You are on page 1of 31

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10 HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2022-2023


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chủ đề 1: Mệnh đề
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề ?
A. Bức tranh đẹp quá. B. 13 là hợp số. C. 92 là số lẻ. D. 7 là số nguyên tố.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A. Hôm nay là thứ mấy? B. Các bạn hãy học bài đi!

C. Bạn An học Toán giỏi quá! D.Việt Nam là một nước thuộc Châu Á.

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là mệnh đề

A. B. . C. . D. .
Câu 4: . Khẳng định nào sau đây là mệnh đề :
A. 3x + 5 = 8 B. 3x + 2y – z = 12 C. 1500 D. 3 + >6
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.
A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Có ít nhất một động vật di chuyển.
Câu 6: Cho mệnh đề P: “ ”. Mệnh đề phủ định của P là:

A. B.

C. D.

Câu 7: Cho mệnh đề A : “ ”. Phủ định của mệnh đề A là:

A. B. C. D.

Câu 8. Mệnh đề đảo của mệnh đề là mệnh đề nào?

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. Với mọi số thực , nếu thì B. Với mọi số thực , nếu thì

C. Với mọi số thực , nếu thì D. Với mọi số thực , nếu thì

Câu 10: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. B. C. D.

Câu 11. Phủ định của mệnh đề là

A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Mệnh đề: “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó” được viết lại bởi mệnh đề nào
dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Chủ đề 2: Tập hợp


Câu 1: Cho tập hợp . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là:

A. . B. . C. . D.

Câu 2: Cho tập hợp . Khi đó tập hợp A bằng với tập hợp:

A. B. C. D.

Câu 3: Cho tập hợp X = { | n chia hết cho 5, 0< n<40} các phần tử của tập hợp X là:

A. X={10, 20, 30, 40} . B. X = {5, 10, 15, 20, 25, 30, 35} .
C. X={5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40} . D. .

Câu 4: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp .

B. C. D.
A.

Câu 5 : Số tập con của tập hợp X ={ a ; b ;c } là


A. 1 B. 3 C. 5 D. 8
Câu 6: Số tập con 1 phần tử của tập hợp A={ 0 ; 1; 2 ; 3 ;4 ; 5 } là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 7: Tập hợp nào sau đây có đúng một tập con

B. C. D.
A.

Câu 8: Cho tập hợp A gồm 4 phân tử. Khi đó số tập con của A có 3 phần tử bằng:
A. 6 B. 14 C.4 D. 10

Câu 9: Cho tập hợp . Tập là tập hợp nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 10: Cho tập hợp . Tập là tập hợp nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 11: Cho tập hợp . Tập là tập hợp nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 12: Cho tập hợp . Tập là tập hợp nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 13: Cho tập hợp . Tập A là tập nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 14: Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập hợp ?

A. B.

C. D.

Câu 15: Cho tập hợp thì X được biểu diễn là hình nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 16: Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp :

B. C. D.
A.

Câu 17: Cho tập hợp và tập . Khi đó là:

A. B. C. D.

Câu 18: Cho hai tập hợp . Khi đó là tập nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 19: Cho . Khi đó là tập hợp nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 20: Cho . Khi đó là tập hợp nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 21: Cho hai tập hợp . Tập hợp là:


A. B. C. D.

Câu 22: Cho tập hợp . Khi đó là:

A. B. C. D.

Câu 23: Cho tập hợp . Khi đó bằng:

A. B. C. D.

Câu 24: Cho tập hợp . Khi đó bằng:

A. B. C. D.
Chủ đề 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. B. C. D.

Câu 2: Cho bất phương trình . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Bất PT chỉ có một nghiệm duy nhất. B. Bất PT vô nghiệm.

C. Bất PT luôn có vô số nghiệm. D. Bất PT có tập nghiệm là .

Câu 3: Cho bất PT: có tập nghiệm là . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Cặp số là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Điểm là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:

A. B. C. D.

Câu 6: Cặp số là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa
điểm nào trong các điểm sau ?
A. M . B. N . C. P . D. Q .
Câu 10: Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. . B. . C. . D. .
Câu 13: Miền nghiệm của bất phương trình là phần tô đậm trong hình vẽ nào sau đây?

Câu 14: Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất
phương trình sau?
y

3
2 x
O

-3

A. B. C. D.
Câu 15: Miền nghiệm của bất phương trình ( Phần không gạch) là
y

y 3
3
A. B.

2
2 x x
O
O

y
y

3 2
O x
C. D.

2 O x 3

Câu 16: Miền nghiệm của bất phương trình ( phần không gạch) là
y
y
3
A. 3 B.

2
2 x
O x
O

y
y

3 2
O x
C. D.

2 O x 3
Câu 17: Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là . Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 20: Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 21: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 22: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 23: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm

A. . B. . C. . D. .
Câu 24: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm:

A. . B. . C. . D. .
Câu 25: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?
y

2 x
O

A. . B. . C. . D. .
Câu 26 : Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?

A. .B. . C. . D. .

Câu 27: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ
bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
y

1
O x
1
-1

A. B. C. D.

Câu 28: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong
các hình vẽ sau?

y y

2 2

1 1

1 x 1 x
-3 O -3 O

A. B.

y y

2 2

1 1

1 x 1 x
-3 O -3 O

C. D.

Chủ đề 4: GTLG của góc từ 0 đến 180 độ

Câu 1: Giá trị của là

A. . B. . C. . D. Không xác định.


Câu 2: . Giá trị bằng bao nhiêu?

A. B. C. D.

Câu 3: Giá trị của bằng bao nhiêu?

A. B. C. D.
Câu 4: Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?

A. B. C. D.

Câu 5: Tính giá trị biểu thức

A. B. C. D.

Câu 6: Tính giá trị biểu thức

A. B. C. D.
Câu 7: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. B. C. D.

Câu 8: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. B.

C. D.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai?

A. B. C. D.

Câu 10: . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 11: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A. B. C. D.

Câu 12: Tính giá trị biểu thức .

A. B. C. D.

Câu 13: Cho hai góc nhọn và phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 15: Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. B. C. D.
Câu 16: Trong các công thức sau, công thức nào sai?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 17: Cho là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.

Chủ đề 5: Hệ thức lượng trong tam giác


Câu 1: Tam giác ABC có cosB bằng biểu thức nào sau đây?

A. B. C. cos( A + C) D.

Câu 2: Cho tam giác , mệnh đề nào sau đây đúng?


A. . B. .
C. . D. .
Câu 3: Cho tam giác . Tìm công thức sai:

A. B. C. D.
Câu 4: Cho với các cạnh . Gọi lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 5: Chọn công thức đúng trong các đáp án sau:

A. B. C. D.
Câu 6: Cho tam giác ABC. Đẳng thức nào sai:

A. sin ( A+ B – 2C ) = sin 3C B.

C.sin( A+ B) = sinC D.

Câu 7: Cho tam giác ABC có a2 + b2 – c2 > 0 . Khi đó :


A. Góc C > 900 B.Góc C < 900 C.Góc C = 900

D. Không thể kết luận được gì về góc C

Câu 8: Cho tam giác ABC thoả mãn : b2 + c2 – a2 = . Khi đó :


A. A = 300 B. A= 450 C. A = 600 D.A = 750

Câu 9: Cho tam giác ABC có , góc bằng . Độ dài cạnh là?
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Cho có . Độ dài cạnh là:
A. B. C. D.
Câu 11: Cho có Độ dài cạnh bằng:
A. B. C. D. .
Câu 12: Cho có ; ; . Tính độ dài .
A. . B. . C. . D. .
Câu 13:Tam giác có . Số đo góc bằng:

A. B. C. D.

Câu 14: Tam giác có và . Tính độ dài cạnh .

A. B. C. D.

Câu 15: Tam giác có và . Tính độ dài cạnh .

A. B. C. D.

Câu 16: Tam giác có và . Tính độ dài cạnh .

A. B. C. D.

Câu17:Cho hình thoi có cạnh bằng . Góc . Diện tích hình thoi là

A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Tính diện tích tam giác biết .

A. B. . C. . D. .
Câu 19: Cho có Diện tích của tam giác trên là:
A. B. C. D.
Câu 20: Cho có Diện tích của tam giác là:
A. B. C. D.
Câu 21: Tam giác có và . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp

A. . B. . C. . D. .

Câu 22: . Tam giác có và . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác .
A. . B. . C. . D. .

Câu 23: Tam giác có . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp
tam giác .

A. . B. . C. . D. .

Câu 24: Tam giác đều cạnh nội tiếp trong đường tròn bán kính . Khi đó bán kính bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 25: Tam giác có . Tính diện tích tam giác .

A. . B. . C. . D. .

Câu 26: Tam giác có . Tính diện tích tam giác .

A. . B. . C. . D. .

Câu 27: Tam giác có . Diện tích của tam giác bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 28: Tam giác có cm, cm và có diện tích bằng . Giá trị ằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 29: Tam giác có và . Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam
giác đã cho.

A. . B. . C. . D. .

Câu 30: Tam giác có . Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho.

A. . B. . C. . D. .

Câu 31: Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh .

A. . B. . C. . D. .

Câu 32: Tam giác vuông tại có cm, cm. Tính bán kính của đường tròn nội tiếp
tam giác đã cho.

A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.


Câu 33 : Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc
. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ , tàu thứ hai chạy với tốc độ . Hỏi sau
giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu ?
A. B. C. D.
Chủ đề 6: Véc tơ
Câu 1: Cho tam giác ABC, có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh A, B, C?
A. 4 B. 6 C. 9 D. 12
Câu 2: Cho hình vuông ABCD, câu nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo. Câu nào sau đây là sai?
A. B. C. D.
Câu 4: Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và cuối là các đỉnh của
tứ giác?
A. 4 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 5: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy tìm các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm
cuối là đỉnh của lục giác và tâm O sao cho bằng với ?
A. B. C. D.
Câu 6: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.
Câu 7: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC và AC. Biết .
Chọn câu đúng.
A. B. C. D.
Câu 8: Cho hình thoi . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. B. C. D.

Câu 9: Cho hình bình hành . Vectơ tổng bằng


A. . B. . C. . D.
.

Câu 10: Cho ba điểm phân biệt . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. . B. . C. .
D. .

Câu 11: Cho bốn điểm phân biệt . Vectơ tổng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 12: Cho tam giác . Gọi lần lượt là trung điểm của . Vectơ tổng
bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 13: Cho hình bình hành và gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng?
A. . B. . C. .
D. .

Câu 14: Cho các điểm phân biệt . Xác định vectơ tổng .

A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Cho hình bình hành . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. . B. . C. .
D. .

Câu 16: Cho tam giác và lần lượt là trung điểm của . Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
A. . B.
.

C. . D.
.

Câu 17: Cho hình bình hành , tâm . Vectơ tổng bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 18 : Gọi là tâm hình bình hành . Đẳng thức nào sau đây sai?

A. B.

C. D.

Câu 19: Cho các điểm phân biệt . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 20: Cho hình bình hành và điểm tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 21: Cho các điểm phân biệt . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .
Câu 22: Cho hình bình hành tâm . Khi đó bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 23: Cho 4 điểm . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 24: Cho 4 điểm . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 25: Cho hình bình hành , đẳng thức véctơ nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 26: Cho hình bình hành có tâm . Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 27: Cho 4 điểm bất kì , , , . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 28 : Cho 3 điểm phân biệt . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 6: Cho hình bình hành tâm . Khi đó bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Cho 6 điểm . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 12: Cho các điểm phân biệt . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 13: Cho hình bình hành với là giao điểm của hai đường chéo. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định sai?

A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Cho tam giác Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Cho hình bình hành tâm . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?

A. . B. . C. .D. .

Câu 18: Cho tam giác . Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh . Hệ thức nào
là đúng?

A. . B. .

C. . D. .

DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH ĐIỂM THỎA ĐẲNG THỨC VEC TƠ

Câu 1: Cho đoạn thẳng , là điểm thỏa . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. là trung điểm . B. trùng .

C. trùng . D. là trung điểm .

Câu 2: Cho 2 điểm phân biệt , . Tìm điểm thỏa . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. là trung điểm . B. thuộc đường trung trực
của .

C. Không có điểm . D. Có vô số điểm .

Câu 6: Cho tam giác , là điểm thỏa . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. là trung điểm . B. là trọng tâm .

C. trùng . D. là trung điểm .

Câu 20: Cho tứ giác , điểm thỏa . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. là trung điểm . B. là trung điểm .

C. là trung điểm . D. là trung điểm .


DẠNG 5: CÁC BÀI TOÁN TÍNH ĐỘ DÀI CỦA VEC TƠ

Câu 1: Cho tam giác đều cạnh . Tính


A. . B. C. . D. .

Câu 2: Cho hình vuông có cạnh bằng . Độ dài bằng

A. B. . C. . D. .

Câu 9: Có hai lực , cùng tác động vào một vật đứng tại điểm , biết hai lực , đều có

cường độ là và chúng hợp với nhau một góc . Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng
hợp có cường độ bằng bao nhiêu?

A. . B. . C. .
D. Đáp án khác .

Câu 11: Cho tam giác vuông cân tại có . Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 13: Cho ba lực , , cùng tác động vào một vật tại điểm và vật

đứng yên. Cho biết cường độ của , đều bằng và góc . Khi đó cường độ lực của

 A
F1

F3
60
C M


F2
B

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Cho hình bình hành . Đẳng thức nào sau đây sai?

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Cho hình vuông cạnh . Tính .

A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Tam giác thỏa mãn: thì tam giác là

A. Tam giác vuông . B. Tam giác vuông .

C. Tam giác vuông . D. Tam giác cân tại .

Câu 20: Cho hai lực , cùng tác động vào một vật tại điểm cường độ hai lực ,

lần lượt là và . . Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.

A. . B. . C. . D. .

Câu 1. Câu 7: Cho là trung điểm của đoạn thẳng . Với điểm bất kỳ, ta luôn có:

A. B. C. D.
Câu 8: Cho là trọng tâm của tam giác . Với mọi điểm , ta luôn có:
A. B.
C. D.
Câu 9: Cho có là trọng tâm, là trung điểm . Đẳng thức nào đúng?

A. B. C. D.
Câu 10: Cho hình bình hành . Đẳng thức nào đúng?
A. B. C. D.
Câu 11: Cho là trọng tâm của tam giác . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. B. C. D.
Câu 12: Cho hình vuông có tâm là . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

A. B. C. D.
Câu 13: Cho tứ giác . Gọi lần lượt là trung điểm của và . Khi đó bằng:
A. B. C. D.
Câu 14: Cho hình bình hành tâm và điểm bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ , tọa độ là

A. . B. . C. . D. .

Câu 2. Câu 2: Trong hệ tọa độ cho , Tìm tọa độ của vectơ

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Trong mặt phẳng cho . Tọa độ vectơ là:


A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ cho hai điểm và . Khi đó:

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho , . Tìm tọa độ của véctơ

A. . B. . C. . D. .
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM, VECTƠ LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU THỨC DẠNG
    
u  v, u  v, k u

Câu 3. Câu 1: Cho , Tìm tọa độ của

A. B. C. D. .

Câu 2: Cho Tìm tọa độ của

A. B. C. D.

Câu 3: Trong hệ trục tọa độ tọa độ là:

A. . B. C. D.

Câu 4: Trong mặt phẳng cho , . Tọa độ vectơ là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ , cho . Tọa độ là

A. . B. . C. . D. .

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ , cho và . Tọa độ của vectơ là

A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Cho , . Tọa độ của véctơ là.

A. . B. . C. . D. .

Câu 8: Cho , . Tọa độ của véctơ là

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Trong hệ trục , tọa độ của là

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Cho và với thì tọa độ của là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 11: Cho , . Tính .


A. . B. . C. . D. .

Câu 12: Cho và . Tìm tọa độ của .

A. . B. . C. . D. .

Câu 13: Cho hai vectơ ; . Tìm tọa độ vectơ biết

A. . B. . C. . D. .

Câu 14: Tìm tọa độ vectơ biết , .

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Trong hệ tọa độ cho . Tìm tọa độ đỉểm sao cho

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Cho , . Tìm tọa độ của

A. . B. C. . D. .

Câu 17: Cho 3 điểm . Tìm điểm trên trục sao cho
.

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Trong hệ trục cho 2 vectơ , . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Cho , . Gọi là tọa độ của thì tích bằng:


A. . B. . C. . D. .
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM CỦA MỘT HÌNH

Câu 1: Cho , , . Tọa độ trọng tâm của tam giác là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 4. Câu 2: Trong hệ tọa độ cho tam giác có , , . Tìm tọa độ


trọng tâm của tam giác

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Trong hệ tọa độ cho , . Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng

A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Trong mặt phẳng cho tam giác có . Trọng tâm của
tam giác có tọa độ là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ , cho tam giác có tọa độ ba đỉnh lần lượt là
, . Tọa độ trọng tâm của tam giác có tọa độ là:
A. B. . C. . D. .
Câu 6: Cho tam giác có tọa độ ba đỉnh lần lượt là , , . Tọa độ trọng tâm
của tam giác có tọa độ là
A. B. C. D. .
Câu 7: Cho hai điểm , . Toạ độ trung điểm của là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm , , . Khi đó trọng tâm
là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ cho , . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng
là:
A. B. . C. . D. .
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ cho , và . Tìm tọa độ trọng tâm của
tam giác

A. . B. . C. D. .
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ cho , . Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng
.

A. . B. . C. . D. .

Câu 12: Cho tam giác với ; và là trọng tâm. Tọa độ là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 13: Trong mặt phẳng cho Tìm trọng tâm G của tam giác .

A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Trong hệ tọa độ cho tam giác có và trọng tâm là gốc . Tìm tọa
độ đỉnh ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Trong hệ tọa độ cho tam giác có và trọng tâm . Tìm tọa
độ đỉnh ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Trong hệ tọa độ cho tam giác có lần lượt là trung
điểm của các cạnh . Tìm tọa độ đỉnh ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 17: Trong hệ tọa độ cho ba điểm . Tìm tọa độ điểm để là
hình bình hành.
A. . B. . C. . D. .
Câu 19: Trong mặt phẳng cho điểm . Tìm tọa độ sao cho
là hình bình hành.
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Cho hình bình hành . Biết , , . Tọa độ điểm là:
A. . B. C. . D.
Câu 21: Cho tam giác. . Gọi , , lần lượt là trung điểm , , . Biết , ,
. Giá trị của bằng:
A. . B. . C. . D. .
DẠNG 4: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CÙNG PHƯƠNG CỦA HAI VECTƠ. PHÂN TÍCH
MỘT VECTƠ QUA HAI VECTƠ KHÔNG CÙNG PHƯƠNG

Câu 1: Cho , . Nếu cùng phương thì:

A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Trong mặt phẳng cho Với giá trị nào của thì đường thẳng AB
đi qua O ?
A. . B. . C. . D. Không có .
Câu 17: Cho ba điểm . Định để thẳng hàng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Cho , . Tìm tọa độ giao điểm của với trục .

A. . B. . C. . D. .
Câu 19: Cho bốn điểm . Ba điểm nào trong bốn điểm đã cho thẳng hàng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Cho hai điểm . Tìm tọa độ điểm trên sao cho 3 điểm thẳng
hàng.
A. . B. . C. . D. .
Câu 21: Cho 3 vectơ ; ; . Hãy phân tích vectơ theo 2 vectơ và .
A. . B. . C. . D. .
Câu 22: Trong hệ tọa độ , cho hai điểm . Tìm tọa độ điểm trên trục hoành
sao cho thẳng hàng.

A. . B. . C. . D.

Câu 23.Cho hai vectơ và khác vectơ-không. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D.

Câu 24: Cho tam giác đều có cạnh bằng Tính tích vô hướng

A. B. C. D.
Câu 25: Cho tam giác đều có cạnh bằng Tính tích vô hướng

A. B. C. D.

Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm Tính tích vô hướng

A. B. C. D.

Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ và Tính tích vô hướng
A. . B. . C. . D. .

Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ và Tính tích vô hướng
A. . B. . C. . D. .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ và . Tính góc giữa hai vectơ

A. B. C. D.

Câu 30: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ và . Tính cosin của góc giữa hai vectơ và

A. B. C. D.

Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ và . Tính cosin của góc giữa hai vectơ

A. B. C. D.

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ và . Tính góc giữa hai vectơ và
A. B. C. D.
CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ
Câu 1. Cho số gần đúng với độ chính xác . Hãy viết số quy tròn của số

A. B. C. D.

Câu 2. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng biết


A. 17700. B. 17800. C. 17500. D. 17600.

Câu 3. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng biết


A. 15,3. B. 15,31. C. 15,32. D. 15,4.

Câu 4. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: . Giá trị gần
đúng của chính xác đến hàng phần trăm là
A. 2,81 . B. 2,83 . C. 2,82 . D. 2,80 .

Câu 5. Cho số . Giả sử ta lấy giá trị 3,14 làm giá trị gần đúng của thì sai số tuyệt
đối nằm trong khoảng nào sau đây:

A. . B. . C. . D. .

Câu 6. Cho số gần đúng với độ chính xác . Số quy tròn của bằng:
A. 2020. B. 2070. C. 2072. D. 2000 .

Câu 7. Cho số gần đúng biết . Số quy tròn của bằng:


A. 9,667 . B. 9,7 . C. 9,67 . D. 9,672 .

Câu 8. Kết quả điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 10A được trình bày ở bảng sau

Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Cộng

Tần số 2 8 7 10 8 3 2 40

Tính số trung bình cộng của bảng trên (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân).
A. 6,4 . B. 6,8 . C. 6,7 . D. 7,0 .

Câu 9. Thời gian chạy của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8

Tần số 2 3 9 5 1

Hỏi trung bình mỗi học sinh chạy hết bao lâu ?
A. 8,54 . B. 4 . C. 8,50 . D. 8,53 .
Câu 10. Chỉ số IQ của một nhóm học sinh 60 72 63 83 68 90 74 86 74 80 82. Tìm số trung vị của mẫu
số liệu vừa cho
A. 73 . B. 74 . C. 90 . D. 68 .

Câu 11. Đề khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của
trường , người ta chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm môn Toán của
các học sinh được cho ở bảng tần số sau đây:

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Số trung vị của mẫu số liệu trên là bao nhiêu ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 12. Điểm kiểm tra toán của một lớp cho kết quả như sau: . Tứ phân vị thứ nhì của
mẫu số liệu trên là:
A. 6 . B. 7. C. 9 . D. 5 .

Câu 13. Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu: .


A. 18 . B. 15 . C. 40. D. 46 .

Câu 14. Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu: .


A. 18 . B. 15 . C. 40 . D. 46 .

Câu 15. Điểm (thang điểm 10) của 11 học sinh cao điểm nhất trong một bài kiểm tra như sau:

Hãy tìm các tứ phân vị.

A. , , B. , , .

C. , , . D. , , .

Câu 16. Một cửa hàng giày thể thao đã thống kê cỡ giày của 20 khách hàng nữ được chọn ngẫu nhiên
cho kết quả như sau: 35 37 39 41 38 40 40 37 39 38 38 36 37 42 38 35 38 36 38 35
Tìm trung vị cho mẫu số liệu trên.

A. . B. . C. . D. .

Câu 17. Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu thông kê sau:
22 24 33 17 11 4 18 87 72 30

A. 33 . B. 83 . C. 89 . D. 82 .

Câu 18. Một mẫu số liệu thống kê có tứ phân vị lần lượt là . Giá trị nào sau đây
là giá trị bất thường của mẫu số liệu
A. 30. B. 9. C. 48. D. 46.
Câu 19. Thống kê số cuốn sách mỗi bạn trong lớp đã đọc trong năm 2021, bạn Lan thu được kết quả
như bảng sau. Hỏi trong năm 2021, trung bình mỗi bạn trong lớp đọc bao nhiêu cuốn sách?

A. . B. . C. . D. .

Câu 20. Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu: 27; 15; 18; 30; 19; 40; 100; 9; 46; 10; 200.
A. 18. B. 15. C. 40. D. 46.

Câu 21. Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu: 27; 15; 18; 30; 19; 40; 100; 9; 46; 10; 200.
A. 18. B. 15. C. 40. D. 46.

Câu 22. Số lượng ly trà sữa một quán nước bán được trong 20 ngày qua là:
4, 5, 6, 8, 9, 11, 13, 16, 16, 18, 20, 21, 25, 30, 31, 33, 36, 37, 40, 41.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.

Câu 23. Chọn khẳng định đúng trong bốn phương án sau đây. Độ lệch chuẩn là:
A. Bình phương của phương sai. B. Một nửa của phương sai.
C. Căn bậc hai của phương sai. D. Hiệu của số lớn nhất và số nhỏ nhất.
Câu 24. Điểm thi tuyển sinh vào lớp ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh của một học sinh lần lượt là
. Điểm thi trung bình ba môn thi của học sinh đó là
A. . B. . C. . D. .

Câu 25. Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm gồm học sinh như sau

Tìm trung vị của mẫu số liệu trên.

A. . B. . C. . D. .

Câu 26. Mẫu số liệu sau cho biết cân nặng (đơn vị kg) của các học sinh Tổ 1 lớp 10A
45 46 42 50 38 42 44 42 40 60 . Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là

A. . B. . C. . D. .

Câu 27. Cho mẫu số liệu . Độ lệch chuẩn của mẫu gần bằng
A. . B. . C. . D. .

II. TỰ LUẬN:

Bài 1: Cho có AB = 12, BC = 15, AC = 13


a. Tính số đo các góc của
b. Tính độ dài các đường trung tuyến của
c. Tính diện tích tam giác ABC, bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC
d. Tính độ dài đường cao nối từ các đỉnh của tam giác ABC
Bài 2: Cho có AB = 6, AC = 8,
a. Tính diện tích
b. Tính cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC
Bài 3: Cho có AB = 8, AC = 10, BC = 13
a. có góc tù hay không?
b. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
c. Tính diện tích
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho , biết , , .
a) Chứng minh vuông.
b) Tính chu vi và diện tích của .
c) Tìm tọa độ chân đường cao của kẻ từ đỉnh A.
Bài 5. Để lắp đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B phái tránh 1 ngọn núi , do đó người ta phải nối
thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 10km, rồi nối từ vị trí C đến vị trí B dài 8km. Biết góc tạo
bời 2 đoạn dây AC và CB là . Hỏi so với việc nối thẳng từ A đến B phải tốn thêm bao nhiêu m dây?
Bài 6. Cho tam giác ABC có . Chứng minh rằng .

Bài 7. Cho tam giác có và có góc . Trên đoạn lấy điểm sao cho

. Biết diện tích tam giác bằng . Tính độ dài cạnh .


Bài 8. Cho có độ dài ba cạnh là và thỏa mãn . Chứng minh rằng nhọn.

Bài 9. Cho hình chữ nhật có , điểm là trung điểm đoạn và .


Tính độ dài đoạn theo .

Bài 10. Cho tam giác có , chứng minh rằng:

Bài 11. Tam giác có các cạnh thỏa mãn điều kiện .

Tính số đo của góc .

Bài 12. Cho tam giác ABC thỏa mãn: , chứng minh rằng tam giác ABC vuông.

Bài 13. Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8. Điểm M thuộc cạnh AB sao cho

AM = 3. Tính CM.

Bài 14. Chứng minh rằng: Với mọi tam giác ABC ta có:

Bài 15. Cho tam giác ABC thỏa mãn . Chứng minh rằng tam giác ABC vuông

Bài 16. Cho tam giác ABC thỏa mãn . Chứng minh rằng tam giác ABC cân
Bài 17. Cho có AB = 3, AC = 4 và diện tích . Tính cạnh BC.
Bài 18. . Cho tam giác ABC có . Chứng minh rằng .

Bài 19. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có

Bài 20. Giả sử là chiều cao của tháp trong đó là chân tháp. Chọn hai điểm trên mặt đất

sao cho ba điểm thẳng hàng (như hình vẽ bên dưới).

Ta đo được . Tính chiều cao của khối tháp.

Bài 21. . Cho tam giác , gọi là điểm trên cạnh sao cho và là trung điểm của

. Gọi là điểm thoả mãn . Chứng minh ba điểm thẳng hàng.

Bài 22. Cho tam giác đều có độ dài cạnh bằng . Trên các cạnh lần lượt lấy các điểm

sao cho . Tìm giá trị của theo để đường thẳng


vuông góc với đường thẳng .
Bài 23. Một trang trại cần thuê xe vận chuyển 450 con lợn và 35 tấn cám. Nơi cho thuê xe chỉ có 12 xe lớn và 10
xe nhỏ. Một chiếc xe lớn có thể chở 50 con lợn và 5 tấn cám. Một chiếc xe nhỏ có thể chở 30 con lợn và 1 tấn
cám. Tiền thuê một xe lớn là 4 triệu đồng, một xe nhỏ là 2 triệu đồng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi
phí thuê xe là thấp nhất?
Bài 24. Một hộ nông dân dự định trồng Đậu và Cà trên diện tích 8 ha. Nếu trồng Đậu thì cần 20 công và
thu 10 triệu đồng trên diện tích mỗi ha, nếu trồng Cà thì cần 30 công và thu 12 triệu đồng trên diện tích
mỗi ha. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu để thu về số tiền lớn nhất, biết rằng
tổng số công không quá 180?
Bài 25. Một người ăn kiêng muốn trộn hai loại thức ăn và , để tạo ra một hỗn hợp chứa ít nhất
protein, ít nhất canxi và không quá . Giá trị dinh dưỡng của thức ăn loại
và loại được cho trong bảng sau:
Thức ăn Protein (g/ly) Canxi (mg/ly) Calo (ly)
A 20 20 100
B 10 50 150

Biết rằng giá tiền một ly thức ăn loại A là đồng, một ly thức ăn loại B là đồng.

Hỏi người ăn kiêng phải sử dụng bao nhiêu ly thức ăn mỗi loại để số tiền bỏ ra là ít nhất.

Bài 26: Bác Ngọc thực hiện chế độ ăn kiêng với nhu cầu tối thiểu hàng ngày qua thức uống là 300
calo, 36 đơn vị vitamin A và 90 đơn vị vitamin C. Một cốc đồ uống ăn kiêng thứ nhất giá 20
nghìn đồng có dung tích 200ml cung cấp 60 calo, 12 đơn vị vitamin A và 10 đơn vị vitamin C.
Một cốc đồ uống ăn kiêng thứ hai giá 25 nghìn đồng có dung tích 200ml cung cấp 60 calo, 6
đơn vị vitamin A và 30 đơn vị vitamin C. Biết rằng bác Ngọc không thể uống quá 2 lít thức
uống mỗi ngày. Hãy cho biết bác Ngọc cần uống mỗi loại thức uống bao nhiêu cốc để tiết
kiệm chi phí nhất mà vẫn đảm bảo nhu cầu tối thiểu trên.

Bài 27. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất chất và chất .

Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được chất và chất .

Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg chất và 1,5 kg chất .
Hỏi phải dùng bao nhiêu tân nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở
cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn
nguyên liệu loại II?

Bài 28. Một công ty điện tử sản suất hai loại máy tính trên hai dây chuyền độc lập (loại một và loại hai).
Máy tính loại một sản xuất trên dây chuyền một với công suất tối đa 45 máy tính một ngày; máy tính
loại hai sản xuất trên dây chuyền hai với công suất tối đa 80 máy tính một ngày. Để sản xuất một chiếc
máy tính loại một cần 12 linh kiện và cần 9 linh kiện để sản xuất một máy tính loại hai. Biết rằng số linh
kiện có thể sử dụng tối đa trong một ngày là 900 linh kiện và tiền lãi bán một chiếc máy loại một là

đồng; tiền lãi khi bán một chiếc máy loại hai là đồng. Hỏi cần sản xuất mỗi loại bao
nhiêu máy tính để tiền lãi thu được trong một ngày là nhiều nhất. (Giả thiết rằng tất cả các máy tính sản
xuất ra trong ngày đều bán hết).

Bài 29. Cho tam giác . Các điểm được xác định bởi các hệ thức ,

. Xác định để thẳng hàng.


Bài 30. Cho tam giác . Tìm tập hợp điểm sao cho

Bài 31. Cho đoạn . Với điểm tùy ý, tìm giá trị nhỏ nhất của tổng .

Bài 32. Khoảng cách từ đến không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta

xác định được một điểm mà từ đó có thể nhìn được và dưới một góc . Biết ,

. Tính khoảng cách như hình vẽ.

Bài 33. Cho hình vuông cạnh . là trung điểm của , là trọng tâm tam giác . Tính

giá trị các biểu thức

Bài 35. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a) Tính . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.

b) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

c) Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.

d) Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.

e) Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.

f) Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.

g) Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.

h) Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.

i) Tìm toạ độ điểm T thoả

k) Tìm toạ độ điểm E đối xứng với A qua B.

l) Tìm toạ độ điểm I chân đường phân giác trong tại đỉnh C của ABC.

You might also like