You are on page 1of 8

040-2016

KHKT Chăn nuôi Số 213 - tháng 11 năm 2016

Tổng biên tập: DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI


TS. Đoàn Xuân Trúc Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Trung, Phạm Công Thiếu và
Phạm Sỹ Tiệp. Ảnh hưởng của đa hình gen thụ thể prolactin đến sinh sản của một
Phó Tổng biên tập: số giống lợn bản địa Việt Nam 2
PGS.TS. ĐINH VĂN CẢI Nguyễn Hữu Tỉnh. Chỉ số chọn lọc của các tính trạng sản xuất ở lợn Yorkshire và
PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG VANG Landrace có nguồn gốc từ Đan Mạch 7
Trịnh Hồng Sơn. Năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 13
Thư ký tòa soạn: Lê Đình Phùng, Văn Ngọc Phong, Phùng Thăng Long, Lê Lan Phương, Hoàng
PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC Ngọc Hảo, Ngô Mậu Dũng và Phạm Khánh Từ. Năng suất sinh sản của lợn nái
F1(LxY) được phối với Pic280 và Pic399 trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp ở
Ủy viên Ban biên tập:
Quảng Bình 18
PGS.TS. NGUYỄN TẤN ANH Nguyễn Khánh Toán, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Hoàng Thịnh và Nguyễn Thị
Châu Giang. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh sản của gà 6 ngón nuôi tại
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN BẢ
Lạng Sơn 25
TS. NGUYỄN QUỐC ĐẠT
PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC
PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
PGS.TS. NGUYỄN DUY HOAN Nguyễn Thị Kim Khang, Phạm Ngọc Du và Trần Hoàng Nhân. Ảnh hưởng của việc
bổ sung bột gừng lên năng suất và chất lượng trứng gà công nghiệp 31
PGS.TS. ĐỖ VÕ ANH KHOA
TS. ĐỖ ĐỨC LỰC Nguyễn Thị Kim Khang, Nguyễn Trọng Ngữ, Châu Thanh Vũ, Nguyễn Công Danh
và Nguyễn Ngọc Hân. Ảnh hưởng của việc bổ sung Yucca Schidigera lên năng suất
TS. NGUYỄN TẤT THẮNG
sinh sản của gà Nòi 36
Phạm Kim Đăng, Nguyễn Đình Trình, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị
Xuất bản và Phát hành:
Phương Giang và Nguyễn Bá Tiếp. Ảnh hưởng của Probiotic Bacillus dạng bào tử
TS. NGUYỄN TẤT THẮNG chịu nhiệt đến năng suất, vi khuẩn và hình thái vi thể biểu mô đường ruột gà thịt
lông màu 40
Lê Việt Phương. Sử dụng bột rong mơ (Sargassum spp.) trong thức ăn cho gà đẻ
trứng 47
Ngô Thị Thùy, Bùi Huy Doanh, Đặng Thái Hải, Nguyễn Thị Hoà Bình và Bùi Quang
Tuấn. Ảnh hưởng của tỷ lệ cỏ voi và cây lạc dại khô trong khẩu phần đến hiệu quả
Giấy phép: Bộ Thông tin và Truyền thông sử dụng thức ăn, chuyển hóa nitơ và dẫn xuất purine trong nước tiểu của dê 54
Số 257/GP- BTTTT ngày 20/05/2016
CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
ISSN 1859 - 476X
Phan Văn Sỹ, Lâm Bích Thảo, Phan Thị Tường Vi, Lê Quang Trí, Phạm Ngọc
Xuất bản: Hàng tháng Thảo và Đinh Thị Quỳnh Liên. Sử dụng chế phẩm Chùm Ngây trong khẩu phần thức
Toà soạn: ăn cho heo thịt 60
Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Sunrise Tower, Nguyễn Thanh Bình và Phí Thị Thu Hiền. Tác động của việc bổ sung chế phẩm
sinh học Vem - K vào thức ăn đến sinh trưởng và thành phần thân thịt của heo Rừng
số 187, Nguyễn Lương Bằng, nuôi nhốt tại Cẩm Mỹ, Đồng Nai 64
Phường Quang Trung,
Nguyễn Bá Trung. Sinh trưởng của bê lai giữa Red Angus và Red Brahman với bò
Quận Đống Đa, Hà Nội. Vàng nuôi trong nông hộ tỉnh An Giang và Đồng Tháp 70
Điện thoại: 04.36290621 Diệp Tấn Toàn và Nguyễn Văn Phát. Ketone huyết trên bò sữa và thử nghiệm phòng
Fax: 04.38691511 trị bằng Propylene glycol 75
E - mail: tapchichannuoi@hoichannuoi.vn Lê Thị Thanh. Phòng trừ bệnh thường gặp cho Ba ba trơn trong điều kiện nuôi ở đồng
bằng sông Cửu Long 82
Website: www.hoichannuoi.vn Lưu Hữu Mãnh, Trần Quang Thái, Nguyễn Nhựt Xuân Dung và Bùi Thị Lê
Tài khoản: Minh. Mức độ vấy nhiễm vi khuẩn trên thịt heo tại lò mổ và chợ bán lẻ thành phố
Tên tài khoản: Hội Chăn nuôi Việt Nam Bến Tre 88
Số tài khoản: 1300 311 0000 40, tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Thăng Long - Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội. Lâm Thái Hùng. Hội thảo quốc tế Việt Nam - Hungary lần thứ 9 nghiên cứu về sự
phát triển nông nghiệp bền vững 94
In 1.000 bản, khổ 19x27 tại Công ty CP KH&CN
Nguyễn Tấn Anh. Tái sử dụng Cidr gây động dục bò 96
Hoàng Quốc Việt. In xong và nộp lưu chiểu:
Vũ Duy Giảng và Phạm Kim Đăng. Hiệu quả chăn nuôi và chất lượng của chế phẩm
tháng 11/2016. probiotic 98
DI TRUYỀN
DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN THỤ THỂ PROLACTIN ĐẾN


SINH SẢN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN BẢN ĐỊA VIỆT NAM
Đặng Hoàng Biên1*, Nguyễn Trọng Ngữ,2 Nguyễn Văn Trung1,
Phạm Công Thiếu1 và Phạm Sỹ Tiệp1
Ngày nhận bài báo: 29/08/2016 - Ngày nhận bài phản biện: 11/09/2016
Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 25/09/2016
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các đa hình trên gen Prolactin Receptor (PRLR)
đến năng suất sinh sản ở 6 giống lợn địa phương: Bản, Hung, Lửng, Lũng Pù, Mẹo và Ô Lâm (40
cá thể/giống qua 7 lứa đẻ). Phương pháp PCR-RFLP được sử dụng để xác định kiểu gen tại đa hình
PRLR-AluI và PRLR-HpaII. Kết quả, đa hình PRLR-AluI có tần số alen A dao động 32,5-55,0% và
alen B chiếm tỷ lệ 45,0-67,5% trong quần thể. Bên cạnh đó, đa hình PRLR-HpaII tồn tại 3 kiểu gen
AA, AB và BB với tần số xuất hiện của alen A (58,8-76,3%) cao hơn alen B (28,8-41,3%) trên tất cả
các giống. Về ảnh hưởng gen đến các tính trạng sinh sản, kết quả cho thấy có sự liên kết (P<0,05)
giữa đa hình PRLR-HpaII với số con sơ sinh, số con sơ sinh sống và số con cai sữa qua 7 lứa đẻ
giống lợn Hung, Lửng và Mẹo, trong đó lợn mang alen A có năng suất cao hơn lợn alen B. Đối với
đa hình PRLR-AluI, không tìm thấy mối liên kết với các chỉ tiêu về năng suất sinh sản ở cả 6 giống
lợn thí nghiệm.
Từ khóa: Gen Prolactin receptor, đa hình gen, sinh sản, lợn bản địa

ABSTRACT
Effects of Prolactin Receptor gene polymorphisms on reproductive traits of Vietnamese
native pig breeds
Dang Hoang Bien, Nguyen Trong Ngu, Nguyen Van Trung,
Pham Cong Thieu and Pham Sy Tiep
The present study was conducted to evaluate the effects of PRLR-AluI and PRLR-HpaII genetic
polymorphisms on reproductive performance of 6 native pig breeds Ban, Hung, Lung, Lung
Pu, Meo and O Lam (40 sows/breed, over 7 parities). PCR-RFLP method was used to determine
the genotype of PRLR mutations using AluI and HpaII restriction enzymes. In all populations
studied, allele frequencies of the PRLR-AluI polymorphism ranged from 32.5-55.0% (allele A) and
45.0-67.5% (allele B) and there were three genotypes available at PRLR-HpaII locus with higher
frequencies of allele A (58.8-76.3%) than allele B (28,8-41,3%). In addition, the association analysis
showed significant linkage (P<0.05) between the PRLR-HpaII mutation with number of offspring,
born alive and weaned piglets over 7 parities in Hung, Lung and Meo pig breeds, of which sows
carrying A allele were more productive than those with B allele. For the other polymorphic site, the
effects of genotypes on reproductive traits were not found.
Keywords: Prolactive receptor, genetic polymorphism, reproductive traits, native pigs, PCR-RFLP

1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 nhanh, ít tiêu tốn thức ăn và phẩm chất thịt
tốt. Vì vậy, các nhà chọn giống đã không
Trong chăn nuôi lợn, vấn đề quan trọng là
ngừng nghiên cứu, chọn lọc và cải tạo giống
lợn phải mắn đẻ, sai con, tốc độ tăng trưởng
nhằm đem lại năng suất và hiệu quả cao nhất.
1 Viện Chăn nuôi Các tính trạng sinh sản luôn được chú ý trong
2
Trường Đại học Cần Thơ chăn nuôi, bởi chúng đóng vai trò chính trong
*Tác giả để liên hệ: TS. Đặng Hoàng Biên, Phó trưởng Phòng
Khoa học, Viện Chăn nuôi, Thuỵ Phương, Bắc Từ Liêm, Hà nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Để cải thiện
Nội, Điện thoại: 098.266.4900. Email: biendang79@gmail.com năng suất sinh sản trên lợn nái, đặc biệt là

2 KHKT Chăn nuôi số 213 - tháng 11 năm 2016


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

số con trên ổ, tỉ lệ sống sót của lợn con sau (forward: 5’ GTC TGG GCA GTG GCT TTG
khi sinh các nhà chọn giống ở các nước đã áp 3’, reverse : 5’ TAA AGC CTG CGG GAT CGA
dụng nhiều chương trình chọn giống mới kết GGT 3’: Tm =68) được sử dụng để khuếch
hợp với phương pháp chọn lọc truyền thống. đại các đoạn gen có kích thước tương ứng là
Giải pháp chọn lọc dựa vào tính đa hình trên 163 bp (Drogemuller và ctv, 2001) và 3,9 kb
những gen ứng cử tạo ra sự sai khác kiểu hình (Putnova và ctv, 2002).
về sinh lý-sinh hóa có thể thúc đẩy nhanh khả Thành phần hóa chất cho 1 phản ứng
năng nâng cao các tính trạng sinh sản của lợn. PCR bao gồm 25 ng DNA, 0,25 M mỗi mồi,
Một trong số các gen được đề cập đến nhiều 0,25 M của mỗi dNTP, 1 × đệm PCR, và 1U
trong thời gian qua là gen thụ thể Prolactin của Taq DNA polymerase (Fementas, Toronto,
(Prolactin Receptor-PRLR). Gen PRLR định vị Canada). Các phản ứng PCR được thực hiện
trên nhiễm sắc thể số 16 và có vai trò trong trên máy PCR (Veriti, Singabore 299025752)
việc chuẩn bị và duy trì môi trường thích hợp với chu trình nhiệt như sau: biến tính trong
cho quá trình mang thai của lợn. Các kết quả 4 phút ở 94°C, tiếp theo với 35 chu kỳ (94°C
nghiên cứu cho thấy, gen PRLR liên quan mật trong 30s, 55°C trong 60s và 72°C trong 30s).
thiết đến số lượng lợn con sinh ra còn sống Việc kéo dài cuối cùng được thực hiện tại 72°C
(Rothschild và Bidanel, 1998). Theo các nghiên trong 5 phút đối với đa hình PRLR-AluI và
cứu của Drogemuller và ctv (2001) nếu trên biến tính trong 2 phút ở 95°C, tiếp theo với 35
các cá thể lợn có sự xuất hiện của gen thụ thể chu kỳ (95°C trong 30s, 68°C trong 30s và 72°C
prolactin thì số con trên ổ đẻ nhiều, tỷ lệ sống trong 120s), kéo dài cuối cùng ở 72°C trong 7
sót của lợn con cao. Đặc biệt, khối lượng lợn phút đối với đa hình PRLR-HpaII. Tiếp theo,
con sinh ra vẫn duy trì ở mức bình thường 15 uL sản phẩm PCR được cắt với 10 U AluI và
không có chênh lệch đáng kể so với các ổ đẻ HpaII (Fementas), sản phẩm cuối cùng được
có số con ít. Chính vì những lý do trên việc kiểm tra trên gel agarose trong 1 × TAE buffer,
nghiên cứu đa hình gen PRLR được thực hiện kết quả được đọc thông qua ánh sáng UV của
nhằm hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của gen máy chụp hình Gel Logic 212.
này đến khả năng sinh sản ở một số giống lợn
2.3. Phân tích thống kê
bản địa Việt Nam.
Các số liệu được xử lý sơ bộ bằng phần
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP mềm Microsoft Excel 2010 và tiếp theo được
2.1. Vật liệu và thời gian nghiên cứu phân tích phương sai theo mô hình General
Linear Model của phần mềm Minitab version
Nghiên cứu được thực hiện trên 6 giống
16.0.
lợn Bản, Hung, Lửng, Lũng Pù, Mẹo và lợn Ô
Lâm dựa vào đặc điểm ngoại hình đặc trưng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
của giống, chọn 40 lợn cái và 4 lợn đực hậu bị/ 3.1. Xác định kiểu gen của 2 đa hình
giống. Mỗi giống được bố trí 10 hộ nông dân
(4 con/hộ) với điều kiện chăn nuôi tương đồng Bằng phương pháp PCR sử dụng các cặp
nhau. Theo dõi khả năng sinh sản từ lứa 1 đến mồi đặc hiệu cho từng đoạn gen riêng biệt đã
lứa 7, từ tháng 10/2011 đến tháng 05/2015. nhân thành công các đoạn gen nghiên cứu
(PRLR-AluI và PRLR-HpaII) với các kích thước
2.2. Phương pháp xác định kiểu gen lần lượt là 163 bp và 3,9 kb. Về kiểu gen tại
Mẫu DNA được ly trích từ mô tai theo mỗi vị trí đột biến, đa hình PRLR-AluI có hai
quy trình phenol/chloroform (Wickramarante alen A và B tương ứng với 3 kiểu gen AA (85
và ctv, 2010). Trình tự primers PRLR-AluI bp, 59 bp và 19 bp); AB (104 bp; 85 bp; 59 bp;
(forward: 5’ CGT GGC TCC GTT TGA AGA 19 bp); BB (104 bp; 59 bp) và đa hình PRLR-
ACC 3’, reverse: 5’ CTG AAA GGA GTG HpaII cũng tồn tại hai alen A (2,4 kb) và B (2 kb
CAT AAA GCC 3’: Tm = 55) và PRLR-HpaII và 0,4 kb) (Hình 1).

KHKT Chăn nuôi số 213 - tháng 11 năm 2016 3


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

Kết quả nghiên cứu hiện tại phù hợp đại được các đoạn gen với kích thước tương tự
với các nghiên cứu của Drogemuller và ctv là 163 bp và 3,9 kb. Bên cạnh đó, các alen được
(2001) và Putnova và ctv (2002) trên các giống xác định trong nghiên cứu hiện tại cũng phù
Landrace, Duroc và Large White, đã khuếch hợp với nghiên cứu của các tác giả trên.

(a) (b)

Hình 1. Sản phẩm PCR-RFLP quan sát trên gel 4%, (a) PRLR-AluI và (b) PRLR-HpaII

3.2. Tần số kiểu gen và tần số alen của các đa lợn Duroc tác giả tìm thấy tỷ lệ xuất hiện cao
hình gen PRLR của alen A (82,0%). Kết quả nghiên cứu của Đỗ
Đối với đa hình PRLR-AluI tần số alen Minh Trí (2006) trên Duroc cũng tìm thấy alen
A và B xuất hiện tương đối đồng đều ở các A xuất hiện với tỉ lệ 100% trong quần thể, ngược
quần thể lợn nghiên cứu. Ở quần thể lợn Bản lại ở hai giống lợn Landrace và Yorkshire thì
hai alen này chiếm tỷ lệ ngang nhau trong alen B xuất hiện cao hơn alen A.
quần thể (50%). Ở quần thể lợn Mẹo thì alen Bảng 1. Tần số kiểu gen và alen ở đa hình
A xuất hiện cao hơn alen B 10%. Ở các quần PRLR-AluI trên 6 giống lợn nội
thể lợn còn lại cho thấy alen B xuất hiện cao
Tần số alen
hơn alen A, trong đó quần thể lợn Lũng Pù Giống
Tần số kiểu gen (%) (%)
thể hiện rõ nhất với alen B chiếm 67,5% và AA AB BB A B
alen A chỉ chiếm 32,5%. Xét về tần số kiểu
Bản 32,5 35,0 32,5 50,0 50,0
gen ở các quần thể lợn nghiên cứu, kết quả ở
Hung 25,0 40,0 35,0 45,0 55,0
Bảng 1 cho thấy ở hầu hết các nhóm lợn kiểu
gen AB luôn chiếm tỷ lệ xuất hiện cao hơn hai Lửng 25,0 45,0 30,0 47,5 52,5
kiểu gen còn lại, tiếp theo là kiểu gen BB và Lũng Pù 7,5 50,0 42,5 32,5 67,5
thấp nhất là kiểu gen AA. Ngoại trừ ở nhóm Mẹo 40,0 30,0 30,0 55,0 45,0
lợn Mẹo, kiểu gen AA chiếm tỷ lệ cao hơn hai Ô Lâm 25,0 40,0 35,0 45,0 55,0
kiểu gen còn lại. Đối với đa hình PRLR-HpaII, kết quả thể
Omelka và ctv (2008) nghiên cứu trên hiện ở Bảng 2 cho thấy tần số alen A (dao
3 giống lợn Large White, White Meaty và động 58,7-76,3%) xuất hiện cao hơn alen B
Landrace cho biết hai alen A và B xuất hiện (dao động 23,7-41,3%). Tương ứng kiểu gen
với tỷ lệ chênh lệnh nhau không nhiều trong AA luôn xuất hiện cao ở các nhóm lợn nghiên
quần thể: alen A dao động 45,7-49,2% và alen B cứu ngoại trừ nhóm lợn Ô Lâm thì kiểu gen
là 50,8% đến 54,3%. Kết quả này tương tự với AB (47,5%) trội hơn kiểu gen AA (35,0%). Kết
kết quả nghiên cứu hiện tại trên các giống lợn quả này cũng tương tự với nghiên cứu của
bản địa Hung, Lửng và Ô Lâm. Nghiên cứu Putnova và ctv (2002), nhóm tác giả này khi
của Drogemuller và ctv (2001) trên giống lợn nghiên cứu trên các giống lợn ngoại Landrace
Landrace cũng tìm thấy alen A (40%) xuất hiện và Large White cũng tìm thấy alen A (59-80%)
thấp hơn alen B (60%), ngược lại trên giống xuất hiện với tần số cao hơn alen B (20-41%).

4 KHKT Chăn nuôi số 213 - tháng 11 năm 2016


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

Bảng 2. Tần số kiểu gen và alen ở đa hình (6,94 con và 6,66 con) và khác biệt có ý nghĩa
PRLR-HpaII trên 6 giống lợn nội với kiểu gen BB (6,53 con và 6,31 con).
Tần số kiều gen(%) Tần số len(%)
Putnova và ctv (2002) nghiên cứu trên
Giống giống lợn Landrace và Large White, đa hình
AA AB BB A B
Bản 50,0 42,5 7,5 71,3 28,7 PRLR-HpaII có ảnh hưởng đến số con sơ sinh,
Hung 57,5 37,5 5,0 76,3 23,7 số con sơ sinh sống cũng như số con cai sữa
Lửng 42,5 40,0 17,5 62,5 37,5 trên hai giống lợn này. Cụ thể nhóm tác giả đã
Lũng Pù 42,5 42,5 15,0 63,7 36,3 tìm thấy alen A là alen ảnh hưởng đáng kể đến
Mẹo 47,5 42,5 10,0 68,7 31,3 số con sơ sinh còn sống và số con cai sữa ở lợn
Ô Lâm 35,0 47,5 17,5 58,7 41,3 Landrace và số con sơ sinh ở giống lợn Large
3.3. Ảnh hưởng của các đa hình đến năng White. Từ kết quả nghiên cứu của Putnova và
suất sinh sản của 6 giống lợn nội ctv (2002) cũng như kết quả nghiên cứu hiện
tại cho thấy alen A là alen tiềm năng cho công
Prolactin là một hormone peptide tuyến
tác chọn giống lợn với mục đích nâng cao
yên trước tham gia vào nhiều hoạt động nội
năng suất sinh sản.
tiết khác nhau và rất cần thiết cho khả năng
sinh sản. Các thụ thể prolactin đã được phát Bảng 3. Ảnh hưởng đa hình PRLR-HpaII đến
hiện trong các mô khác nhau bao gồm cả não, năng suất sinh sản của 6 giống lợn
buồng trứng, nhau thai và tử cung ở một số
Tính trạng
loài động vật có vú. Những đặc điểm này làm Giống Kiểu gen
SCSS-L1-7 SCSSS-L1-7 SCCS-L1-7
cho gen PRLR trở thành ứng cử viên cho tính
AA (n=137) 7,32±0,12 7,00±0,11 6,63±0,10
trạng sinh sản (Vincent và ctv, 1997). Kết quả AB (n=104) 7,37±0,14 7,16±0,13 6,76±0,19
phân tích ảnh hưởng của đa hình PRLR-HpaII Bản
BB (n=21) 7,52±0,31 7,14±0,29 6,71±0,26
đến tính trạng sinh sản của các giống lợn bản P 0,83 0,66 0,70
địa trong nghiên cứu được trình bày ở Bảng 3. AA (n=104) 7,24a±0,12 7,01a±0,12 6,58a± 0,12
3.3.1. Đa hình PRLR-HpaII AB (n=149) 6,91ab±0,10 6,76ab±0,10 6,39a±0,09
Hung
Kết quả nghiên cứu cho thấy, lợn Ô Lâm BB (n=9) 6,00b±0,42 5,89b±0,42 5,33b±0,39
và Lũng Pù là hai giống lợn có số con sơ sinh, P 0,01 0,02 0,01
số con sơ sinh sống cũng như số con cai sữa AA (n=105) 7,01a±0,09 6,74a±0,09 6,28±0,09
AB (n=108) 6,94a±0,09 6,66ab±0,09 6,31±0,09
cao hơn các giống lợn còn lại, tuy nhiên đa Lửng
BB (n=49) 6,53b±0,14 6,31b±0,14 5,96±0,14
hình PRLR-HpaII không tác động đến hai
P 0,02 0,03 0,11
giống lợn này. Ở lợn Hung, những cá thể
AA (n=110) 7,54±0,12 7,36±0,12 6,96±0,11
mang kiểu gen AA có số con cai sữa cao nhất
Lũng AB (n=108) 7,48±0,13 7,29±0,12 6,93±0,11
(6,58 con), tiếp theo là kiểu gen AB (6,39 con) Pù BB (n=41) 7,76±0,20 7,49±0,19 7,19±0,18
và thấp nhất là kiểu gen BB (5,33 con) và sự P 0,51 0,70 0,41
khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). AA (n=127) 7,41a±0,09 7,05±0,08 6,67a±0,07
Ở giống lợn Mẹo những cá thể mang kiểu gen AB (n=102) 7,08b±0,09 6,94±0,09 6,62a±0,08
AA (6,67 con) lại cho số con cai sữa cao nhất Mẹo
BB (n=28) 7,14ab±0,19 6,68±0,17 6,14b±0,15
và khác biệt có ý nghĩa (P<0,01) với kiểu gen P 0,04 0,16 0,01
BB (6,14 con). Cũng ở giống lợn này, ở chỉ tiêu AA (n=94) 9,89 ± 0,15 9,21±0,14 8,43±0,13
số con sơ sinh từ lứa 1 đến lứa 7 những cá thể Ô AB (n=127) 9,73 ± 0,13 9,00±0,12 8,28±0,11
mang kiểu gen AA (7,41 con) cũng chiếm ưu Lâm BB (n=49) 9,96 ± 0,21 9,41 ± 0,19 8,51±0,18
thế hơn và khác biệt có ý nghĩa so với kiểu P 0,58 0,19 0,49
gen AB (7,08 con). Tương tự ở giống lợn Lửng, Ghi chú: SCSS-L1-7: Số con sơ sinh/ổ lứa 1-7; SCSSS: Số
những cá thể mang kiểu gen AA cũng có số con sơ sinh sống/ổ ; SCCS: Số con cai sữa/ổ. Các giá trị
con sơ sinh và số con sơ sinh sống cao nhất lần trung bình trong cùng cột mang chữ cái khác nhau thì sự
lượt là 7,01 và 6,74 con, kế đến là kiểu gen AB sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

KHKT Chăn nuôi số 213 - tháng 11 năm 2016 5


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

3.3.2. Đa hình PRLR-AluI này không ảnh hưởng đến các tính trạnh sinh
Bảng 4. Ảnh hưởng của đa hình PRLR-AluI sản của hai giống lợn trên. Tương tự nghiên
đến năng suất sinh sản của 6 giống lợn nội cứu của Đỗ Minh Trí (2006) trên hai giống lợn
Landrace và Yorkshire cũng không tìm thấy
Tính trạng ảnh hưởng của đa hình này đến số con sinh ra
Giống Kiểu gen
SCSS-L1-7 SCSSS-L1-7 SCCS-L1-7 và số con sinh ra còn sống.
AA (n=84) 7,23±0,16 6,99±0,15 6,61±0,13
4. KẾT LUẬN
AB (n=94) 7,36±0,15 7,09±0,14 6,71±0,13
Bản
BB (n=84) 7,48±0,16 7,16±0,15 6,74±0,13 Tại mỗi vị trí đa hình đều tồn tại 2 alen với
P 0,53 0,73 0,76 3 kiểu gen khác nhau, trong đó đa hình PRLR-
AA (n=63) 7,11±0,16 6,91±0,16 6,46±0,15 AluI không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
AB (n=105) 7,11±0,13 6,85±0,13 6,46±0,12 của 6 giống lợn nội này. Riêng đa hình PRLR-
Hung HpaII, có mối liên kết giữa các kiểu gen với các
BB (n=94) 6,92±0,13 6,79±0,13 6,42±0,13
P 0,51 0,88 0,96 tính trạng sinh sản (số con sơ sinh, số con sơ sinh
AA (n=57) 6,83±0,13 6,58±0,13 6,25±0,13 sống, số con cai sữa) của lợn Hung, Lửng và
AB (n=121) 7,01±0,09 6,76±0,09 6,27±0,09
Mẹo với alen A là một alen tiềm năng trong công
Lửng
BB (n=84) 6,76±0,11 6,46±0,10 6,16±0,11
tác chọn giống lợn có năng suất sinh sản cao.
P 0,18 0,09 0,70 TÀI LIỆU THAM KHẢO
AA (n=21) 7,43±0,28 7,29±0,27 7,05±0,25 1. Drogemuller C., H. Hamann and O. Distl (2001),
Candidate gene markers for litter size in different
Lũng AB (n=131) 7,43±0,28 7,33±0,11 6,91±0,09
German pigs line, J. Anim. Sci., 79: 2565-70.
Pù BB (n=107) 7,58±0,13 7,40±0,12 7,06±0,11
2. Isler B.J., K.M. Irvin, M.F. Rothschild and G.J. Evans
P 0,89 0,87 0,58 (2000), Association between the prolactin receptor gene
AA and reproductive components in swine. In: Proc. 27th Int.
7,27±0,09 6,96±0,09 6,69±0,08 Conf. Anim. Genet., Minneapolis, MN p 67.
(n=104)
3. Omelka R., M. Martiniaková, D. Peškovičová and
Mẹo AB (n=76) 7,37±0,11 7,00±0,11 6,54±0,09
M. Bauerová (2008), Associations between Alu I
BB (n=77) 7,10±0,11 6,94±0,11 6,55±0,09 Polymorphism in the Prolactin Receptor Gene and
P 0,25 0,91 0,36 Reproductive Traits of Slovak Large White, White Meaty
and Landrace Pigs. Asian-Aust. J. Anim. Sci., 21(4): 484-488
AA (n=66) 9,79±0,18 9,06±0,17 8,39±0,15
4. Putnova L., A. Knoll, J. Dvorak and S. Cepica (2002),
Ô AB (n=108) 9,79±0,14 9,12±0,13 8,41±0,12 A new HpaII PCR-RFLP within the porcine prolactin
Lâm BB (n=96) 9,91±0,15 9,24±0,14 8,32±0,13 receptor (PRLR) gene and study of its effect on litter size
and number of teats. J. Anim. Breed. Genet., 119: 57-63.
P 0,82 0,70 0,88
5. Rothschild M.F. and J.P. Bidanel (1998), Biology
Theo nghiên cứu của Drogemuller và ctv and Genetics of reproduction. The genetics of the
(2001) gen prolactin là một gen tiềm năng ảnh pig, Rothschild, M.F. and Ruvinsky, A. (eds), CAB
international, 313-345.
hưởng đến số con sinh ra còn sống, ở điểm 6. Đỗ Minh Trí (2006), Xác định các kiểu gen thụ thể prolactin
đa hình PRLR-AluI nhóm tác giả tìm thấy trên một số giống heo công nghiệp bằng kỹ thuật PCR –
alen B có ảnh hưởng mạnh đến số con sinh RFLP. Luận văn kỹ sư, chuyên ngành: công nghệ sinh học.
Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
ra còn sống ở nhóm lợn Duroc. Kết quả này
7. Vincent A.L., L. Wang, C.K. Tuggle, A. Robic and M.F.
cũng được chứng minh trong nghiên cứu của Rothschild (1997), Prolactin Receptor maps to pig
nhóm tác giả Isler và ctv (2000) trên nhóm chromosome 16. Mamm. Genome, 8: 793-794.
lợn lai Yorshire x Large White. Tuy nhiên, 8. Vickramarante S.H.G, Vlmek B.R., Dixit S.P., Kumar
S. and Vyas M.K. (2010), Use of growth hormone gene
trong nghiên cứu hiện tại không tìm thấy ảnh Polymorphism in selecting Osmanabadi and Sangamneri
hưởng của đa hình này đến cả ba tính trạng Goats. Trop. Agr. Res., 24: 398-411.
khảo sát ở tất cả các nhóm lợn nghiên cứu 9. Ziółkowska A., M. Bogdzińska and J. Biegniewski
(Bảng 4). Trong nghiên cứu của Ziółkowska (2010), Polymorphism of prolactin receptor gene (PRLR)
in the Polish Landrace and Polish Large White swine
và ctv (2010) trên giống lợn Polish Landrace population and reproductive traits. J. Cent. Eur. Agr.,
và Polish Large White cũng cho thấy đa hình 11(4): 443-448.

6 KHKT Chăn nuôi số 213 - tháng 11 năm 2016

You might also like