You are on page 1of 2

3.

Sự chuyển biến xã hội ở đô thị Hà Nội


a) Nguyên nhân:
- Hệ quả của sự chuyển hướng đường lối cai trị của thực dân Pháp
- Sự phát triển kinh tế, chính sách giáo dục văn hóa
b) Nét nổi bật của sự chuyển biến:
- Quá trình suy tàn và phân hóa của tầng lớp quan lieu nho sĩ.
- Sự nảy sinh và trưởng thành của những mức độ khác nhau của 1 số giai tầng đo thị mới: quan lại và viên
chức mới, học sinh sinh viên, doanh nhân mới , thợ thuyền cùng những thành phần hạ đẳng trong cư dân
đô thị.
c) Nhận xét:
- Hà Nội với vai trò trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của cả nước, hội tụ nền văn hóa truyền thống với
nhiều giá trị, giàu bản sắc và mang tính nhân văn độc đáo.
- Cùng với sự phát triển của xã hội, tác động từ quá trình mở rộng địa giới hành chính và hội nhập kéo
theo những biến đổi sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, những chuyển biến về văn hóa - xã hội được
quan tâm, dành ưu tiên trong chiến lược phát triển Thủ đô hiện đại và hội nhập.

4. Những thay đổi về giáo dục, văn hóa


a) Biểu hiện:
- Đầu TK XX, chế độ khoa cử Hán học truyền thống suy thoái đi đến sụp đổ.
- Nội dung thi cử thay đổi: Bổ sung thêm những bài thi tiếng Pháp và chữ quốc ngữ trong các kì thi
Hương do P.Doumer quyết định
 Việc học chữ hán và giá trị của khoa thi cử ngày càng sa sút.
 Tú Xương: “mười người đi học chin người thôi”, “vứt bút long đi giắt bút chì”
 Dương Bá Trạc thì mỉa mai sẵn sang rao bán cái bằng cử nhân của mình đi với giá một
xu.
 Một nền giáo dục phổ thông Âu hóa, mục đích tạo ra những viên chức phục vụ trực tiếp cho
chính quyền thuộc địa.
- Năm 1906, chính quyền Pháp ở Hà Nội đã cho thi hành một cuộc cải cách giáo dục lớn.
- Thống sứ Bắc Kỳ ban hành nghị định ngày 16/11/1906 tổ chức lại hệ thống giáo dục bản xứ Bắc
Kỳ theo 3 cấp học: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
- Giáo dục Đại học và chuyên nghiệp có phần phức tạp hơn. GD chuyên nghiệp phát triển và có
chất lượng nhất ở HN là ngành y.
 Pháp mở nhiều lớp đào tạo ý tá người bản xứ.
 Năm 1902, một trường thuốc được mở ở khu Thái Hà.
 Đầu TK XX, Hà Nội là trung tâm của các hoạt động văn hóa, báo chí và nghiên cứu khoa
học. Viện Viễn Đông bác cổ (EFEO) đã tích cực tham gia Đấu xảo- Triển lãm HN năm 1902.
Năm 1899, sắc lệnh về chế độ báo chí ở Đông Dương được ban bố. Năm 1905, xuất bản tờ
Đại Việt quan báo, sau đổi thành Đại Việt tân báo,…

You might also like