You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2022 – 2023


Môn: Toán - Lớp 10

Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 2022 là một số nguyên tố”?
A. Số 2022 là một số chẵn. B. Số 2022 là một số lẻ.
C. Số 2022 không phải là một số nguyên tố. D. Số 2022 là một số chính phương.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. là một số lẻ. B. là một số nguyên tố.
C. chia hết cho . D. là một số hữu tỷ.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. 2022 là số chẵn. B. 2023 là số nguyên tố.

C. Số có lớn hơn hay không? D. Phương trình vô nghiệm

Câu 4. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c
B. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau
C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5
Câu 5. Xét mệnh đề P: “2022 là số nguyên tố” và Q: “2021 là số lẻ”. Hãy chọn khẳng định đúng trong
các khẳng định sau?
A. Mệnh đề đúng. B. Mệnh đề P đúng.

C. Mệnh đề đúng. D. Mệnh đề đúng.


Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác là
hình bình hành.
B. Nếu tứ giác một cặp cạnh đối song song thì tứ giác là hình bình hành.
C. Nếu tứ giác có một cặp cạnh đối bằng nhau thì tứ giác là hình bình hành.
D. Nếu tứ giác có hai đường chéo vuông góc thì tứ giác là hình bình hành.
Câu 7. Khẳng định “Bình phương mọi số thực đều không âm” là một mệnh đề. Có thể viết lại mệnh đề
đó như sau:
A. . B. . C. . D. .

Câu 8. mệnh đề . Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:

A. B.

C. D.

Câu 9. Liệt kê các phần tử của tập hợp .

A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Tập hợp có bao nhiêu phần tử

A.1 B. 2 C.3 D. 5
Câu 11. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
A. B.

C. D.

Câu 12. Cho . Tập hợp có bao nhiêu tập hợp con?
A. . B. . C. . D. .

Câu 13. Cho các tập sau đây , khẳng định nào sau
đây là khẳng định đúng
A. B. C. D.

Câu 14. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp
A. . B. . C. . D. .

Câu 15. Cho tập hợp . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 16. Cho các tập hợp . Số phần tử là số nguyên của tập hợp là
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Cho các tập hợp sau . Khẳng định nào sau đây là đúng

A. B.

C. D.

Câu 18. Cho hai tập hợp . Tập hợp là


A. . B. .

C. . D. .

Câu 19. Cho Tập hợp bằng

A. B. C. D.

Câu 20. Cho . Tập hợp là

A. . B. . C. . D.

Câu 21. Cho . Tìm tất cả các giá trị thực của m để .

A. B. C. D.
Câu 22. Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. B. C. D.

Câu 23. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn . Cặp số nào sau đây không
phải là một nghiệm của bất phương trình trên?
A. B. C. D.

Câu 24. Bất phương trình nào sau đây có miền nghiệm được biểu diễn bởi phần gạch sọc (không kể
bờ d) trong hình vẽ bên dưới?
y
d

1 O x

A. . B. . C. . D. .

Câu 25. Hình nào sau đây là hình biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
? (Miền nghiệm được biểu diễn bởi phần gạch sọc, không kể bờ d)

A. B.

C. D.

Câu 26. Một công ty kinh doanh chuẩn bị cho một đợt khuyến mại Tết nhằm thu hút khách hàng bằng
cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống quảng cáo Youtube và truyền hình. Chi
phí cho 1 phút quảng cáo trên Youtube là 2.000.000 đồng, trên sóng truyền hình là 4.000.000 đồng.
Gọi (phút), (phút) lần lượt là thời lượng công ty đặt quảng cáo trên Youtube, trên truyền hình.
Tìm mối liên hệ giữa x và y sao cho số tiền quảng cáo tối đa 16.000.000.

A. B. C. D.
Câu 27. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn?

A. B. C. D.

Câu 28. Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm

của hệ bất phương trình trên?


A. B. C. D.

Câu 29. Trong các hệ bất phương trình sau, hệ nào có miền nghiệm là một miền tam giác?

A. B. C. D.

Câu 30. Phần không gạch chéo ở hình sau đây (kể cả biên) là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào ?
y

x
O 2

A. . B. . C. . D. .

Câu 31. Cho góc thỏa mãn Giá trị của là

A. B. C. D.

Câu 32. Biết rằng . Giá trị của biểu thức là

A. . B. . C. . D. .

Câu 33. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 34. Với mọi tam giác ABC, khẳng định nào sau đây là sai?
A. B.

C. D.
Câu 35. Cho góc . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B. C. D.
Câu 36. Cho 2 góc nhọn và thoả mãn . Đẳng thức nào sau đây sai?

A. . B. . C. . D. .
Câu 37. Cho tam giác ABC có . Khi đó độ dài đường trung
tuyến AM của tam giác có độ dài bằng:
A. B. C. D.
Câu 38. Với mọi tam giác có . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. B.

C. D.

Câu 39. Cho tam giác có và Tính độ dài cạnh .


A. B. C. D.

Câu 40. Cho tam giác biết . Tính góc lớn nhất của
tam giác.

A. B. C. D.

Câu 41. Xét tam giác có . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác

A. B. C. D.

Câu 42. Cho tam giác đều có cạnh bằng 10 cm ngoại tiếp trong đường tròn bán kính r. Khi đó bán kính
r bằng:

A. B. C. D.

Câu 43. Cho tam giác có và Tính độ dài cạnh (kết quả làm
tròn đến hàng phần trăm).
A. B. C. D.

Câu 44. Cho ta có và . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác .

A. B. C. D.

Câu 45. Cho tam giác có . Tính diện tích tam giác
A. B. C. D.

Câu 46. Cho tam giác thỏa , trong đó là đường cao hạ từ đỉnh A. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A.Tam giác cân tại C B. Tam giác cân tại A
C. Tam giác vuông tại A D. Tam giác vuông tại B

Câu 47. Cho tam giác có , . Tính độ dài đường cao vẽ từ đỉnh của
.

A. . B. . C. . D. .

Câu 48. Cho ba tập hợp , và

a. Xác định
b. Tìm tất cả giá trị của sao cho .

Câu 49. Tìm x, y thỏa mãn hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn sao cho

đạt giá trị lớn nhất.


Câu 50. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5 m. Từ một vị trí quan sát A cao 7m so với mặt
đất có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten, với các góc tương ứng là so với phương
nằm ngang (như hình vẽ). Tính chiều cao của tòa nhà.

You might also like