xung theo từng pha tương ứng và thay đổi thời điểm đặt xung vào cực điều
khiển đưa đến bộ phân phối xung để điều khiển từng Transistor.
+ Khâu phân phối xung: làm nhiệm vụ phân phối xung từng khâu khuyếch
đại xung theo một trật tự nhất định và tần số phụ thuộc vào khâu phát xung
chủ đạo. Khi tần số ở bộ nghịch lưu thay đổi thì điện áp ở bộ băm xung cũng
thay đổi theo quy luật:
U/f2 = const
+ Khâu khuyếch đại xung: có nhiệm vụ khuyếch đại xung từ bộ phân phối
xung đưa đến kích mở Transistor, ngoài ra còn sử dụng các bộ ghép quang
nhằm cách ly mạch điều khiển và mạch động lực.

3.2.2.Phân tích thiết kế mạch

1.Khối tạo xung và phân phối xung


 Cấu trúc chung của chíp 89C51

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 28 Thiết kế biến tần

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 29 Thiết kế biến tần

Chức năng các chân:


RxD: đầu vào nhận tín hiệu nối tiếp
TxD: đầu ra truyền tín hiệu nối tiếp
/INT0: ngắt ngoài số hiệu 0
/INT1: ngắt ngoài số hiệu 1
T0: chân vào 0 của bộ Timer 0
T1: chân vào 1 của bộ Timer 1
/WR: ghi dữ liệu vào bộ nhớ ngoài
RST: chân vào Reset, tích cực ở mức cao trong khoảng hai chu kỳ máy.
XTAL1: chân vào mạch khuyếch đại dao động
XTAL2: chân vào mạch khuyếch đại dao động
/PSEN: chân cho phép đọc bộ nhớ chương trình ngoài. Khi chíp làm việc với
bộ nhớ chương trình ngoài, chân này phát ra tín hiệu kích hoạt ở mức thấp và
được kích hoạt hai lần trong chu kỳ máy. Chân này không được kích hoạt khi
chíp làm việc với bộ nhớ chương trình bên trong (ROM)
ALE(/PROG): chân tín hiệu cho phép chốt địa chỉ khi chíp xuất ra byte thấp
của địa chỉ để truy cập vùng nhớ ngoài, tín hiệu chốt kích hoạt ở mức cao,
tần số xung chốt (ALE) bằng 1/6 FOSC. Đây còn là chân nhận xung vào để
nạp chương trình cho EPROM bên trong chíp khi nó ở mức thấp.
/EA (Vpp): chân cho phép lựa chọn làm việc với bộ nhớ chương trình, khi
/EA=1 cho phép chíp làm việc với bộ nhớ chương trình bên ngoài. Khi chân
này được cấp điện áp nguồn +21V thì chíp đảm nhiệm chức năng nạp
chương trình cho EPROM bên trong nó.
Vcc: chân cấp dương nguồn cho chíp (+5V)
Vss: chân cấp âm nguồn được nối Mass
P0.x: gồm các chân từ P0.0 P0.7 là chân của cổng 0
P1.x: gồm các chân từ P1.0 P1.7 là chân của cổng 1
P2.x: gồm các chân từ P2.0 P2.7 là chân của cổng 2

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 30 Thiết kế biến tần

P3.x: gồm các chân từ P3.0 P3.7 là chân của cổng 3. Các chân của cổng
này ngoài nhiệm vụ xuất nhập dữ liệu qua cổng còn đảm nhiệm chức năng
điều khiển như hình vẽ.
 Bộ tạo dao động của chíp:
Chíp có hai chân XTAL1 và XTAL2 là ngõ vào và ngõ ra cua một mạch
khuyếch đại đảo được dùng nối với bộ dao động để tạo xung đồng hồ cho
chíp. Chíp sử dụng bộ dao động trong bằng cách nối hai chân XTAL1 và
XTAL2 với một mạch cộng hưởng tinh thể thạch anh 12MHz có tụ thoát
nhiễu xuống đất.
Chân RST (reset) được điều khiển bởi một mạch R-C để reset hệ thống tự
động khi cấp nguồn, đồng thời ta có thể reset hệ thống bằng tay nhờ vào một
chuyển mạch nút ấn.
 Tính chọn nguồn nuôi cho vi mạch:
Đối với chíp chỉ sử dụng nguồn dương 5V nên bộ nguồn cấp cho mạch điều
khiển gồm:
- Một máy biến áp nguồn 220/5V
- Một vi mạch ổn áp lấy nguồn cung cấp cho chíp: 7805
- Một cầu chỉnh lưu
- Các tụ lọc: C1 = 1000 F, 16V
C2 = 0.1 F, 16V
Sơ đồ bộ nguồn:

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 31 Thiết kế biến tần

2.Tính chọn khâu khuyếch đại xung:


- Khâu này có nhiệm vụ khuyếch đại xung điều khiển để xung này đủ công
xuất mở Transistor đồng thời làm mạch cách ly giữa mạch điều khiển và
mạch động lực.
- Khâu khuyếch đại xung dùng bộ ghép nối quang bao gồm Đi ốt phát
quang và một Transistor quang gọi tắt là OPTO

+ Nguyên lý hoạt động:


- Khi có xung kích đến điểm sẽ làm cho Q 1 dẫn nên có dòng điệm chạy qua
Led của Transistor quang và Transistor quang dẫn
- Dòng cực E của Transistor quang đặt vào Q2 lớn hơn 0,6V làm cho Q2 dẫn
các điện trở R1, R2, R3 dùng để hạn chế dòng cho các BJT Q1, Transistor
quang, Q2 và Led. Do Q2 nối Darlington với Q3 là Transistor công suất
nên dòng cực E sẽ kích mở Transistor Q3.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 32 Thiết kế biến tần

- Khi không có tín hiệu đến điểm G thì Q 1 ngừng dẫn, ngắt dòng qua Led
phát nên Transistor quang ngừng dẫn, Q2 khoá do đó không có tín hiệu đặt
vào nền của Transistor công suất và Transistor này khoá.
* Tính chọn linh kiện khối khuyếch đại xung:
- Transistor công suất trong mạch động lực là D1878 có õ = 8, I Cmax = 6A.
Dòng làm việc IClv = 0,465A. Nên dòng cần thiết kế để kích vào cực nền của
Transistor công suất:
IB = IClv/ õ = 0,45/8 = 0,056A
- Điện áp một chiều đặt vào bộ nghịch lưu Ud = 468,7V
- Tổn hao công suất cực tiểu trên Q2:

(W)

Vậy ta phải chọn Q2 thoả mãn điều kiện sau: ICmax ≥ IB = 56 mmA
VCE0 ≥ Ud = 468,7 V
PC ≥ PCmin = 2,266 W
Tra sổ tay linh kiện điện tử và bán dẫn ta chọn Transistor loại D1878 có thông
số sau:
IC = 7(A)
VCB0 = 800 (V)
õ = 20
* Phần tử ghép quang chọn OCTOCUPLER có thông số:
- Điện thế cách ly tối thiểu là: 2500 (V)
- Dòng điện cực đại: 20 (mmA)
- Dòng qua Led: 10 (mmA)
Công suất tiêu tán trên Q1 cực đại là: Pmax = VCEQ1 . I2 = 12 . 10 = 120 (mmW)
Vậy ta chọn Transistor Q1 loại C828 có các thông số sau:
VCB0 = 30(V)
VCE0 = 30(V)

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 33 Thiết kế biến tần

VEB0 = 5(V)
IC = 50 (mmA)
TJ = 750 C
õ/ỏ = 130/520
- Khi Q1 dẫn ta có: Ikd . R2 + Vkd + VBEQ1 = Vcc
VBEQ1: điện áp rơi trên Transistor Q1 (0,7V)

Do đó: R2= (Ù)

Suy ra ta chọn: R2 = 1K Ù
- Tính chọn R1:
Dòng điện cần thiết để kích cho Transistor Q1 là: IB1 = IC1/ õ = 10/130 = 0,076
(mmA)
Thông thường điện áp ra mức lôgíc "1" khoảng 1,7 V (điện áp đặt vào cực
nền Transistor Q1 )

(K)

Chọn R1 = 2.6 (K)


Chọn

Vậy chọn R3 = 2 (K), R = 1(K), R1 = 2,6 (K)

3.2.3.Giản đồ xung:
1.Động cơ chạy thuận:
Để cho động cơ quay thuận: ta cho xung kích mở các TZT theo thứ tự T 1, T2, T3,
T4, T5, T6 .

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 34 Thiết kế biến tần

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 35 Thiết kế biến tần

2.Động cơ chạy ngược


Để động cơ quay ngược: ta cho xung kích mở theo thứ tự : T6, T5, T4, T3, T2,T1

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 36 Thiết kế biến tần

3.3.Chương trình điều khiển

3.3.1.Sơ đồ thuật toán chương trình điều khiển:

1.Chương trình chính:

Bắt đầu

Khởi tạo các


biến

Đọc phím

Xử lý phím

Chương trình chính

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 37 Thiết kế biến tần

2.Chương trình xử lý phím:

bắt đầu

1
Bit-STR start - stop

1 Tăng tốc độ động


Bit-inc cơ

1 Giảm tốc độ động


Bit-dec cơ

Bit-l-r 1 thuận - ngược

Kết thúc

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 38 Thiết kế biến tần

3.Chương trình định thời

bắt đầu

0 Bitpwd 1

T _on 0 1 T_off

t_6

những chu kỳ khác

0
ret1

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 39 Thiết kế biến tần

3.3.2.Chương trình điều khiển(Assembly)

IncSp bit P3.0 ;Phim Tang


DecSp bit P3.1 ;Phim Giam
L_R bit P3.2 ;Phim Chay phai, trai
Strt_Sp bit P3.3 ;Phim Start,Stop

Led bit P3.4

Bit_Str bit 0 ;Bit trang thai phim Start,Stop


;Bit trang thai phim Tang
Bit_Inc bit 1 ;Bit trang thai phim Giam
Bit_Dec bit 2 ;Bit trang thai phim Phai,trai
Bit_L_R bit 3 ;Bit trang thai Xung Bam
BitPWD bit 4

Out1 bit P1.0


Out2 bit P1.1
Out3 bit P1.2
Out4 bit P1.3
Out5 bit P1.4
Out6 bit P1.5

PWM bit P1.7 ;Dieu khien nguon bam

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 40 Thiết kế biến tần

count data 30h

On_Off data 31h

On_Phim data 32h

mSec data 33h

Speed data 34h


RL_R data 35h

TLow data 36h


THi data 37h
T_6 data 38h
T_On data 39h
T_Off data 3Ah
PWD_Off data 3Bh
Tam1 data 3Ch
Tam2 data 3Dh
Tam3 data 3Eh

TabDPL data 3Fh


TabDPH data 40h

Org 0000h
ajmp Start

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 41 Thiết kế biến tần

Org 0003h
reti

Org 000Bh
ajmp TIMER

Org 0013h
reti

Org 001Bh
reti

Org 0023h
reti
Start: mov SP,#5Fh ;set stack bottom pointer
mov IE,#0
Begin: mov Count,#0
mov On_Off,#0FFh ;Bien xac dinh trang thai chay hoac dung
;000h:chay
;0FFh:dung

mov mSec,#0 ;Bien xac dinh che toc do


mov Speed,#0 ;0:50Hz
;1:45Hz
;2:40Hz
;3:35Hz
;4:30Hz

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 42 Thiết kế biến tần

;5:25Hz

mov RL_R,#0

mov 20h,#0

mov PWD_Off,#0 ;=000h: Mo nguon Bam


;=0FFh:Tat nguon bam

setb BitPWD ;Bit dieu khien nguon bam:


;1:Tat
;0:Mo
mov P0,#11111110b
clr P0.6
Loop: acall DocPhim
mov A,20h
anl A,#0Fh
cjne A,#0,Co_phim
ajmp Loop

Co_Phim: acall XulyPhim


mov 20h,#0
ajmp Loop

Docphim: mov R4,#200


W_Key: acall xet_phim
jnc ExitK ;phim rung thi bo qua

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 43 Thiết kế biến tần

djnz R4,W_key
Waait: acall xet_phim
jc Waait ;cho phim nha
ret

ExitK: clr c
mov 20h,#0
ret

xet_phim: clr c
JnB Strt_Sp,In_K
JnB DecSp,Dec_S
JnB IncSp,Inc_S
JnB L_R,R_Left_R
clr
ret c

In_K: setb
mov c
ret Bit_Str,c
Dec_S: setb c
mov Bit_Dec,c
ret

Inc_S: setb
mov c
ret Bit_Inc,c

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 44 Thiết kế biến tần

R_Left_R: setb c
mov Bit_L_R,c
ret

Run_Stop: mov A,On_Off


cpl A
mov On_Off,A
cjne A,0FFh,Run_M ;Dang o trang thai dung thi chay
clr TR0 ;Dung mo to
mov IE,#0
mov P1,#0FFh
ret

Run_M: clr TR0


mov IE,#0 ;Dung ngat
mov A,Speed ;Khoi tao cac thong so de vao trang
thai chay(chuong trinh Timer hoat dong)
mov B,#5
mul AB
mov DPTR,#Tab_T
mov B,A
movc A,@A+DPTR
mov THi,A
inc B
mov A,B
movc A,@A+DPTR

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 45 Thiết kế biến tần

mov TLow,A
inc B
mov A,B
movc A,@A+DPTR
mov T_6,A
mov Tam1,A
inc B
mov A,B
movc A,@A+DPTR
mov T_On,A
mov Tam2,A
inc B
mov A,B
movc A,@A+DPTR
mov T_Off,A
mov Tam3,A
clr TR0
mov IE,#0 ;dung ngat
mov A,RL_R
cjne A,#0,In_Left
mov DPTR,#Tab_R

GetDPTR: mov TabDPL,DPL


mov TabDPH,DPH
mov TH0,THi
mov TL0,TLow ;reload,include overflow
mov TMOD,#0000001B ;set timer0:mode1,16_bit

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 46 Thiết kế biến tần

mov IE,#10000010B ;enable timer0 interrupt


setb TR0 ;turn timer0 on
ret

XulyPhim: jb Bit_Str,Run_Stop

jb Bit_dec,Dec_Sp
jb Bit_Inc,Inc_Sp
Bit_L_R,Left_R_SP
jb
ret

In_Left: mov
DPTR,#Tab_L
ajmp
GetDPTR

Dec_Sp: mov
A,Speed
cjne
A,#5,Decrc
mov
Speed,#5

Speed
Decrc: Inc

A,Speed
IncDec: mov
A,#0,N0_50
cjne
P0,#11111110b
mov
Run_M
ajmp

A,#1,N0_45

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 47 Thiết kế biến tần

N0_50: cjne P0,#11111101b


mov Run_M
ajmp
A,#2,N0_40
N0_45: cjne P0,#11111011b
mov Run_M
ajmp

A,#3,N0_35
N0_40: cjne P0,#11110111b
mov Run_M
ajmp
A,#4,N0_30
cjne P0,#11101111b
N0_35: mov Run_M
ajmp
P0,#11011111b
N0_30: mov Run_M
ajmp
A,Speed
Inc_Sp: mov A,#0,Incrc
cjne Speed,#0
mov IncDec
ajmp
Speed
Dec IncDec

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 48 Thiết kế biến tần

Incrc: ajmp
A,On_Off
Left_R_Sp: mov A,#0FFh,In_Run
cjne P0.6
cpl A,RL_R
mov A
cpl RL_R,A
mov

In_Run: ret ;timer0 mode1 overflow interrupt


procedure,333us
ACC
TIMER: PUSH PSW ;save accumulator value
PUSH DPH ;save program status
PUSH DPL
PUSH RS0
SETB TR0 ;select register bank1
CLR TH0,THi ;stop timer0
MOV TL0,TLow
MOV TR0 ;reload,include overflow
SETB A,PWD_Off ;restart timer0
mov A,#0,In_Off
cjne Tam2,NEXXT
djnz Tam3,T_Off ;Dang mo nguon bam
mov A,Tam3
mov A,#0,NEXXT1
cjne Tam3,T_Off

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 49 Thiết kế biến tần

mov Tam2,T_On ;Tam2 = 0,Tam3=0


mov PWD_Off,#0
mov NEXXT ;Khong tat nguon bam
ajmp
PWD_Off,#0FFh

NEXXT1: mov Tam3,T_Off ;Tam3 <> 0 thi tat


mov BitPWD
setb NEXT0
ajmp
Tam3,NEXT0
In_Offff: djnz PWD_Off,#0
mov Tam2,T_On
mov BitPWD
clr NEXT0
ajmp

BitPWD
NEXXT: clr Tam1,NEXT
NEXT0: djnz Tam1,T_6
mov DPL,TabDPL
mov DPH,TabDPH
mov A,Count
mov A,@A+DPTR
movc A
cpl c,BitPWD
mov Acc.7,c
mov P1,A ;Dua bit dieu khien xung bam

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 50 Thiết kế biến tần

mov Count
inc A,Count
mov A,#6,NEXT
cjne Count,#0
mov DPL
NEXT: POP DPH
POP PSW
POP ACC ;get back program status
POP ;get back accumulator
RETI ;return main program
00111000b
Tab_R: db 00011100b
db 00001110b
db 00000111b
db 00100011b
db 00110001b
db
00000111b
Tab_L: db 00001110b
db 00011100b
db 00111000b
db 00110001b
db 00100011b
db
-3333
Tab_T: dw 1,1,0 ;50Hz
db

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 51 Thiết kế biến tần

-74
dw 50,107,29 ;45Hz
db
-417
dw 10,17,7 ;40Hz
db
-477
dw 10,13,8 ;35Hz
db
-139
dw 40,38,34 ;30Hz
db
-96
dw 69,47,5 ;25Hz
end db
X

Kết Luận
--------

Sau hơn hai tháng nghiên cứu và thực hiện đề tài, với sự hướng dẫn tận tình
của cô giáo: Phạm Thị Hoa, cùng với sự giúp đỡ của bạn bè và các thầy cô giáo
bộ môn em đã hoàn thành đồ án này.
Qua đồ án này em đã rút ra được nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu, nâng
cao khả năng vận dụng lý thuyết để giải quyết các vấn đề thực tiễn và qua quá
trình thực hiện đề tài em hiểu rõ hơn những kiến thức được học. Sẽ giúp ích rất
nhiều cho công việc sau này.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 52 Thiết kế biến tần

Do thời gian và kiến thức có hạn, nên đồ án không tránh khỏi những thiếu
sót. Em kính mong nhận được sự chỉ dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo
bộ môn và các bạn để đồ án này được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Nam Định, ngày 20 tháng 05 năm 2009


Sinh viên thực hiện:

Vũ Thế Dũng

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Bính: Điện tử công suất - Nxb khoa học và kĩ thuật - Hà Nội -
2000.
2. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Thị Hiền: Truyền động điện
- Nxb khoa học và kĩ thuật.
3. Vũ Quang Hồi: Giáo trình điện tử công nghiệp - Nxb giáo dục.
4. Trần Trọng Minh: Giáo trình điện tử công suất - Nxb giáo dục.
5. Đỗ Xuân Thụ: Kĩ thuật điện tử - Nxb đại học và trung học chuyên nghiệp.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A


Đồ án học phần III 53 Thiết kế biến tần

6. Nguyễn Bính: Điện tử công suất lớn - Nxb đại học và trung học chuyên
nghiệp - Hà Nội - 1985.
7. Văn Thế Minh: Kĩ thuật vi xử lý - Nxb giáo dục - 1997.
8. Tống Văn On, Hoàng Đức Hải: Họ vi điều khiển 89C51 - Nxb lao động xã
hội - Hà Nội - 2001.
9. Dương Minh Trí: Sơ đồ chân linh kiện bán dẫn - Sở giáo dục và đào tạo
thành phố Hồ Chí Minh.
10. Huỳnh Đức Thắng: Sách tra cứu linh kiện bán dẫn ECG - 1995.
11. Trần Khánh Hà: Máy điện tập I, II - Nxb khoa học và kĩ thuật - Hà Nội -
1997.
12. Trần Duy Phụng: Kĩ thuật quấn dây máy biến áp, động cơ vạn năng,
động cơ điện một pha, ba pha - Nxb Đà Nẵng.

Sinh viên: Vũ Thế Dũng Lớp: ĐL - KTĐ 1A

You might also like