You are on page 1of 10

058-2017

KHKT Chăn nuôi Số 216 - tháng 2 năm 2017

Tổng biên tập: DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI


TS. Đoàn Xuân Trúc Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Văn Hợp, Trần Văn Hào và Trần Thị Minh Hoàng. Ảnh
hưởng đa hình di truyền gen h-fabp đến tỷ lệ mỡ giắt, dày mỡ lưng, dày thăn thịt và
Phó Tổng biên tập: sinh trưởng ở giống lợn Duroc, Yorkshire và Landrace 2
PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG VANG Nguyễn Hoàng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Phương Giang,
Bùi Hữu Đoàn và Phạm Kim Đăng. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà
Thư ký tòa soạn: Ri Ninh Hòa từ 4 đến 14 tuần tuổi được nuôi trong điều kiện bán chăn thả 9
PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC
Huỳnh Thị Hồng Phượng, Bùi Thị Hoàng Trang và Nguyễn Trọng Ngữ. Ảnh hưởng
của stress nhiệt lên các chỉ tiêu sinh lý và biểu hiện gen protein sốc nhiệt (hsp70)
Ủy viên Ban biên tập:
của bò sữa 14
PGS.TS. NGUYỄN TẤN ANH
Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Anh Tuấn và Nguyễn Hoàng Thịnh. Đánh giá khả năng sản
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN BẢ
xuất thịt của vịt lai broiler F1(Sín Chéng x Super M3) 22
TS. NGUYỄN QUỐC ĐẠT
PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC Trần Quang Hạnh và Phạm Thế Huệ. Năng suất và chất lượng thịt của giống gà Ri
PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO Ninh Hòa và Lương Phượng 27
PGS.TS. NGUYỄN DUY HOAN Nguyễn Ni Lê, Đinh Văn Dũng, Đỗ Võ Anh Khoa, Lâm Phước Thành và Nguyễn
PGS.TS. ĐỖ VÕ ANH KHOA Thị Hồng Nhân. Đánh giá kỹ thuật chăn nuôi và năng suất đàn bò thịt tại tỉnh An
TS. ĐỖ ĐỨC LỰC Giang 33
TS. NGUYỄN TẤT THẮNG Phạm Thế Huệ. Đánh giá sinh trưởng và khả năng cho thịt của bò lai hướng thịt nuôi
tại Đắk Lắk 38
Xuất bản và Phát hành:
TS. NGUYỄN TẤT THẮNG DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Trần Thị Bích Ngọc, Dương Thị Oanh, Nguyễn Văn Phú và Lê Thị Thanh Huyền.
Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược đến năng suất sinh trưởng và tỷ lệ
tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và lợn thịt 44
Lê Thị Thanh Huyền và Hoàng Văn Hữu. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng tảng liếm tự
sản xuất trong chăn nuôi trâu nông hộ ở Lạng Sơn 49
Phạm Thế Huệ. Ảnh hưởng của thức ăn thô xanh trong khẩu phần đến tăng trưởng
Giấy phép: Bộ Thông tin và Truyền thông
và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò lai Brahman nuôi vỗ béo tại tỉnh Đắk Lắk 55
Số 257/GP- BTTTT ngày 20/05/2016 Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng, Hoàng Toàn Thắng và Lường Thị Vịnh. Sử dụng
ISSN 1859 - 476X bã dong riềng trong khẩu phần ăn lợn thịt tại nông hộ 60
Xuất bản: Hàng tháng
Toà soạn: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
Địa chỉ: Số 44A, đường Đông Quan, Nguyễn Ngọc Tấn và Bùi Ngọc Hùng. Ứng dụng hormone xử lý bò chậm gieo tinh
Phường Nghĩa Đô, khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương 67
Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Nguyễn Văn Hớn và Nguyễn Thị Hồng Nhân. Tình hình chăn nuôi bò tại huyện Tân
Điện thoại: 04.36290621 Hồng, tỉnh Đồng Tháp 73
Fax: 04.38691511 Lê Thị Thanh Huyền và Đinh Khánh Thùy. Thiệt hại do bệnh lở mồm long móng đến
các cơ sở chăn nuôi lợn 78
E - mail: tapchichannuoi@hoichannuoi.vn
Nguyễn Văn Thanh. Một số chỉ tiêu sinh sản của giống chó Berger Đức nuôi ở phía
Website: www.hoichannuoi.vn
Bắc Việt Nam 84
Tài khoản:
Đỗ Thị Vân Giang, Nguyễn Văn Bình, Trương Thị Tính và Nguyễn Thị Bích Ngà.
Tên tài khoản: Hội Chăn nuôi Việt Nam Tình hình nhiễm ve ở chó tại một số xã, phường thuộc thành phố Thái Nguyên 88
Số tài khoản: 1300 311 0000 40, tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Thăng Long - Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội.
Đỗ Võ Anh Khoa. Kháng sinh trong chăn nuôi và sức khỏe cộng đồng 93
In 1.000 bản, khổ 19x27 tại Công ty CP KH&CN Nguyễn Bình Trường và Phạm Ngọc Du. Một góc nhìn về bảo tồn giống bò vàng
Hoàng Quốc Việt. In xong và nộp lưu chiểu: Việt Nam 95
tháng 2/2017.
Bùi Quốc Trung và Lê Thị Thanh. Một số đặc điểm của Nhím Bờm trong điều kiện
nuôi ở huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 98
058-2017
DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS NHIỆT LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ
VÀ BIỂU HIỆN GEN PROTEIN SỐC NHIỆT (Hsp70) CỦA BÒ SỮA
Huỳnh Thị Hồng Phượng1, Bùi Thị Hoàng Trang1 và Nguyễn Trọng Ngữ 1 ∗ 2

Ngày nhận bài báo: 27/09/2016 - Ngày nhận bài phản biện: 18/10/2016


Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 28/10/2016
TÓM TẮT
Stress nhiệt là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh lý, sức đề kháng
và sức sản xuất trên bò sữa gây thiệt hại về kinh tế. Nghiên cứu hiện tại được tiến hành để đánh
giá ảnh hưởng của stress nhiệt đến các chỉ tiêu sinh lý và sự biểu hiện của protein sốc nhiệt (Hsp70)
trên bò sữa. Thí nghiệm 1 được tiến hành trên 18 bò sữa lai (HF x LS) gồm bò F1, F2 và F3 mỗi loại 6
con, ghi nhận sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý của bò sữa. Thí nghiệm 2, được tiến hành trên 6 bò sữa
F3 với 2 nghiệm thức phun sương và không phun sương. Bên cạnh đó, sự biểu hiện của gen Hsp70,
được khảo sát bằng kỹ thuật RT-PCR. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại các thời điểm trong ngày, chỉ
số nhiệt ẩm (THI) chuồng nuôi cao (>78) dẫn đến bò sữa luôn trong tình trạng stress nhiệt theo mức
độ giảm dần F3 > F2 > F1. Các chỉ số thân nhiệt, nhịp thở, nhịp tim cao nhất vào buổi trưa và thấp
nhất vào buổi sáng. Chỉ số THI chuồng nuôi và các chỉ tiêu sinh lý có mối tương quan dương đối
với bò F3 (0,21-0,53) và sự tương quan này giảm dần ở bò F2 (0,21-0,39) và F1 (0,18-0,37). Mặt khác
hệ thống phun sương giúp đưa các chỉ tiêu sinh lý của bò sữa F3 từ trạng thái stress nặng về trạng
thái stress nhẹ. Khi mức độ stress nhiệt của bò sữa F3 cao, sự biểu hiện của gen mã hóa protein sốc
nhiệt Hsp70 có xu hướng tăng (1,17 lần).
Từ khóa: Biểu hiện gen Hsp70, chỉ số nhiệt ẩm, phun sương, stress nhiệt.
ABSTRACT
Effects of heat stress on physiological parameters and expression of heat-shock protein
gene (HSP70) in dairy cattle
Huynh Thi Hong Phuong, Bui Thi Hoang Trang and Nguyen Trong Ngu
Heat stress is one of the causes affecting dairy’s physiological, resistance and productivity
parameters, which can cause economic losses. This study was conducted to evaluate the effects
of heat stress on the physiological parameters and the expression of heat shock protein (Hsp70)
on dairy cows. Experiment 1 was conducted on 18 crossbred dairy cows (HFxLS) consisting of
F1, F2 and F3 cattle with 6 cows for each type and the changes of physiological indicators of
dairy cows were recorded. Experiment 2 was carried out in 6 F3 dairy with two treatments of
misting and nonmisting. Moreover, the expression of Hsp70 gene was investigated by real time
RT-PCR technique. It was shown that, at different times during the day, barns’ THI index was high
(>78), showing that dairy cows were under heat stress level in descending order of F3>F2>F1. The
index temperature, breathing rate, heart rate were highest at noon and lowest in the morning.
Barns’THI coefficient and physiological indicators had a positive correlation in F3 (0.21-0.53)
and this correlation decreased from F2 (0.21-0.39) to F1 (0.18-0.37). On the other hand, misting
system helped bring the physiological indicators of dairy F3 from severe stress state to mild stress
condition. When the level of heat stress was high in F3 dairy cows, the expression of gene encoding
heat shock protein Hsp70 tended to increase (1.17 folds).
Keywords: HSP70 gene expression, heat stress, misting, Temperature Humidity Index.

1
Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
∗ Tác giả để liên hệ: PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ, Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Điện
thoại: 0989828295, E-mail: ntngu@ctu.edu.vn

14 KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

1. ĐẶT VẤN ĐỀ F2(3/4 HF) và 6 bò F3 (>3/4 HF) thuộc 4 nông


hộ đang nuôi bò sữa ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc
Chăn nuôi bò sữa ở Sóc Trăng phát triển
Trăng. Tỷ lệ máu bò HF được xác định thông
bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu chuyển
qua sổ ghi chép về gia phả của chủ hộ do thú
dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên,
y xã ghi nhận. Bò được nuôi nhốt cố định tại
Sóc Trăng là một trong những tỉnh chịu ảnh
hưởng của gió mùa cận nhiệt đới nên có 2 chuồng, đang trong giai đoạn khai thác sữa
mùa, mùa mưa và mùa khô. Vào những tháng từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3. Nguồn thức
nắng nóng, nhiệt độ và độ ẩm cao (nhiệt độ ăn, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng và chuồng
trung bình là 27,3oC và độ ẩm 84%) làm bò nuôi tương đối giống nhau: phổ biến nhất là
sữa dễ bị stress nhiệt. Stress nhiệt ảnh hưởng kiểu chuồng 1 mái bằng tôn (fibro xi măng,
đến các chỉ tiêu sinh lý của bò, khi nhiệt độ kẽm), nền chuồng bằng xi măng.
và độ ẩm tăng cao thì bò sữa sẽ tăng tiết mồ 2.2. Khảo sát diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, chỉ
hôi, tăng nhịp thở làm tăng nhiệt độ thải ra số THI của môi trường, chuồng nuôi
ngoài môi trường (Omar và ctv, 1996). Theo Xác định diễn biến nhiệt độ, độ ẩm môi
Roenfeldt (1998), bò sữa thích hợp nhất với trường thông qua các số liệu của trạm khí
khoảng nhiệt độ từ 5-25oC. Khi nhiệt độ trên tượng thủy văn tỉnh Sóc Trăng vào 3 thời
26oC, bò sữa không còn khả năng làm mát cơ
điểm: sáng 8 giờ, trưa 14 giờ và chiều 18 giờ.
thể, hiệu quả sinh học trong các hoạt động
Số liệu được ghi nhận từ tháng 3 đến tháng 5
của bò sữa đều giảm xuống và rơi vào trạng
năm 2016. Nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi được
thái stress nhiệt (Bligh, 1973). Chỉ số nhiệt ẩm
đo bằng nhiệt độ và thiết bị đo độ ẩm. Số liệu
THI (Temperature Humidity Index) là chỉ số
được ghi nhận lại hàng ngày vào 3 thời điểm
kết hợp nhiệt độ, độ ẩm môi trường được sử
xác định theo yêu cầu của thí nghiệm. Tiến
dụng để dự đoán mức độ stress nhiệt ở bò
sữa. Theo Wiersma (1990), bò sữa có vùng hành theo dõi trong 3 tuần liên tiếp cùng lúc tại
nhiệt-ẩm tối ưu để sinh trưởng, phát triển và 4 nông hộ. Chỉ số nhiệt ẩm THI (Temperature
cho năng suất cao nhất. Bò bị stress nhẹ khi Humidity Index) được tính theo công thức
THI trong khoảng 72-78, stress nặng khi THI của Wiersma (1990).
79-88, stress nghiêm trọng khi THI 89-98 và 2.3. Khảo sát các chỉ tiêu sinh lý ở 3 nhóm bò
sẽ bị chết khi THI >98. Bên cạnh đó, protein F1, F2 và F3
sốc nhiệt HSP70 là một trong những protein Các chỉ tiêu sinh lý được theo dõi cùng lúc
giúp điều hòa khả năng phục hồi của tế bào với nhiệt độ, độ ẩm và chỉ số THI (môi trường,
và tăng khả năng tồn tại của tế bào trong điều chuồng nuôi). Bò thí nghiệm nuôi ở mỗi hộ
kiện stress nhiệt (Horowitz, 2001; Collier và được theo dõi trong 3 tuần liên tiếp. Nhiệt độ
ctv, 2008) và gen mã hóa cho protein này cũng cơ thể (oC) được đo trực tiếp ở trực tràng bằng
được sử dụng như một chỉ tiêu để đánh giá
nhiệt kế điện tử, nhịp thở (lần/phút) được xác
mức độ stress nhiệt của bò sữa. Mục tiêu của
định bằng cách đếm số lần cử động thông qua
nghiên cứu hiện tại nhằm đánh giá tác động
hoạt động lên xuống của hõm hông bên phải
của stress nhiệt lên các chỉ tiêu sinh lý của bò
của bò (Nguyễn Thạc Hòa và ctv, 2011) và
sữa lai F1, F2 và F3 cũng như sự biểu hiện của
nhịp tim (lần/phút) được ghi nhận bằng cách
gen HSP70 trong điều kiện bò F3 không và
dùng tay bắt và đếm nhịp đập tại khấu đuôi
được xử lý nhiệt, từ đó tìm ra giải pháp góp
bò với đồng hồ bấm giây (Nguyễn Hữu Hoài
phần giảm stress nhiệt cho bò sữa.
Phú, 2010).
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Biện pháp cải tiến tiểu khí hậu chuồng
2.1. Đối tượng thí nghiệm nuôi trên bò F3
Nghiên cứu 1 được thực hiện trên 18 bò Thí nghiệm được tiến hành qua hai giai
sữa lai (HF x LS) gồm 6 bò F1(1/2 HF), 6 bò đoạn trên 6 bò sữa F3: giai đoạn 1 không có cải

KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017 15


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

tạo (không phun sương) và giai đoạn 2 có áp 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
dụng cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi (phun
sương). Cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi bằng 3.1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm và chỉ số THI
cách sử dụng quạt gió và hệ thống phun sương môi trường, chuồng nuôi
theo phương pháp của Đoàn Đức Vũ và ctv Ở các thời điểm khác nhau trong ngày,
(2008). Các số liệu về điều kiện môi trường, các chỉ tiêu nêu trên luôn biến động và ở mức
chuồng nuôi và các chỉ tiêu sinh lý được xác tương đối cao. Độ ẩm cao nhất vào buổi sáng
định tương tự mục 2.2 và 2.3. Các chỉ tiêu trên (72,3% trong chuồng nuôi và 86,4% ngoài môi
được xác định tại các thời điểm 12, 13, 14 và 15 trường lúc 8 giờ); nhiệt độ thể hiện giá trị cao
giờ trong ngày trong 14 ngày liên tục. nhất vào buổi trưa lúc 14 giờ (33,8oC trong
chuồng nuôi; 34,1oC ngoài môi trường), thấp
2.5. Sự biểu hiện của gen mã hóa protein sốc
nhất vào buổi sáng lúc 8 giờ (28,5oC trong
nhiệt Hsp70 trên bò F3
chuồng nuôi, 28,1oC ngoài môi trường). Kết
Thu 5 ml máu bò từ tĩnh mạch cổ khoảng quả trên cũng tương đồng với kết quả của
13-14 giờ ở 2 thời điểm: lần 1 vào những ngày Đặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú (2008). Nhiệt
thời tiết nóng liên tục 2-3 ngày (không phun độ và độ ẩm chuồng nuôi tương đối thấp hơn
sương); lần 2 vào những ngày trời nắng nóng nhiệt độ và độ ẩm ngoài môi trường. Tuy
nhưng có sự can thiệp cải tạo tiểu khí hậu nhiên các chỉ số nhiệt độ, độ ẩm và THI của
(phun sương kết hợp với thông thoáng bằng chuồng nuôi luôn có hệ số biến thiên cao hơn
quạt gió). môi trường tại từng thời điểm (Bảng 1). Theo
Sử dụng Hybrid-RTM Blood RNA kit từ Vương Tuấn Thực (2005); Đặng Thái Hải và
GeneAll (KOREA) để phân lập RNA từ máu. Nguyễn Thị Tú (2008), các chỉ số này ở chuồng
Mẫu RNA sau khi tinh sạch được chuyển thành nuôi luôn có xu hướng cao hơn bên ngoài môi
cDNA bằng cách sử dụng High Capacity RNA trường, do chuồng trại kém thông thoáng, vệ
to cDNA kit (Applied Biosystems). Để khuếch sinh thú y kém... Theo Rosen (2003), ở nhiệt độ
đại hiệu quả các mẫu máu cần nghiên cứu, lớn hơn 25,6-26,7oC tất cả bò vắt sữa bị “thừa
các cặp primer Hsp70: Mồi xuôi: 5’-GTC ATC nhiệt” và bị stress nhiệt. Theo nhận định này,
AAC GAC GGA GAC AA-3’; Mồi ngược: 5’- các cá thể bò trong nghiên cứu hiện tại đều
GGT GCT GGA CGA CAA GGT-3’ và β-Actin: trong trạng thái bị stress nhiệt.
Mồi xuôi: 5’-TGG GGC AGT ATG ATG GCT Nhiệt độ và độ ẩm tương quan nghịch với
TGT ATG-3’; Mồi ngược: 5’-CTC TGG CAC nhau, vì vậy để đánh giá mức độ ảnh hưởng
CCT AAT CAC CTC T-3’ được sử dụng để của môi trường tới gia súc phải kết hợp cả
khuếch đại các trình tự tương ứng là 555 bp và 2 yếu tố này thông qua chỉ số THI. Tại các
165 bp (Khali và ctv, 2010) với chu trình nhiệt: thời điểm theo dõi, THI chuồng nuôi tương
1 chu kỳ 50o, 2 phút; 1 chu kỳ 95oC, 10 phút đối thấp hơn THI ngoài môi trường. Theo
và 45 chu kỳ (95oC, 15 giây và 60oC, 1 phút). Wiersma (1990) bò HF thuần nuôi tại vùng ôn
2.6. Phân tích thống kê đới bắt đầu có dấu hiệu stress nhiệt khi THI
Các số liệu được xử lý trên máy tính bằng đạt từ 72 trở đi. Allan và Dan (2005) cho biết,
phần mềm Excel và Minitab 16.2. Sự biểu khi THI nằm trong khoảng 79-89, bò sữa rơi
hiện của gen Hsp70 được tính toán theo công vào trạng thái stress nặng. Như vậy, từ 8 giờ
thức 2-∆∆Ct, với giá trị ∆Ct = giá trị Ct của sáng THI chuồng nuôi thấp nhất (79,5) thì bò
gen Hsp70 - giá trị Ct của gen β-Actin tương nuôi tại đây vẫn nằm trong khoảng gây stress
đương với từng mẫu. Cố định giá trị ∆Ct nhiệt. Kết quả ghi nhận được phù hợp với kết
của một cá thể, sử dụng như mẫu đối chứng quả nghiên cứu của Đặng Thái Hải và Nguyễn
(kí hiệu: ∆Ct’), từ đó tính giá trị ∆∆Ct = giá Thị Tú (2010), nhóm tác giả này cũng tìm thấy
trị ∆Ct của các cá thể còn lại - ∆Ct’ (Livak và trong khoảng THI 78-79 bò sữa rơi vào trạng
Schmittgen, 2001). thái stress nhiệt nặng.

16 KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

Bảng 1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, THI môi trường và chuồng nuôi
Chỉ tiêu Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) THI
Thời điểm
Môi trường Chuồng nuôi Môi trường Chuồng nuôi Môi trường
Chuồng nuôi
Mean±SD 28,5±1,5 28,1±1,0 72,3±7,1 86,4±3,3 79,5±2,1 80,7±1,4
8 Max 32,0 29,7 95,0 91,0 84,2 82,3
giờ Min 25,0 26,1 52,0 78,0 72,6 77,8
CV,% 5,30 3,53 9,82 3,88 2,67 1,77
Mean±SD 33,8±1,3 34,1±0,6 47,3±6,9 51,1±4,1 82,7±1,6 83,9±1,1
14 Max 36,0 35,2 67,0 60,0 87,3 85,9
giờ Min 29,0 33,1 32,0 45,0 78,0 81,9
CV,% 3,91 1,77 14,56 8,09 1,88 1,27
Mean±SD 30,4±1,4 31,6±0,8 60,4±6,3 62,4±6,1 80,3±2,1 82,5± 1,3
18 Max 33,0 32,7 79,0 75,0 86,8 84,3
giờ Min 26,0 30,0 40,0 53,0 74,0 79,4
CV,% 4,57 3,38 10,46 9,84 2,64 1,55

Hình 1 cho thấy, trong 21 ngày theo dõi, chỉ trị THI>78. Qua sự biến động của giá trị THI
số THI chuồng nuôi luôn cao (>78) tại các thời cho thấy, khả năng bò sữa lai bị stress biến đổi
điểm trong ngày làm cho bò sữa luôn bị stress theo từng thời điểm trong ngày và các giống
nhiệt. Vào buổi sáng THI thấp nhất (79,5) bò bò sữa trong nghiên cứu hiện tại đều thể hiện
vẫn bị stress nhẹ. Kết quả thu được phù hợp stress từ nhẹ đến nặng.
với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hoài 3.2. Diễn biến các chỉ tiêu sinh lý ở bò sữa
Phú (2010), trong năm chỉ số THI có giá trị cao F1, F2 và F3
nhất vào tháng 3-4, tại thời điểm 7 giờ sáng giá

Hình 1. Đồ thị biểu diễn chỉ số THI trung bình của chuồng nuôi tại các thời điểm trong ngày
Nhìn chung, các chỉ tiêu thân nhiệt và nhịp Trước đó, ở thời điểm 8 giờ, thân nhiệt lần
thở ở cả 3 nhóm bò khảo sát đều thể hiện giá lượt là 37,6oC (F1), 37,7oC (F2) và 38,2oC (F3)
trị cao nhất vào buổi trưa 14 giờ và thấp nhất và và nhịp thở tương ứng 38,2 lần/phút, 38,5
vào buổi sáng 8 giờ: 14 giờ thân nhiệt của 3 lần/phút và 51,9 lần/phút. Đối với nhịp tim, ở
nhóm bò F1, F2 và F3 lần lượt là 38,6oC, 39,1oC bò thí nghiệm nhịp tim không tăng nhiều như
và 39,3oC với nhịp thở tương ứng có các giá trị nhịp thở, theo đó nhịp tim dao động từ 57,9-
44,9 lần/phút, 51,0 lần/phút và 73,1 lần/phút. 70,9 lần/phút trong khoảng thời gian từ 8-14

KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017 17


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

giờ ở tất cả các nhóm bò khảo sát. Kết quả này nhất vào thời điểm 13 giờ trong khoảng tháng
phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn 3-4 trong năm. Đinh Văn Cải và ctv (2005), khi
Hữu Hoài Phú (2010), tác giả cũng tìm thấy nghiên cứu ở khu vực phía Nam cũng cho kết
thân nhiệt, nhịp thở và nhịp tim bò sữa cao quả tương tự.
Bảng 2. Các chỉ tiêu thân nhiệt (oC), nhịp thở (lần/phút) và nhịp tim (lần/phút) của bò
8 giờ 14 giờ 18 giờ
Chỉ tiêu
Bò M±SD Min Max CV M±SD Min Max CV M±SD Min Max CV

F1 Thân
37,6±0,4 36,7 39,2 1,0 38,6±0,4 37,7 39,8 1,1 38,2±0,4 36,8 39,2 1,1
nhiệt
(n=126
lần Nhịp thở 38,2±2,9 24 45 7,7 44,9±6,4 34 72 14,3 42,0±6,5 32 70 15,5
đo) Nhịp tim 57,9±1,5 53 60 2,7 61,1±3,1 51 69 5,0 59,3±1,8 52 65 3,0
F2 Thân
37,7±0,4 36,9 40,0 1,1 39,1±0,4 38,1 40,0 1,0 38,4±0,4 37,5 39,2 1,2
nhiệt
(n=126
lần Nhịp thở 38,5±3,3 26 48 8,6 51,0±6,9 40 69 13,6 44,4±5,3 34 64 11,9
đo) Nhịp tim 58,3±1,8 51 64 3,1 61,8±2,2 57 69 3,5 59,0±1,5 55 62 2,5
F3 Thân
38,2±0,2 37,8 38,6 0,4 39,3±0,3 38,4 40,0 0,7 38,4±0,3 37,2 39,1 0,7
nhiệt
(n=126
lần Nhịp thở 51,9±3,2 43 60 6,2 73,1±7,4 53 89 10,1 57,6±5,4 46 71 9,4
đo) Nhịp tim 59,3±4,3 48 67 7,3 70,9±6,2 50 88 8,8 64,6±4,1 54 72 6,4

Thân nhiệt, nhịp thở và nhịp tim bò F3 Đối với chỉ tiêu thân nhiệt, bò F3 có hệ số
luôn cao hơn so với bò F2 và F1 cùng thời tương quan 0,44-0,53 (P<0,001), kết quả này
điểm. Theo Đặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú tương đồng với kết quả nghiên cứu về ảnh
(2010), nhiệt độ trực tràng của bò HF luôn cao hưởng của chỉ số nhiệt ẩm lên thân nhiệt bò
hơn so với F2 và F1 (P>0,05), vì bò F1 có tỉ lệ sữa HF của Collier và ctv (2011) với r=0,52. Bò
HF thấp nên khả năng thải nhiệt tốt hơn F2(3/4 F2 có hệ số tương quan giữa THI chuồng nuôi
HF) và bò F3 (>3/4 HF). Kết quả này củng cố với thân nhiệt cao nhất là 0,33 tại thời điểm 8
quan điểm cho rằng bò có nhóm máu HF càng giờ (P<0,001) và hệ số này thấp nhất ở bò F1
cao càng dễ bị ảnh hưởng của môi trường và (r=0,16, P>0,05). Kết quả nghiên cứu phù hợp
khả năng chống chịu stress nhiệt càng thấp với kết quả của Đặng Thái Hải và Nguyễn Thị
(Đinh Văn Cải và ctv, 2005). Tú (2008), hai tác giả này cũng tìm thấy chỉ số
3.3. Mối tương quan giữa THI chuồng nuôi THI tác động đến nhiệt độ trực tràng của bò F2
và các chỉ tiêu sinh lý của bò sữa với cường độ lớn hơn bò F1.
Kết quả phân tích mối tương quan giữa Nhịp thở và chỉ số THI chuồng nuôi của
THI chuồng nuôi và các chỉ tiêu sinh lý của bò F3 có hệ số tương quan 0,37-0,51 (P<0,001).
bò sữa được thể hiện qua Bảng 3. Nhìn chung Đối với bò F2, tương quan giữa nhịp thở và chỉ
thân nhiệt, nhịp thở, nhịp tim của bò sữa luôn số THI chuồng nuôi 25-0,39 (P<0,05). Điều này
tỷ lệ thuận với THI chuồng nuôi. Ở các thời chứng tỏ, nhiệt độ và ẩm độ cao ảnh hưởng
điểm theo dõi, hệ số tương quan ở 3 nhóm bò lớn đến nhịp thở của bò F2 và F3. Kết quả này
thí nghiệm có xu hướng giảm dần từ F3 đến phù hợp với nghiên cứu của Collier và ctv
F2 và F1. Số liệu cũng chỉ ra rằng THI chuồng (2011), khi giá trị THI tăng đã làm tăng nhịp
nuôi ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh lý của thở bò sữa và khi THI tăng 1 đơn vị thì nhịp
bò F3 với cường độ mạnh hơn bò F2 và bò F1. thở của bò sữa tăng 2 lần/phút. Ở nhóm bò F1,
chỉ tìm thấy sự tương quan dương có ý nghĩa

18 KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

thống kê giữa nhịp thở với chỉ số THI chuồng nhịp thở của bò F1 cũng phụ thuộc rất nhiều
nuôi tại thời điểm 8h (r=0,37, P<0,001). Theo vào THI nhưng khả năng đáp ứng của bò F1
nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Anh (2008), đối với THI thấp hơn so với bò F2 và HF.
Bảng 3. Hệ số tương quan (r) giữa THI chuồng nuôi và các chỉ tiêu sinh lý của bò sữa
Thân Thân Thân Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp
Bò nhiệt 8h nhiệt nhiệt thở thở 14h thở 18h tim tim 14h tim 18h
14h 18h 8h 8h
r 0,16 0,37 0,18
THI 8 giờ
P 0,070 0,000 0,042
r 0,01 0,16 0,18
F1 THI 14 giờ
P 0,927 0,079 0,050
r 0,12 -0,02 0,07
THI 18 giờ
P 0,182 0,801 0,449
r 0,33 0,39 0,21
THI 8 giờ
P 0,000 0,000 0,017
r 0,23 0,25 0,27
F2 THI 14 giờ
P 0,011 0,005 0,002
r 0,08 0,29 0,09
THI 18 giờ
P 0,378 0,001 0,328
r 0,53 0,37 0,21
THI 8 giờ
P 0,000 0,000 0,021
r 0,44 0,51 0,38
F3 THI 14 giờ
P 0,000 0,000 0,000
r 0,44 0,44 0,38
THI 18 giờ
P 0,000 0,000 0,000

Đối với chỉ tiêu nhịp tim, nghiên cứu hiện làm giảm nhiệt độ chuồng nuôi xuống 0,5oC
tại tìm thấy sự tương quan có ý nghĩa thống kê so với lô không phun sương. Tuy nhiên, biện
giữa giá trị THI và nhịp tim tại cả 3 thời điểm pháp làm mát đã làm độ ẩm ở nghiệm thức
khảo sát ở bò F3, với hệ số dao động 0,21-0,39 phun sương tăng 10,4% ở thời điểm 14 giờ và
(Bảng 3). Đối với bò F2 và F1 chỉ tìm thấy sự 11,1% ở thời điểm 15 giờ so với lô không phun
tương quan có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa sương (P<0,05). Kết quả phù hợp với nghiên
hai chỉ tiêu khảo sát ở thời điểm 8h và 14h. Kết cứu của Đinh Văn Cải và ctv (2005), khi áp
quả trên tương tự với báo cáo của Đặng Thái dụng biện pháp quạt gió và phun nước đã làm
Hải và Nguyễn Thị Tú (2010), theo đó nhịp tăng độ ẩm chuồng nuôi.
tim của bò HF và F2 chịu ảnh hưởng của THI Tương tự như nhiệt độ và độ ẩm, giá trị
nhiều hơn F1. THI cũng có sự khác biệt vào thời điểm 14-15
3.4. Tác động cải tiến tiểu khí hậu chuồng giờ (P<0,05). Giá trị THI tại nghiệm thức phun
nuôi đến nhiệt độ, độ ẩm và THI chuồng sương thấp hơn không phun sương 1,5 đơn
nuôi bò sữa F3 vị tại thời điểm 14 giờ và 1,4 đơn vị tại thời
Hệ thống làm mát cải tiến TKH chuồng điểm 15 giờ. Kết quả của Nguyễn Hữu Hoài
nuôi đã làm cho nhiệt độ chuồng giảm được Phú (2010) khi nghiên cứu các biện pháp làm
2,3oC vào lúc 14 giờ (P<0,001) và giảm 2,6oC giảm stress nhiệt cho bò sữa ở khu vực Thành
vào lúc 15 giờ (P<0,001). Kết quả này cao hơn phố Hồ Chí Minh cho thấy, biện pháp này làm
so với của Nguyễn Thạc Hòa và ctv (2011), khi giảm stress nhiệt cho bò sữa rất hiệu quả, giá
thử nghiệm hệ thống phun sương - quạt gió chỉ trị THI chỉ nằm trong khoảng gây stress nhẹ
cho bò.

KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017 19


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

Bảng 4. Chỉ số nhiệt độ, độ ẩm và THI trong stress nặng 39-39,5oC xuống khoảng sinh lý
chuồng nuôi bò sữa F3 (Mean±SD) stress nhẹ 38,8-39,1oC.
Thời Có phun Không phun Bảng 5. Các chỉ tiêu sinh lý của bò F3 khi
Chỉ tiêu P
điểm sương sương chuồng nuôi được xử lý nhiệt (Mean±SD)
12 giờ 32,6±1,2 32,4±0,7 0,733
Chỉ Thời Có phun Không P
Nhiệt 13 giờ 32,2±1,1 33,2±0,5 0,079
tiêu điểm sương phun sương
độ (oC) 14 giờ 31,4b±1,0 34,0a±0,4 0,000
15 giờ 30,6b±0,8 32,9a±0,5 0,000 12 giờ 38,9±0,1 39,0±0,3 0,375
12 giờ 52,0±3,4 53,7±7,5 0,631 Thân 13 giờ 39,1±0,1 39,2±0,3 0,599
nhiệt 14 giờ 39,0b±0,1 39,5a±0,2 0,001
Ẩm độ 13 giờ 53,7±3,1 50,8±6,0 0,317
(%) 14 giờ 58,4b±2,7 48,0a±5,9 0,003 15 giờ 38,8b±0,1 39,1a±0,2 0,016
15 giờ 63,5b±4,3 52,4a±5,6 0,003 12 giờ 59,9±5,6 65,5±5,7 0,117
12 giờ 82,0±1,4 82,0±0,4 0,921 Nhịp 13 giờ 67,2±4,8 69,3±5,4 0,505
thở 14 giờ 64,3b±3,9 73,3a±5,1 0,006
13 giờ 81,8±1,4 82,6±0,5 0,211
THI 15 giờ 61,4b±3,4 69,5a±3,7 0,003
14 giờ 81,5b±1,3 83,0a±0,7 0,031
15 giờ 81,1b±1,2 82,5a±0,5 0,026 12 giờ 65,8±5,0 68,1±5,0 0,453
Nhịp 13 giờ 68,3±4,0 69,7±4,8 0,601
các giá trị mang chữ số mũ khác nhau trên cùng một
a, b
tim 14 giờ 66,2±3,8 69,7±4,6 0,182
hàng thì khác biệt ở mức ý nghĩa P<0,05. 15 giờ 63,9±2,9 68,8±5,0 0,070
3.5. Tác động cải tiến tiểu khí hậu chuồng 3.6. Sự biểu hiện gene Hsp70 ở bò sữa F3
nuôi đến các chỉ tiêu sinh lý của bò sữa F3
Phương pháp phun sương giúp làm giảm
thân nhiệt cũng như nhịp thở của bò sữa F3
tại thời điểm 14-15 giờ. Cụ thể, tại thời điểm
14 giờ, hệ thống phun sương giúp thân nhiệt
bò giảm 0,5oC và nhịp thở thấp hơn 9 lần/
phút so với nghiệm thức không phun sương
(P<0,05). Theo Bucklin và ctv (1991), sử dụng
hệ thống quạt gió - phun sương trong chuồng
nuôi, thân nhiệt giảm 0,4oC, nhịp thở giảm
khoảng 10 lần/phút. Tại thời điểm 15 giờ, ở
nghiệm thức phun sương thân nhiệt bò là
38,8oC, nhịp thở là 61,4 lần/phút, trong khi Hình 2. Sự biểu hiện gen Hsp70 ở bò không
đó nghiệm thức không phun sương nhiệt độ phun sương so với bò phun sương
của bò vẫn còn ở mức cao 39,1oC (P<0,05) và
nhịp thở là 69,5 lần/phút cao hơn 8,1 lần/phút Cùng một cá thể bò khi không được phun
so với nghiệm thức phun sương. Kết quả này sương thì thân nhiệt cao hơn so với được
tương đồng với báo cáo của Calegari và ctv phun sương trong cùng một thời điểm đo
(2012) cho rằng khi nghiên cứu hệ thống phun trong ngày, tương ứng với sự biểu hiện của
sương và quạt làm mát chuồng nuôi đã giúp gen Hsp70 cũng cao hơn 1,07-1,38 lần. Kết quả
thân nhiệt bò đạt mức 38,8oC và nghiên cứu tương tự với báo cáo của Khali và ctv (2010)
của Nguyễn Thạc Hòa và ctv (2011), khi sử cho rằng vào mùa nóng mức độ biểu hiện của
dụng hệ thống phun nước - quạt gió đã giúp gen Hsp70 lần lượt là 1,37 và 0,84 cao hơn so
đưa nhịp thở của bò đạt xấp xỉ ngưỡng sinh với mùa mưa (0,67 và 0,48). Nghiên cứu hiện
lý bình thường, cụ thể bò F1 có nhịp thở là tại củng cố quan điểm về gen Hsp70, theo đó
71,7 lần/phút và bò F2 là 74,2 lần/phút tại thời đây là gen nhạy cảm với các tác nhân nhiệt
điểm 13 giờ. Trong thí nghiệm hiện tại, Khi sử độ, sự phiên mã của gen Hsp70 sẽ gia tăng khi
dụng hệ thống phun sương kết hợp với quạt gặp các tác nhân stress nhiệt và gen Hsp70 có
gió cải tạo TKH chuồng nuôi, đã giúp thân thể xem như một chỉ thị phân tử để phát hiện
nhiệt bò F3 giảm từ mức độ sinh lý ở khoảng tế bào stress nhiệt (Gobbo và ctv, (2011).

20 KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

4. KẾT LUẬN 91: 445-454.


8. Collier R.J., Zimbelman R.B., Rhoads R.P., Rhoads M.L.
Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm và chỉ số THI and Baumgard L.H. (2011), A re-evaluation of the impact
of temperature humidity index (THI) and black globe
môi trường, chuồng nuôi ở Mỹ Tú, Sóc Trăng humidity index (BGHI) on milk production in high
luôn ở mức cao. Tại các thời điểm trong ngày, producing dairy cows. Western Dairy Management
chỉ số THI chuồng nuôi cao (>78) dẫn đến Conference, trang: 113-125.
9. Gobbo J., Gaucher-Di-Stasio C., Weidmann S., Guzzo
bò sữa F1, F2, F3 luôn trong tình trạng stress J. and Garrido C. (2011), Quantification of HSP27 and
nhiệt. Chỉ số THI chuồng nuôi và các chỉ tiêu HSP70 molecular chaperone activities. Methods in
sinh lý có mối tương quan dương cao đối với Molecular Biology, 787: 137-143.
10. Đặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú (2008), Ảnh hưởng
bò F3 (0,21-0,53), kế đến là bò F2 (0,21-0,39) của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý của đàn bò
và thấp nhất là bò F1 (0,18-0,37). Đối với bò lai hướng sữa nuôi tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
sữa F3, giải pháp phun sương - quạt gió làm trong mùa hè. Tạp chí khoa học và phát triển, 4(1): 26-32.
11. Đặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú (2010), Ảnh hưởng
giảm nhiệt độ chuồng nuôi xuống từ 2,3-2,6oC của stress nhiệt đến đàn bò sữa Holstein Friesian (HF)
và giảm thân nhiệt bò xuống 0,5oC. Hệ thống và các con lai (HF x Lai Sind) nuôi tại xí nghiệp Dương
Hà (Gia Lâm - Hà Nội) trong mùa hè và biện pháp khắc
làm mát giúp đưa các chỉ tiêu sinh lý của bò phục. Tạp chí khoa học và phát triển, 4(1): 27-30.
sữa F3 từ trạng thái stress nặng về trạng thái 12. Nguyễn Thạc Hòa, Nguyễn Ngọc Lương, Vương Tuấn
stress nhẹ. Khi mức độ stress nhiệt của bò sữa Thực, Nguyễn Đình Đảng và Nguyễn Văn Phú (2011),
Ảnh hưởng của giải pháp phun nước, quạt gió đến
F3 cao có xu hướng làm tăng sự biểu hiện của hành vi/hoạt động của bò sữa bị stress nhiệt. Tạp chí
gen mã hóa protein sốc nhiệt Hsp70. Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 30: 70-80.
13. Horowitz M. (2001), Heat acclimation: Phenotypic
LỜI CẢM ƠN plasticity and cues to the underlying molecular
mechanisms. Journal of Thermal Biology 26: 357-363.
Nhóm tác giả xin gởi lời cảm ơn đến các 14. Khali W.K.B, Nessim M.Z and El-Masry K.A. (2010),
nông hộ chăn nuôi bò sữa tại Mỹ Tú, Sóc Heat-induced changes in heat shock protein genes
expression in crossbred and Baladi pregnant cows and
Trăng cùng các cán bộ thú y địa phương, BGĐ their offspring. J Rad Res App Sci., 3(4): 1287-03.
và phòng kỹ thuật TT dự báo Khí tượng Thủy 15. Livak K.J. and Schmittgen T.D. (2001), Analysis
văn tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện thuận lợi of relative gene expression data using real-time
quantitative PCR and the 2(-Delta Delta C(T)) method.
và nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực Methods, 25(4): 402-408.
hiện đề tài. 16. Omar E.A., Kirrela A.K., Soheir A., Fawzy A. and
Keraby F.E. (1996), Effect of water spray followed by
TÀI LIỆU THAM KHẢO forced ventilation on some physiological status and
1. Allan C. and Dan H. (2005), Heat stress and cooling milk production of post calving Friesian cows. Alex. J
cows. http://www.vigortone.com/heat_stress.htm, Agr Res,, 4: 71-81.
accessed on 8/8/2016. 17. Nguyễn Hữu Hoài Phú (2010), Nghiên cứu một số giải
2. Nguyễn Tuấn Anh (2008), Ảnh hưởng của stress nhiệt pháp kỹ thuật để tăng khả năng sản xuất đàn bò sữa
đến một số chỉ tiêu sinh lý, sức sản xuất sữa ở đàn bò Holstein Friesian nhập từ Úc nuôi ở Thành Phố Hồ Chí
sữa nuôi tại xí nghiệp Dương Hà - Gia Lâm - Hà Nội Minh. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông
trong mùa hè và biện pháp khắc phục. Luận văn Thạc sĩ nghiệp miền Nam.
nông nghiệp chuyên ngành chăn nuôi, Trường Đại học 18. Roenfeldt S. (1998), You can’t afford to ignore heat
Nông nghiệp I, Hà Nội. stress. Dairy Manage, 255: 6-12.
3. Bligh J. (1973), Temperature Regulation in Mammals 19. Rosen S. (2003), Heat stress management in Israel.
and Other Vertebrates, North Holland, Amster dam. Israeli Dairy Board. http://www.israeldairy.com/
Trang: 351-354. cgi-webaxy/item?info_dairy-farming_heat-stress-
4. Bucklin R.A., Turner L.W., Beede D.K., Bray D.R. and managemen, accessed on 08/08/2016.
Hemken R.W. (1991), Methods to relieve heat stress for 20. Vương Tuấn Thực (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của
dairy cows in hot, humid climates. Applied Engineering stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý, lượng thức ăn
in Agriculture, 7(2): 241-247. thu nhận, năng suất và chất lượng sữa của bò lai F1,
5. Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh và Nguyễn Văn Trí (2005), F2 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè. Luận văn Thạc sĩ nông
Ảnh hưởng của stress nhiệt đối với bò lai hướng sữa và nghiệp chuyên ngành chăn nuôi, Trường Đại học Nông
bò Hà Lan thuần (HF) nhập nội nuôi tại khu vự phía nghiệp I, Hà Nội.
Nam. Tạp chí Chăn nuôi, 10: 4-7. 21. Đoàn Đức Vũ, Phạm Hồ Hải và Nguyễn Huy Tuấn
6. Calegari F., Calamari L. and Frazzi E. (2012), Misting and (2008), Nghiên cứu giải pháp làm giảm stress nhiệt cho
fan cooling of the rest area in a dairy barn. International bò sữa có tỷ lệ máu Holstein Friesian cao (≥87,5%). Tạp
journal of biometeorology, 56(2): 287-295. chí Chăn nuôi 2: 4-9.
7. Collier R.J., Collier J.L., Rhoads R.P. and Baumgard 22. Wiersma F. (1990), Temperature Humidity index (THI)
L.H. (2008), Invited review: Genes involved in the of dairy cows. Department of Agricultural Engineering,
bovine heat stress response. Journal of Dairy Science, University of Arizona, Tuscon. Arizona, 356 pp.

KHKT Chăn nuôi số 216 - tháng 2 năm 2017 21

You might also like